Chỉ thị 02/CT-UBND

Chỉ thị 02/CT-UBND về tăng cường công tác chỉ đạo, thực hiện phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; phòng, chống dịch bệnh động vật và an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017

Nội dung toàn văn Chỉ thị 02/CT-UBND tăng cường công tác chỉ đạo phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Hà Nội 2017


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 02/CT-UBND

Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2017

 

CHỈ THỊ

TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, THC HIỆN PHÁT TRIN CHĂN NUÔI, NUÔI TRỒNG THY SẢN; PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT VÀ AN TOÀN THỰC PHM NÔNG, LÂM, THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHHÀ NỘI - NĂM 2017

Năm 2016, trên địa bàn Thành phố không có dịch bệnh lớn xảy ra đối với động vật nuôi, một sổ dịch nhỏ lẻ xut hiện nhưng đã được phát hiện và x lý kp thời. Chăn nuôi có sự tăng trưởng mạnh cả về số lượng và chất lượng, chiếm ttrọng 56,7% trong sản xut nông nghiệp. Công tác an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản được nâng cao. Tuy nhiên, phát trin chăn nuôi, nuôi trng thủy sản; phòng, chống dịch, bệnh gia súc, gia cm, thủy sản và an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản vẫn còn một s tn tại, hạn chế.

Thực hiện Chthị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước v an toàn thực phm; Chthị s 10/CT/TU ngày 27/10/2016 của Thành ủy về tăng cường chỉ đạo của các cấp ủy đảng đối với an toàn thực phẩm trong tình hình mới trên địa bàn thành phHà Nội; Chỉ thị số 10400/CT-BNN-QLCL ngày 09/12/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tăng cường phòng chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong dịp tết Nguyên đán Đinh Dậu và l Hội Xuân 2017. Đtạo điều kin cho chăn nuôi phát triển, an toàn về dịch bệnh và an toàn thực phm nông, lâm, thủy sản; UBND Thành phyêu cầu UBND các quận, huyện, thị xã và sở, ngành liên quan tập trung chỉ đạo tt một snội dung chính sau:

1. UBND các quận, huyện, thị xã:

a) Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Trung ương và Thành ph v công tác thú y, phát triển chăn nuôi, an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản. Thực hin chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, giết mổ, sơ chế, chế biến, kinh doanh nông, lâm, thủy sản theo quy hoạch, vùng chăn nuôi trọng đim, vùng nuôi trng thủy sản tập trung, phát huy tiềm năng, lợi thế của từng địa phương.

b) Xây dựng kế hoạch phát triển chăn nuôi, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quy hoạch giết m; phòng, chng dịch bệnh gia súc, gia cm, thy sn và an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản năm 2017 trên địa bàn quản lý; chun bđủ nguồn nhân lực, vật tư, kinh phí để chủ động ứng phó khi có dịch bệnh xảy ra. Htrợ kinh phí theo quy định đthực hiện phòng, chng dịch bnh gia súc, gia cầm, thủy sản có hiệu quả.

c) Tuyên truyền, phổ biến các văn bản chỉ đạo và chính sách ca Trung ương, Thành phố v phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, phòng chống dịch bệnh vật nuôi và an toàn thực phm nông, lâm, thủy sản; quản lý thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, giống vật nuôi, ging thủy sản và hướng dn v chuyn giao ng dụng khoa học công nghệ trong sản xut. Phi hợp xúc tiến thương mại, hình thành các chuỗi an toàn thực phm nông, lâm, thủy sản có xác nhn.

d) Quản lý tốt tình hình chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản theo thời vụ (trên địa bàn quản lý); dự báo tình hình phát triển chăn nuôi, thủy sản và khả năng biến động của giá cả thị trường v ging, thc ăn chăn nuôi, khả năng tiêu thụ và giá các loại sản phm đ giúp người chăn ni chủ động trong sản xuất; tchức tiêm phòng cho đàn vật nuôi và đôn đc vic chấp hành tiêm phòng các bệnh bt buộc; tiêu độc khử trùng theo quy đnh.

e) Giao chỉ tiêu kế hoạch về an toàn thực phm gn với xây dựng nông thôn mới cho UBND các xã, phường, thị trấn; thực hiện quản lý chặt chẽ cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phm nông, lâm, thủy sản trên đa bàn qun lý, kiên quyết xử lý nghiêm đối với các trường hợp vi phạm.

f) Tăng cường kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản và việc giết m, sơ chế, chế biến kinh doanh động vật, sn phm đng vật, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản và các hoạt động sử dụng cht n, xung điện, chất độc và ngư cụ bị cm trong khai thác thủy sản tại các thy vực ngoài tự nhiên; xử lý nghiêm những vi phạm theo quy định của pháp luật.

i) Tổ chức thực hiện tốt việc nghiêm cấm giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ không có sự kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước, các cht cm và kháng sinh không có trong danh mục chăn nuôi. Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn, các đơn vị liên quan trực thuộc tăng cường kim tra, kim soát, xử lý nghiêm các vi phạm; tạo điều kiện về đt đai giúp doanh nghiệp đu tư xây dựng cơ sở giết mổ, chế biến và tiêu thụ sản phm nông, lâm, thủy sản an toàn.

g) Chỉ đạo các đơn vị liên quan, UBND các xã, phường, thị trấn thực hiện kiểm tra, đánh giá phân loại, cấp giấy chứng nhận đủ điu kiện các cơ sở sn xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và an toàn thực phm, ký cam kết sản xut ban đầu nhỏ lẻ theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn, sự phân cp quản lý của UBND Thành ph. Thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương danh sách các cơ sở sản xut, kinh doanh đủ điều kiện và không đủ điều kiện về cht lượng, an toàn thực phm theo quy định thuộc phạm vi quản lý đ nhân dân biết giám sát và lựa chọn.

h) Báo cáo kết quả thực hiện về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (cơ quan thường trực Ban chỉ đạo Thành phố) định kỳ trước ngày 20 hàng tháng đSở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo UBND Thành ph.

2. S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

a) Xây dựng, trình UBND Thành phố ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản trên địa bàn thành phHà Nội; Kế hoạch kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản. Chủ trì, phi hợp với các Sở, ngành liên quan chỉ đạo, hướng dn, kim tra, đôn đc thực hiện nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, thủy sản; phòng, chng dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản và an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản trên địa bàn Thành phố.

b) Phối hợp với UBND các quận, huyện, thị xã triển khai các quy hoạch chăn nuôi, thủy sản, giết mổ và xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh gia súc, gia cầm; quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản thực phm thuộc thm quyn quản lý và tchức thực hiện các Nghị quyết của HĐND Thành ph trong lĩnh vực nông nghiệp.

c) Tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, hướng dẫn thực hiện Quy trình thực hành chăn nuôi, trồng trọt tốt VietGAHP và quản lý giống vật nuôi, ging thủy sản, thức ăn chăn nuôi trên địa bàn Thành ph; làm tt công tác chọn lọc ging, công b tiêu chun cơ sở theo quy định. Hướng dn các hộ chăn nuôi, nuôi trng thủy sản thc hiện tốt quy trình vệ sinh phòng dịch, đặc biệt áp dụng biện pháp chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản an toàn sinh học. Xây dựng mô hình đim v chăn nuôi, nuôi trng thủy sản đảm bảo an toàn thực phm.

d) Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc kiểm tra, đánh giá phân loại, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện các cơ ssản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn, sự phân cấp của UBND Thành phố. Thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương danh sách các cơ sở sản xut, kinh doanh đủ điu kiện và không đủ điu kiện v cht lượng, an toàn thực phm thuộc phạm vi quản lý để nhân dân biết giám sát và lựa chọn.

e) Chỉ đạo các Chi cục: Chăn nuôi và Thú y Hà Nội, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội, Thủy sản Hà Nội, Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội tổ chức thực hiện:

- Chỉ đạo các trạm Chăn nuôi và Thú y phối hợp phòng Kinh tế các quận, huyện, thị xã và UBND các xã, phường, thị trn xây dựng và thực hiện Kế hoạch về tiêm phòng và vệ sinh, tiêu độc môi trường, xử lý dịch, an toàn thực phm động vật, thủy sản theo quy định.

- Chỉ đạo các trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật phối hợp phòng Kinh tế các quận, huyện, thị xã và UBND các xã, phường, thị trn xây dựng và thực hiện Kế hoạch về sản xuất rau, quả an toàn theo quy định.

- Quản lý và cung ứng đủ, kịp thời vắc xin, vật tư, hóa chất đảm bảo cht lượng, đúng chủng loại phục vụ công tác tiêm phòng, vệ sinh, tiêu độc cho đàn gia súc, gia cầm và tổ chc tiêm phòng theo qui định.

- Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ thú y, bảo vệ thực vật các cấp; phân công giám sát, phát hiện và xử lý kịp thời dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi; hướng dẫn xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh động vật, chui thực phẩm an toàn.

- Tăng cường công tác quản lý ging vật nuôi, ging thủy sản, thức ăn chăn nuôi và vật tư, hóa chất trong chăn nuôi, nuôi trng thủy sản, thuc thú y. Thực hiện nghiêm công tác thanh tra, kiểm dịch động vật tại gốc, kim tra vệ sinh thú y và kiểm soát giết mổ gia súc, gia cm; phát hiện, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật những vi phạm trong công tác phòng, chng dịch bệnh vật nuôi, thủy sản và an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản.

- Phối hợp với Ban quản lý các chợ thường xuyên kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp kinh doanh, tiêu thụ động vật, thủy sản, sản phm động vật, sản phẩm trồng trọt không đúng quy định.

- Tổ chức tiếp nhận, xử lý thông tin kịp thời về tình hình dịch bệnh và các phản ánh về mất an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phụ trách.

g) Tiếp tục thực hiện chương trình phối hợp quản lý với các tỉnh, thành phố trong công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản và chất lượng an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản.

h) Tổng hợp tình hình, kết quả, những khó khăn vướng mắc trong chỉ đạo, thực hiện, báo cáo UBND Thành phố, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy định.

3. Các s, ban, ngành Thành phố:

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao chủ động chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc công tác phát triển chăn nuôi, nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản và bảo đảm an toàn thực phm nông, lâm, thủy sản. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản và bảo đảm an toàn thực phẩm trong nhân dân.

UBND Thành phố yêu cầu Chtịch UBND các quận, huyện, thị xã; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan quán triệt thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, báo cáo kết quả thực hiện về UBND Thành phố (qua Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) để tổng hợp, báo cáo UBND Thành phố và có chỉ đạo kịp thời. Giao Giám đốc SNông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc và tổng hp tình hình, kết quả thực hiện, những khó khăn vướng mắc báo cáo UBND Thành phố./.

 

 

Nơi nhận:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT; để báo cáo
- T.T Thành
y, T.T HĐND Thành phố; để báo cáo
- Chủ tịch UBND Thành phố;
- Các PCT UBND Thành phố;
- Các sở, ban, ngành Thành phố;
- UBND quận, huyện, thị xã;
- Đài PT và TH Hà Nội, Báo HN mới, Báo KT và ĐT;
- VPUB: CVP, các PCVP, các phòng CV, TKBT,TH;
- Lưu VT, KT(Hùng, Túy).
SĐ: 1929

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Nguyễn Văn Sửu

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 02/CT-UBND

Loại văn bảnChỉ thị
Số hiệu02/CT-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành09/02/2017
Ngày hiệu lực09/02/2017
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcLĩnh vực khác
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Chỉ thị 02/CT-UBND tăng cường công tác chỉ đạo phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Hà Nội 2017


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Chỉ thị 02/CT-UBND tăng cường công tác chỉ đạo phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Hà Nội 2017
                Loại văn bảnChỉ thị
                Số hiệu02/CT-UBND
                Cơ quan ban hànhThành phố Hà Nội
                Người kýNguyễn Văn Sửu
                Ngày ban hành09/02/2017
                Ngày hiệu lực09/02/2017
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcLĩnh vực khác
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật7 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được căn cứ

                    Văn bản hợp nhất

                      Văn bản gốc Chỉ thị 02/CT-UBND tăng cường công tác chỉ đạo phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Hà Nội 2017

                      Lịch sử hiệu lực Chỉ thị 02/CT-UBND tăng cường công tác chỉ đạo phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Hà Nội 2017

                      • 09/02/2017

                        Văn bản được ban hành

                        Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                      • 09/02/2017

                        Văn bản có hiệu lực

                        Trạng thái: Có hiệu lực