Văn bản khác 2424/KH-UBND

Kế hoạch 2424/KH-UBND năm 2014 tiếp tục kiểm tra, rà soát, giải quyết vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Nội dung toàn văn Kế hoạch 2424/KH-UBND năm 2013 rà soát giải quyết vụ việc khiếu nại tố cáo phức tạp tồn đọng Kon Tum


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2424/KH-UBND

Kon Tum, ngày 24 tháng 10 năm 2013

 

KẾ HOẠCH

TIẾP TỤC KIỂM TRA, RÀ SOÁT, GIẢI QUYẾT CÁC VU VIỆC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO PHC TẠP, TỒN ĐỌNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

Thực hiện Kế hoạch số 2100/KH-TTCP ngày 19/09/2013 của Thanh tra Chính phủ về tiếp tục kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc khiếu nại, t cáo phức tạp, tồn đọng,

y ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch về tiếp tục kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng trên địa bàn tỉnh Kon Tum như sau:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CU

1. Tập trung kiểm tra, rà soát, gii quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng, phức tạp, kéo dài trên địa bàn tỉnh Kon Tum đhạn chế phát sinh các tình huống phc tạp phát sinh, góp phn bo đảm an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh nói riêng vả cả nước nói chung, bo vệ quyền và lợi ích hp pháp của công dân.

2. Xác định việc kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tn đọng, kéo dài là nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cp và các ngành trên địa bàn tỉnh. Chủ động giải quyết dứt điểm các khiếu kiện ngay từ cơ sở; hạn chế tình trạng khiếu kiện vượt cấp, không đphát sinh khiếu kiện đông người, kéo dài vượt cấp lên các cơ quan Trung ương, cơ quan Đảng.

3. Trong quá trình triển khai có sự phối hợp chặt ch, kịp thời giữa các s, ban, ngành của tỉnh và UBND các huyện, thành phố để trao đi tháo gỡ vướng mc và thống nhất hướng giải quyết. Đồng thi tăng cường phối hợp với cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị nhm tạo được sự đồng thuận cao trong quá trình giải quyết. Đi với các vụ việc có tính cht phức tạp, gặp vướng mc trong áp dụng pháp luật thì xin ý kiến hoặc đề nghị các Bộ, ngành chức năng phối hợp.

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH

1. Phương pháp thực hiện:

Thanh tra tnh, các sở, ban, ngành thuộc tỉnh, UBND các huyện, thành phố căn cứ tình hình thực tế phát sinh về đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phn ánh của công dân tại ngành, đơn vị, địa phương mình tổng hợp, báo cáo thống kê chính xác, đầy đủ về các vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài, tồn đọng, phức tạp về y ban nhân dân tỉnh (qua Thanh tra tỉnh).

Thanh tra tỉnh tổng hợp, rà soát báo cáo ca các s, ngành, địa phương có liên quan về các vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài, tồn đọng, phức tạp và lập kế hoạch xlý, báo cáo UBND tỉnh cho ý kiến; trên cơ sở đó tiến hành rà soát, giải quyết, cụ thể như sau:

1.1. Đối với các vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài đã có quyết định gii quyết khiếu nại lần hai, văn bản kết luận giải quyết tố cáo cuối cùng của Chủ tịch UBND tỉnh nhưng công dân vẫn có đơn tiếp tục khiếu nại, tố cáo:

- Thanh tra tỉnh chủ trì, phối hợp với sở chuyên ngành và Chủ tịch UBND huyện, thành phố (có liên quan đến nội dung khiếu nại, t cáo của công dân) thành lập Tổ công tác liên ngành tiến hành rà soát, thm tra lại toàn bộ quá trình giải quyết sự việc từ cấp cơ sở đến việc giải quyết của Chủ tịch UBND tỉnh, xem xét lại nội dung khiếu nại, tố cáo tiếp của công dân, tìm ra nguyên nhân và bàn thống nhất giữa Thanh tra tỉnh, các sở, ngành chức năng, UBND huyện, thành phố có liên quan về phương án giải quyết, tham mưu cho Chủ tịch UBND tỉnh xem xét xử lý dứt điểm sự việc.

- Việc tiến hành rà soát từng vụ việc phi có kế hoạch cụ thể, xác định rõ cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp, nhiệm vụ cua từng cơ quan, đơn vị có liên quan, thời gian thực hiện việc rà soát và thời gian hoàn thành, báo cáo kết quả rà soát, đề xuất phương án giải quyết.

- Quá trình rà soát, giải quyết sự việc chú trọng công tác đối thoại, làm việc trực tiếp với người khiếu nại, tố cáo và chủ động phối hợp với y ban Mặt trận Tổ quốc các cấp, các Hội đoàn thliên quan trong việc rà soát, xem xét lại nội dung khiếu nại, tcáo của công dân và quá trình giải quyết sự việc để phát huy dân chvà sự đồng thuận trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị, tranh thủ được uy tín, sự vận động tuyên truyền ca cơ quan Mặt trận, hội đoàn thể đối với người khiếu nại, tố cáo.

1.2. Đối với các vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Thủ trưởng các s, ngành chc năng, của Chủ tịch UBND các huyện, thành phố nhưng tính chất, nội dung sự việc phức tạp, có vướng mắc về cơ chế, chính sách hoặc áp dụng pháp luật giải quyết sviệc:

- Thủ trưởng các s, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố báo cáo cụ thể sự việc và nhũng đề xuất kiến nghị của đơn vị mình về hướng giải quyết sự việc.

- Thanh tra tỉnh thành lập Tổ công tác liên ngành (do Thanh tra tỉnh làm Tổ trưởng, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương có liên quan làm thành viên) tiến hành rà soát, xem xét sự việc, bàn bạc và thống nhất về phương án giải quyết sự việc, tiến hành ký Biên bn thống nhất phương án giải quyết đ làm cơ sở cho việc triển khai giải quyết khiếu nại của công dân.

Trường hợp phức tạp cần phi báo cáo xin ý kiến ch đạo của UBND tỉnh thì Thanh tra tỉnh (sau khi đã thống nht với các đơn vị, địa phương có liên quan v phương án giải quyết) báo cáo và đề xuất phương án giải quyết sự việc trình UBND tnh xem xét, cho ý kiến trước khi tiến hành ký Biên bn thống nhất phương án gii quyết với ngành, địa phương.

2. Nội dung, phạm vi rà soát:

- Chủ tịch y ban nhân dân các huyện, thành phố, Thủ trưởng các S, ban, ngành có liên quan chđộng kiểm tra, rà soát các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng, kéo dài phát sinh tại ngành, đơn vị, địa phương mình.

- Thanh tra tnh chủ trì, phối hợp với các sở, ngành chức năng, UBND các huyện, thành phố kiểm tra, rà soát các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng, kéo dài mà Chtịch Ủy ban nhân dân tỉnh đã giải quyết nhưng công dân vn chưa nhất trí, tiếp tục khiếu nại, tố cáo.

3. Phương hướng giải quyết:

- Quá trình thực hiện việc kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài cn phải:

+ Tạo được sự đồng thuận, thống nhất giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật, tình hình thực tế ca UBND các huyện, thành phố và UBND tỉnh để thống nhất phương án gii quyết.

+ Tổ chức đi thoại với công dân có sự tham gia của cơ quan Mặt trận Tquốc Việt Nam, các đoàn th chính trị - xã hội đ xem xét, gii quyết quyền và lợi ích hợp pháp của công dân gắn với giáo dục, thuyết phục, giải thích, hướng dẫn pháp luật cho công dân hiểu rõ và chấp hành phương án giải quyết đã được thống nhất gia các cơ quan, tổ chức.

- Qua kiểm tra, rà soát và tập trung giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng, kéo dài phải xác định được các trường hợp cụ th đthực hiện đảm bo quy trình, thủ tục như sau:

+ Đối với những vụ việc mà đã được giải quyết hết thẩm quyền, đúng quy định của pháp luật, bảo đảm có lý, có tình nhưng công dân vẫn khiếu nại thì căn cvào thẩm quyền giải quyết Chtịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố hoặc Chủ tịch y ban nhân dân tỉnh ban hành thông báo chấm dứt thụ lý, giải quyết của các cơ quan hành chính Nhà nước và thông báo công khai.

+ Đi với những vụ việc mà đã được giải quyết hết thẩm quyền, đúng quy định của pháp luật, bảo đảm có lý, có tình nhưng do điều kiện, hoàn cnh gia đình công dân đặc biệt khó khăn thì xem xét, quyết định gii pháp hỗ trợ cho công dân trên cơ sở vận dụng chính sách xã hội và điều kiện cụ thể ca UBND các huyện, thành phố, UBND tnh để hỗ trợ nhm bảo đảm công dân n định cuộc sống, chấm dứt khiếu nại. Trường hợp khó khăn, thiếu nguồn lực thì thng nhất ý kiến để báo cáo Thtướng Chính phxin cơ chế giải quyết.

- Đối với các vụ việc tồn đọng, kéo dài do trước đây gii quyết chưa đúng với quy định của pháp luật, có sai sót thì thực hiện như sau:

+ Đi với những trường hợp thuộc thẩm quyền xem xét, giải quyết ca Chtịch UBND các huyện, thành phố thì yêu cu địa phương xem xét, quyết định giải quyết lại vụ việc nhằm bo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; đi thoại với công dân để chấm dứt khiếu kiện đồng thời chđạo các phòng, ban có liên quan tổ chức thực hiện quyết định ngay, không đ kéo dài.

+ Đối với những trường hợp thuộc thẩm quyền xem xét, giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì Tổ công tác do Thanh tra tỉnh ch tqua kiểm tra, rà soát tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân xem xét, quyết định giải quyết lại vụ việc nhm bảo vệ quyền và lợi ích hp pháp của công dân đchấm dứt khiếu kiện; đồng thời, chỉ đạo các sở, ngành có liên quan tổ chức thực hiện ngay quyết định giải quyết, không để kéo dài.

- Đối với các vụ việc gặp vướng mc trong áp dụng pháp luật, trong đánh giá, sử dụng chứng cứ, trong xác định phương án giải quyết thì thực hiện như sau:

+ Những vụ việc thuộc thẩm quyền xem xét, giải quyết của Chủ tịch UBND các huyện, thành phố thì Thanh tra các huyện, thành phố tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố có văn bản xin ý kiến hoặc đề nghị các s, ngành chức năng của tỉnh tham gia phối hợp. Trường hợp đặc biệt phức tạp hoặc ý kiến khác nhau giữa Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố với các s, ngành chức năng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố báo cáo xin ý kiến chỉ đạo ca Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Thanh tra tỉnh).

+ Những vụ việc thuộc thẩm quyền xem xét, giải quyết ca Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tnh thì Thanh tra tỉnh, S Tài nguyên và Môi trường và các s, ngành có liên quan tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có văn bản xin ý kiến hoặc đnghị các bộ, ngành chức năng tham gia phối hợp. Trường hợp đặc biệt phức tạp hoặc ý kiến khác nhau giữa Ủy ban nhân dân tỉnh với các bộ, ngành chức năng thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Tổng Thanh tra Chính ph, Bộ trưởng đbáo cáo, đề xuất xin ý kiến chỉ đạo của Thtướng Chính ph.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Chủ tịch UBND các huyện, thành phố:

- Chđộng chđạo kiểm tra, rà soát và tập trung giải quyết các vụ việc khiếu nại, tcáo tồn đọng, phức tạp, kéo dài thuộc thẩm quyền xem xét, gii quyết theo phương hướng gii quyết nêu trên.

- Kiểm tra, rà soát các vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài thuộc thẩm quyền xem xét, giải quyết ca địa phương. Báo cáo danh sách các vụ việc cn rà soát về Thanh tra tnh trước ngày 15 tháng 11 năm 2013.

- Lập hồ sơ chi tiết các vụ việc cần phối hợp rà soát, giải quyết và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đcủa hồ sơ các vụ việc.

- Định k ngày 25 hàng tháng báo cáo kết quthực hiện Kế hoạch vUỷ ban nhân dân tỉnh (qua Thanh tra tỉnh).

2. Thủ trưởng các s, ban, ngành trc thuộc UBND tỉnh:

Chủ động chỉ đạo kiểm tra, rà soát các vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài thuộc thẩm quyền xem xét, giải quyết của ngành, đơn vị mình. Báo cáo danh sách các vụ việc cn rà soát về Thanh tra tỉnh trước ngày 15 tháng 11 năm 2013.

- Đối với những vụ việc theo lĩnh vực qun lý thì các s, ngành quyết định thành lập Tcông tác của ngành mình trực tiếp giải quyết, đối với những vụ việc đặc biệt phức tạp thì các đơn vị xin ý kiến Ủy ban nhân dân tỉnh đthành lập Tcông tác liên ngành thực hiện việc rà soát, giải quyết.

- Khi được UBND các huyện, thành phố xin ý kiến hoặc đề nghị phối hợp thì cần tạo điều kiện quan tâm thực hiện.

3. Thanh tra tỉnh:

- Ch trì, phối hợp với các sở, ngành chức năng và UBND các huyện, thành phố tổ chức rà soát, thống kê các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng, kéo dài mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đã giải quyết nhưng công dân vẫn chưa nhất trí, tiếp tục khiếu nại, tố cáo.

- Tng hợp kết quả kiểm tra, rà soát các vụ việc tn đọng, phức tạp, kéo dài của các sở, ban ngành của tỉnh và UBND các huyện, thành phố để lập kế hoạch xlý, báo cáo UBND tỉnh cho ý kiến; trên cơ sở đó tiến hành rà soát, giải quyết.

- Kiểm tra, đôn đc các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện, thành phố trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch, định kỳ hàng quý (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 1 năm) tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch cho Thanh tra Chính phtheo quy định.

- Đối với những vụ việc liên quan đến nhiều lĩnh vực thì thành lập Tcông tác của Thanh tra tỉnh trực tiếp giải quyết; đối với những vụ việc đặc biệt phức tạp thì các đơn vị tham mưu cho y ban nhân dân tỉnh đxin ý kiến hoặc đnghị Thanh tra Chính ph, các bộ, ngành chức năng phi theo phương hướng giải quyết nêu trên.

- Khi được UBND các huyện, thành phố xin ý kiến hoặc đề nghị phối hợp thì cần tạo điều kiện quan tâm thực hiện.

- Chđộng chỉ đạo lập hsơ chi tiết các vụ việc cần phối hợp với các bộ, ngành chức năng rà soát, giải quyết và phi chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ ca hồ sơ các vụ việc.

- Phối hợp chặt chvới các T công tác ca các sở, ngành chức năng của tỉnh và UBND các huyện, thành phố trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài.

- Chủ trì, phối hợp các s, ban, ngành của tỉnh và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố xây dựng cơ sở dliệu về các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng, kéo dài; công khai kết quả giải quyết, thông báo chấm dứt xem xét giải quyết vụ việc trên Cng thông tin điện t ca tỉnh và Trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố có liên quan.

4. Văn phòng UBND tỉnh:

Phối hợp với Thanh tra tỉnh tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh báo cáo kết quthực hiện Kế hoạch cho Thanh tra Chính phtheo quy định.

Căn cKế hoạch trên đây, yêu cầu Thanh tra tỉnh, các sở, ngành chức năng và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố bám sát kế hoạch đtập trung chỉ đạo việc kiểm tra, rà soát và giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng, phức tạp. kéo dài trên địa bàn tỉnh đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mc thì kịp thời báo cáo bằng văn bản về Ủy ban nhân dân tỉnh (thông qua Thanh tra tỉnh)./.

 

 

Nơi nhận:
- Thanh tra Chính phủ;
- Thường trực Tỉnh ủy;
- Thường trực HĐND tỉnh;
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- Văn phòng Tnh ủy;
- Văn phòng ĐBQH &HĐND tỉnh;
- Các sở, ban, ngành trực thuộc UBND tỉnh;
- UBND các huyện, thành phố;
- Lưu: VT-NC3.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Nguyễn Văn Hùng

 

Mu 1: Báo cáo về kết quả rà soát vụ việc khiếu nại/tố cáo - Áp dụng cho các T công tác rà soát của các Sở, ban, ngành của tnh và UBND các huyện, thành phố
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 2424/KH-UBND ngày 24/10/2013 của UBND tnh Kon Tum).

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN(1)
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ(2)

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:      /BC- ….(2a)
(Dự thảo)

(3), ngày…..  tháng….  năm…..

 

BÁO CÁO

Về kết quả rà soát vụ việc.(4)

Thực hiện Kế hoạch số          /KH-UBND ngày     10/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về tiếp tục kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng trên địa bàn tỉnh Kon Tum, T công tác theo…(5)….. đã làm việc với các cơ quan hữu quan của …(6)…và thu thập các hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc….. từ ngày ….(7)….đến ngày …(8)…Sau khi nghiên cứu, xem xét, Tcông tác báo cáo kết quả rà soát vụ việc như sau:

1. Nội dung khiếu nại, tố cáo:

1.1. Họ tên và địa chỉ của người khiếu nại, tố cáo(9);

1.2. Nội dung khiếu nại, tố cáo(10).

2. Nội dung vụ việc và quá trình giải quyết:

2.1. Diễn biến quá trình phát sinh vụ việc(11);

2.2. Din biến quá trình giải quyết vụ việc(12).

3. Kết quả rà soát và đề xuất phương án giải quyết:

3.1. Kết quả rà soát(13);

3.2. Đxuất phương án giải quyết(14).

 

 

Nơi nhận:
- .... (15);
- ….(16)
- Lưu:…… (17).

TỔ TRƯỞNG TỔ CÔNG TÁC
(Ký, ghi rõ họ và tên)




Họ và tên….(18)

 

Mẫu 2: Biên bản thống nhất Phương án giải quyết vụ việc khiếu nại/ tố cáo - Áp dụng cho các Tổ công tác rà soát của các Sở, ban, ngành của tỉnh và UBND các huyện, thành phố
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 2424/KH-UBND ngày 24/10/2013 của Ủy ban nhân dân tnh Kon Tum)

 

TÊN CƠ QUAN(1)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

(Dự thảo)

(2), Ngày….  tháng …. năm ……

 

BIÊN BẢN THNG NHẤT PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYT VỤ VIỆC(3)

Hôm nay, vào hồi(4)..., ngày(5)... tại(6)...,

- Thực hiện Kế hoạch số      /KH-UBND ngày    tháng 10 năm 2013 của UBND tỉnh Kon Tum về tiếp tục kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

- Căn cứ báo cáo kết quả rà soát của Tổ công tác theo (7)...;

(8)... và UBND xã, phường, thị trấn,huyện/thành phố, tổ chức họp để thống nhất phương án giải quyết vụ việc(3)...

I. THÀNH PHN THAM GIA

1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, huyện/ thành phố(9);

2. Cơ quan tiến hành rà soát(10);

II. NỘI DUNG LÀM VIỆC

1. Kết quả rà soát:

1.1. Nội dung khiếu nại, tố cáo(11).

1.2. Diễn biến quá trình phát sinh vụ việc(12);

1.3. Diễn biến quá trình giải quyết vụ việc(13);

1.4. Kết quả rà soát(14);

2. Ý kiến của lãnh đạo địa phương(15);

3. Ý kiến của lãnh đạo cơ quan tiến hành rà soát(16);

4. Ý kiến của lãnh đạo Sở, ban, ngành của tỉnh; Ý kiến của đại diện các Bộ, cơ quan Trung ương (nếu có)(17);

5. Phương án thống nhất giải quyết giữa Tổ công tác và địa phương(18).

6. Kế hoạch thực hiện:

6.1. Trách nhiệm thực hiện(19);

6.2. Tiến độ thực hiện(20);

6.3. Theo dõi, đôn đốc, báo cáo(21).

 

ĐD CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ(22)
(Ký và đóng dấu)




Họ và tên

ĐD CƠ QUAN RÀ SOÁT
CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ(23)
(Ký và đóng dấu)




Họ và tên

 

 

Nơi nhận:

- ……..(24);
- ……..(25);
- ……..(26);
- ……..(27);
- ……..(28);
- Lưu: (29)………

 

 

Mu 3: Danh sách tổng hp các vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, tồn đọng (ngoài các vụ việc đã tổng hợp theo Kế hoạch số 1130/KH-TTCP ngày 10/5/2012 của Thanh tra Chính phủ ) - Áp dụng cho các sở, ban, ngành của tnh, UBND các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 2424/KH-UBND ngày 24 tháng 10 năm 2013 ca Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

 

TÊN CƠ QUAN (1)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:       /…..(2) - …(3)

 

 

(Dự thảo)

DANH SÁCH TỔNG HỢP CÁC VỤ VIỆC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO PHỨC TẠP, TỒN ĐỌNG ĐƯỢC RÀ SOÁT THEO KẾ HOẠCH SỐ     /KH-UBND NGÀY   THÁNG 10 NĂM 2013 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH (NGOÀI CÁC VỤ VIỆC ĐÃ TỔNG HỢP THEO KẾ HOẠCH SỐ 1130/KH-TTCP NGÀY 10/5/2012 CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ)

STT

Tên vụ việc
(4)

Tóm tắt nội dung vụ việc
(5)

Tóm tắt quá trình giải quyết
(6)

Ghi chú
(7)

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

4

 

 

 

 

5

 

 

 

 

6

 

 

 

 

7

 

 

 

 

8

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

Nơi nhận:
- ...(8):
- Lưu: ...(9).

….(10), ngày…tháng…năm

CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (11)

(Ký và đóng dấu)

 

Hướng dẫn cách lập Danh sách

(1) UBND các huyện, thành phố; Sở, ban ngành trên địa bàn tỉnh lập danh sách;

(2) UBND (viết tắt của Ủy ban nhân dân);

(3) Viết tắt tên cơ quan, đơn vị lập Danh sách;

(4) Ghi rõ loại việc; họ tên và địa chcủa người khiếu nại, tố cáo (họ tên và địa chcủa người đại diện và sngười trong trường hợp nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo về một nội dung);

(5) Tóm tắt yêu cầu của người khiếu nại, người tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết và làm rõ nguyên nhân phát sinh, các thông tin có liên quan đến vụ việc (thông qua thu thập hồ sơ, tài liệu về vụ việc);

(6) Nêu rõ diễn biến quá trình giải quyết, cấp nào đã gii quyết, thời đim giải quyết và kết qu qugiải quyết (mô t rõ phương án gii quyết vụ việc của từng cấp). Trường hợp đã có chỉ đạo của Thtướng Chính phủ hoặc ý kiến của các bộ, ngành Trung ương, thì cũng cn được ghi rõ;

(7) Các thông tin khác có liên quan đến nội dung vụ việc, quá trình gii quyết hoặc rà soát;

(8) Gửi UBND tỉnh; Thanh tra tỉnh đtổng hợp và phối hợp thực hiện;

(9) Lưu: Văn phòng UBND huyện, thành phố;

(10) Địa danh;

(11) Ghi rõ chức vụ của người ký danh sách.



(1) Ghi tên cơ quan cấp trên của cơ quan được giao tiến hành kiểm tra, rà soát, ví dụ: UBND tỉnh Kon Tum, UBND thành phố Kon Tum.

(2) Ghi tên cơ quan, đơn vị được giao tiến hành kiểm tra, rà soát, ví dụ: Thanh tra tỉnh, Thanh tra thành phố, Thanh tra Sở….;

(2a) Chữ viết tắt tên của cơ quan, đơn vị được giao tiến hành kiểm tra, rà soát;

(3) Ghi rõ địa danh:

(4) Ghi rõ loại việc (khiếu nại hoặc t cáo); họ tên và địa ch của người khiếu nại, t cáo (họ tên và địa chỉ của người đại diện và s người trong trường hợp nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo về một nội dung);

(5) Quyết định thành lập hoặc văn bản giao kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng;

(6) Tên xã, phường, thị trấn, huyện, thành phố đang được tiến hành rà soát (ghi rõ kèm theo các Biên bn làm việc cụ thể);

(7) Ngày, tháng, năm bắt đầu rà soát;

(8) Ngày, tháng, năm kết thúc rà soát;

(9) Cụ thể hóa các thông tin nêu tại mục (4);

(10) Tóm tắt yêu cầu của người khiếu nại, người tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết;

(11) Làm rõ nguyên nhân phát sinh, các thông tin có liên quan đến vụ việc (thông qua thu thập hồ sơ, tài liệu hoặc các buổi làm việc với các cơ quan hữu quan ở địa phương);

(12) Nêu rõ diễn biến của quá trình giải quyết, cấp nào đ giải quyết, thời điểm giải quyết và kết quả qu giải quyết (mô t rõ phương án giải quyết vụ việc của từng cấp). Trường hợp đã có chỉ đạo của Ch tịch UBND tỉnh hoặc ý kiến của các Sở, ban, ngành của tỉnh thì cũng cn được ghi rõ;

(13) Lựa chọn các phương án kèm theo cơ sở pháp lý và lập luận cụ thể: (i) Vụ việc tồn đọng từ nhiều năm, nhưng chưa được giải quyết hết thẩm quyền; đã được giải quyết, nhưng áp dụng pháp luật chưa đúng hoặc còn sai sót về trình tự, th tục; (ii) Vụ việc đã được các ngành, các cấp quan tâm giải quyết đúng thẩm quyền, đúng pháp luật hiện hành, nhưng do những bất hợp lý trong cơ chế, chính sách, nên người dân vẫn tiếp tục khiếu nại; (iii) Vụ việc tuy đã được giải quyết đúng pháp luật, "thấu lý - đạt tình ”, nhưng vẫn còn khiếu nại, tố cáo; (iv) Khác (nêu rõ nguyên nhân phát sinh);

(14) Nêu rõ các phương án của địa phương, T công tác và phương án thống nht giữa địa phương với T công tác. Trường hợp phương án thng nhất khác so với phương án của địa phương hoặc chỉ đạo trước đây của Chủ tịch UBND tnh hoặc ý kiến của các Sở, ban, ngành của tỉnh, thì cần phân tích rõ về những khó khăn, vướng mắc đã phát sinh trong quá trình thực hiện tại địa phương, làm căn cứ báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh hoặc tiếp tục xin ý kiến của Sở, ban, ngành của tỉnh; cơ sở pháp lý và căn cứ lựa chọn phương án đã thống nhất;

(15) Thủ trưởng cơ quan cấp trên của cơ quan, đơn vị được giao kiểm tra, rà soát vụ việc (để báo cáo);

(16) UBND tỉnh theo dõi, chỉ đạo; Thanh tra tỉnh để theo dõi, tổng hợp;

(17) Lưu tại Văn phòng hoặc cơ quan, đơn vị được giao tiến hành kiểm tra, rà soát vụ việc;

(18) Ghi rõ chức vụ của Tổ trưởng Tổ công tác.

(1) Cơ quan tiến hành rà soát, ví dụ: UBND thành phố Kon Tum, Thanh tra tỉnh hoặc các Sở, ban, ngành được giao vụ việc rà soát;

(2) Địa danh;

(3) Tên vụ việc được rà soát, ghi rõ các thông tin, bao gồm rõ loại việc; họ tên và địa ch của người khiếu nại, t cáo (họ tên và địa ch của người đại diện và s người trong trường hợp nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo về một nội dung);

(4) Ghi rõ thời gian bắt đầu tổ chức cuộc họp;

(5) Ghi rõ ngày tổ chức cuộc họp;

(6) Ghi rõ địa điểm tổ chức cuộc họp;

(7) Văn bản thành lập Tổ công tác hoặc giao nhiệm vụ kiểm tra, rà soát, giải quyết vụ việc;

(8) Ghi rõ cơ quan tiến hành rà soát, ví dụ: UBND thành phố Kon Tum, Thanh tra tỉnh hoặc các Sở, ban, ngành được giao vụ việc rà soát;

(3) Tên vụ việc được rà soát, ghi rõ các thông tin, bao gồm rõ loại việc; họ tên và địa ch của người khiếu nại, t cáo (họ tên và địa ch của người đại diện và s người trong trường hợp nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo về một nội dung);

(9) Ghi rõ họ tên, chức vụ của lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, huyện/thành phố và đại diện các sở, ban, ngành tham gia;

(10) Ghi rõ họ tên, chức vụ của lãnh đạo cơ quan tiến hành rà soát và T công tác;

(11) Tóm tắt yêu cầu của người khiếu nại, người tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết;

(12) Làm rõ nguyên nhân phát sinh, các thông tin có liên quan đến vụ việc (thông qua thu thập hồ sơ, tài liệu hoặc các buổi làm việc với các cơ quan có liên quan);

(13) Nêu rõ s lần được giải quyết, cấp nào đã giải quyết và kết quả quả giải quyết (mô tả rõ phương án giải quyết vụ việc của từng cấp). Trường hợp đã có chỉ đạo của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc ý kiến của các sở, ban, ngành của tỉnh, thì cũng cần được ghi rõ;

(14) Lựa chọn các phương án kèm theo cơ sở pháp lý và lập luận cụ thể: (i) Vụ việc tồn đọng từ nhiều năm, nhưng chưa được giải quyết hết thẩm quyền; đã được giải quyết, nhưng áp dụng pháp luật chưa đúng hoặc còn sai sót về trình tự, thủ tục; (ii) Vụ việc đã được các ngành, các cp quan tâm giải quyết đúng thẩm quyền, đúng pháp luật hiện hành, nhưng do những bất hợp lý trong cơ chế, chính sách, nên người dân vẫn tiếp tục khiếu nại; (iii) Vụ việc tuy đã được gii quyết đúng pháp luật, "thu lý - đạt tình ", nhưng vẫn còn khiếu nại, t cáo do nhn thức pháp luật của một bộ phận nhân dân còn hạn chế hoặc do bị lôi kéo, xúi giục; (iv) Khác (nêu rõ nguyên nhân phát sinh);

(15) Nêu rõ ý kiến của lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, huyện/ thành phố nơi có vụ việc được rà soát về kết qu rà soát và đề xuất phương án giải quyết của Tổ công tác, đặc biệt là những nội dung điều chỉnh hoặc bổ sung;

(16) Nêu rõ ý kiến ca lãnh đạo cơ quan tiến hành rà soát v kết qu rà soát và đ xuất phương án giải quyết của Tổ công tác, đặc biệt là những nội dung điều chỉnh, bổ sung hoặc về ý kiến của lãnh đạo địa phương;

(17) Nêu rõ ý kiến của đại diện các s, ban, ngành của tỉnh hoặc Bộ, cơ quan Trung ương v quan điểm gii quyết vụ việc và kết quả rà soát và đề xuất phương án gii quyết của T công tác (nếu có);

(18) Nêu rõ các phương án của địa phương, T công tác và phương án thống nhất giữa địa phương với T công tác. Trường hợp phương án thống nhất khác so với phương án của địa phương hoặc chỉ đạo trước đây của chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc ý kiến của các sở, ban, ngành của tỉnh, ý kiến của Bộ ngành Trung ương, thì cần phân tích rõ v những khó khăn, vướng mc đã phát sinh trong quá trình thực hiện tại địa phương, làm căn cứ báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc đề xuất xin ý kiến của các Bộ, ngành Trung ương; cơ sở pháp lý và căn cứ lựa chọn phương án đã thng nhất;

(19) Nêu rõ các biện pháp thực hiện phương án giải quyết vụ việc đã được thống nhất liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trn, huyện/ thành phố và Ủy ban nhân dân tỉnh; cơ quan tiến hành rà soát. Ví dụ: Lập đầy đủ hồ sơ vụ việc; tổ chức đối thoại; hướng dẫn áp dụng chính sách, pháp luật có liên quan hoặc hiến pháp hỗ trợ có thể áp dụng đối với người khiếu nại, người tố cáo...

(20) Dự kiến các bước, kèm theo thời gian cụ th nhằm thực hiện phương án gii quyết đã thng nht giữa địa phương và với Tổ công tác; dự kiến thời gian có thể kết thúc được việc giải quyết vụ việc. Ví dụ: Thời gian dự kiến hoàn thành việc hỗ trợ bổ sung cho người khiếu nại và thông báo công khai trên Cổng Thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, Ủy ban nhân dân tỉnh; Cổng Thông tin điện tử của Chính phủ về việc chm dứt gii quyết vụ việc...;

(21) Xác định rõ lãnh đạo của địa phương chịu trách nhiệm chỉ đạo: đơn vị/ bộ phận địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và cán bộ chịu trách nhiệm triển khai phương án đã thống nhất; trách nhiệm và thời gian gửi báo cáo kết quả giải quyết của địa phương...;

(22) Ở địa phương, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, huyện/thành phố là người ký biên bản; Ở tỉnh, Thủ trưởng hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan được giao rà soát hoặc phối hợp rà soát; ở Trung ương, Thứ trưởng hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan ngang Bộ tham gia phối hợp giúp địa phương rà soát là người ký biên bản (nếu có);

(23) Ở địa phương, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, huyện/thành phố là người ký biên bản; Ở tỉnh, Thủ trưởng hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan được giao rà soát hoặc phối hợp rà soát; ở Trung ương, Thứ trưởng hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan ngang Bộ tham gia phối hợp giúp địa phương rà soát là người ký biên bản (nếu có);

(24) Gửi Văn phòng UBND tỉnh để báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh và theo dõi chung về quá trình rà soát;

(25) Gửi người đứng đầu cơ quan rà soát đ báo cáo về kết quả rà soát;

(26) Gửi về Thanh tra tỉnh đ theo dõi và quản lý chung về quá trình rà soát (Phòng Thanh tra 3);

(27) Gửi các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương có trách nhiệm liên quan đến thực hiện phương án giải quyết vụ việc;

(28) Gửi Trụ sở tiếp công dân của tỉnh để tổng hợp, nắm tình hình phục vụ cho công tác tiếp công dân;

(29) Lưu: Văn phòng UBND huyện, thành phố; Bộ phận văn phòng của cơ quan rà soát.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 2424/KH-UBND

Loại văn bảnVăn bản khác
Số hiệu2424/KH-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành24/10/2013
Ngày hiệu lực24/10/2013
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcBộ máy hành chính, Thủ tục Tố tụng
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật11 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 2424/KH-UBND

Lược đồ Kế hoạch 2424/KH-UBND năm 2013 rà soát giải quyết vụ việc khiếu nại tố cáo phức tạp tồn đọng Kon Tum


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Kế hoạch 2424/KH-UBND năm 2013 rà soát giải quyết vụ việc khiếu nại tố cáo phức tạp tồn đọng Kon Tum
                Loại văn bảnVăn bản khác
                Số hiệu2424/KH-UBND
                Cơ quan ban hànhTỉnh Kon Tum
                Người kýNguyễn Văn Hùng
                Ngày ban hành24/10/2013
                Ngày hiệu lực24/10/2013
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcBộ máy hành chính, Thủ tục Tố tụng
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật11 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được căn cứ

                    Văn bản hợp nhất

                      Văn bản gốc Kế hoạch 2424/KH-UBND năm 2013 rà soát giải quyết vụ việc khiếu nại tố cáo phức tạp tồn đọng Kon Tum

                      Lịch sử hiệu lực Kế hoạch 2424/KH-UBND năm 2013 rà soát giải quyết vụ việc khiếu nại tố cáo phức tạp tồn đọng Kon Tum

                      • 24/10/2013

                        Văn bản được ban hành

                        Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                      • 24/10/2013

                        Văn bản có hiệu lực

                        Trạng thái: Có hiệu lực