Quyết định 1642/QĐ-BKHĐT

Quyết định 1642/QĐ-BKHĐT năm 2012 Chương trình, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thống kê theo tiêu chuẩn các ngạch thống kê do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành

Nội dung toàn văn Quyết định 1642/QĐ-BKHĐT năm 2012 Chương trình tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1642/QĐ-BKHĐT

Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH, TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THỐNG KÊ THEO TIÊU CHUẨN CÁC NGẠCH THỐNG KÊ

BỘ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

n cứ Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tchức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

Căn cứ Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức;

Căn cứ Quyết định s03/2008/QĐ-BNV ngày 12/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành chc danh, mã số và tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành Thống kê;

Căn c Công văn số 4291/BNV-DT ngày 26/11/2012 của Bộ Nội Vụ vviệc chương trình, tài liệu bồi dưỡng công chức theo tiêu chuẩn các ngạch thng kê;

Căn cứ kết luận của Hội đồng thẩm định chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thống kê theo tiêu chuẩn các ngạch thống kê;

Xét đ nghcủa Tổng cục trưởng Tng cục Thống kê,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt, ban hành Chương trình, tài liệu bồing nghip vụ công tác thống kê theo tiêu chuẩn các ngạch thống kê, bao gồm;

- Chương trình, tài liệu bồi dưng nghiệp vụ công tác thống kê viên chính;

- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thống kê viên trình độ đại học, cao đẳng;

- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thống kê viên trung cấp.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành ktừ ngày ký.

Điều 3. Tổng cục trưng Tổng cục Thng kê, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng Bộ, Thủ trướng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
-
Tng cục Thống kê (10 bản);
- Các đơn vị thuộc Tổng cục Thống kê;
- Lưu: VT, TCTK.

BỘ TRƯỞNG




Bùi Quang Vinh

 

CHƯƠNG TRÌNH

BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THỐNC KÊ VIÊN CHÍNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1642/QĐ-BKHĐT ngày 04 tháng 12 nãm 2012 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

I. Đối tượng bồi dưỡng

Công chức ngạch thống kê viên và tương đương, công chức ngạch thông kê viên chính và tương đương đang làm công tác thống kê thuộc hệ thống tchức thống kê nhà nước, bao gồm:

1. Công chức làm công tác thống kế trong hệ thng tổ chức thống kê tập trung;

2. Công chức chuyên trách làm công tác thống kê tại các Bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan Thuộc Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

3. Công chức chuyên trách làm công tác thống kê tại các sở, ban, ngành thuộc y ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

II. Mục tiêu bồi dưỡng

1. Mục tiêu chung

Cung cấp kiến thức thống kê, nghiệp vụ công tác thống kê chuyên sâu và một slĩnh vc để đáp ứng yêu cầu công việc đối với công chức ngạch Thống kê viên chính.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Cập nhật kiến thức về phương pháp luận thống kê và quy trình sản xuất thông tin thống kê theo chuẩn quốc tế; trang bị kiến thức nâng cao về hệ thống ngành kinh tế, điều tra thống kê, điều tra chọn mẫu, tài khoản quốc gia và các phương pháp tính GDP, kỹ năng phân tích thống kê.

b) Hình thành, nâng cao các k năng nghiệp vụ công tác cần thiết, gắn với chức trách nhiệm vụ của công chức thống kê ngạch Thống kê viên chính trong hệ thng tchức thng kê nhà nước và yêu cu của vị trí việc làm, đáp ng nhiệm vụ được giao ca ngạch Thống kê viên chính.

c) Hình thành phm cht đạo đức, nhân ch của người công chức nói chung và đạo đức nghề thng kê nói riêng.

III. Yêu cầu đối với chương trình

1. Btrí hợp lý và khoa học giữa các chuyên đề, nội dung bám sát nhiệm vụ, chức trách ngạch thống kê viên chính, đảm bảo tính khoa bọc, kết cấu theo hướng mở để dễ cập nhật, bsung cho phù hợp;

2. Cân đối hợp lý giữa lý thuyết với thực hành (rèn luyện kỹ năng).

3. Thiết thực để sau khi học xong, học viên có thể vận dụng được các kiến thức, kỹ năng trong việc thực thi nhiệm vụ của mình.

IV. Phương pháp cấu trúc chương trình

Chương trình được cấu trúc theo 6 chuyên đề: đi từ quy trình sn xuất số thông tin thống kê, phân ngành kinh tế, tổng quan về tài khoản quốc gia và các phương pháp tính GDP, nghiên cứu xây dựng phương án điều tra thống kê đến một số kỹ năng phân tích thng kê và tin học thống kê nâng cao phù hợp với vị trí, nhiệm vụ và tiêu chuẩn của ngạch thống kê viên chính. Học viên học đủ các phần kiến thức theo quy định của chương trình này sẽ được cấp chng chỉ.

V. Chương trình bồi dưỡng

1. Khối lưng kiến thức và thi gian bồi dưỡng

a. Chương trình gồm 06 chuyên đề:

- Chuyên đề 1: Quy trình sản xuất thông tin thống kê;

- Chuyên đề 2: Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007;

- Chuyên đề 3: Xây dựng phương án điều tra thống kê;

- Chuyên đề 4: Điều tra chn mẫu;

- Chuyên đề 5: Tổng quan về Hệ thống tài khoản quốc gia và các phương pháp tính GDP;

- Chuyên đề 6: Một số kỹ năng phân tích và sử dụng phần mềm tin học trong phân tích thống kê.

b. Thời gian bồi dưỡng 2 tuần, mỗi tuần 5 ngày làm việc, mỗi ngày học 08 tiết

- Tổng thời gian là 02 tuần x 05 ngày làm việc/tuần x 08 tiết/ngày = 80 tiết;

- Phân bthời gian:

+ Lý thuyết, thảo luận, thực hành:                                               64 tiết (80%);

+ Khai giảng, phổ biến quy chế học tập:                                      02 tiết (2,5%);

+ Kiểm tra:                                                                                02 tiết (2,5%);

+ Ôn tập:                                                                                  02 tiết (2,5%);

+ Tham quan, khảo sát, nghe báo cáo ngoại khóa, viết thu hoạch: 06 tiết (7,5%)

+ Bế giảng, trao chứng ch:                                                        04 tiết (5%)

2. Cu trúc chương trình

STT

Tên chuyên đề

Số tiết

Tng s

Lý thuyết

Thảo luận, thực hành

 

Tng số

64

32

32

1

Quy trình sản xuất thông tin thống kê

8

4

4

2

Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007

8

4

4

3

Xây dựng phương án điều tra thng kê

12

6

6

4

Điều tra chọn mẫu

12

6

6

5

Tổng quan về Hệ thống tài khoản quốc gia và các phương pháp tính GDP

12

6

6

6

Một số kỹ năng phân tích và sử dụng phần mềm tin học trong phân tích thống kê

12

6

6

VI. Yêu cầu biên soạn, giảng dạy và học tập

1. Biên soạn

a) Tài liệu được biên soạn một cách đơn giản và được mô hình hóa, dễ hiểu, dễ nhớ.

b) Nội dung các tài liệu phi phù hợp với ngạch Thống kê viên chính.

c) Các chuyên đề được biên soạn theo kết cấu mở để tạo điều kiện cho các cơ sđào tạo bồi dưỡng và giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhật những kiến thức mới và kinh nghiệm hay trong thực tiễn công tác thống kê.

2. Giảng dạy

a) Ging viên

- Giảng viên tham gia bồi dưỡng chương trình Thống kê viên chính phải đạt tiêu chuẩn giảng viên quy định tại Thông tư số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/06/2011 của Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo; đồng thời có kiến thức, kinh nghiệm trong công tác thống kê; kết hợp với việc mi giảng viên; thỉnh giảng là những nhà qun lý, nhà khoa học có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn trong công tác thống kê.

- Giảng viên, giảng viên thỉnh giảng cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, thường xuyên cập nhật kiến thức mới tập hợp các bài tập, tình huống điển hình trong thực tiễn để trang bị cho các học viên nhng kiến thức, kỹ năng cơ bn, thiết thực, sát với chức trách của ngạch Thống kê viên chính.

b) Phương pháp giảng dạy

Sử dụng phương pháp tích cực lấy học vn làm trung tâm kết hợp với việc sử dụng công nghệ mới, phát huy tính tự giác, chđộng và tư duy sáng tạo ca học viên; tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa giảng viên và học viên.

3. Học tập của học viên

a) Nắm bt được vị trí, chức trách, nhiệm vụ và yêu cầu hiểu biết đối với ngạch Thống kê viên chính.

b) Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng theo chương trình, tài liệu, học viên có kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ công tác về thống kê chuyên sâu; có tác phong, phương pháp làm việc đáp ứng được yêu cu đi vi công chức ngạch Thống kê viên chính.

VII. Yêu cầu tổ chức báo cáo chuyên đề

1. Các chuyên đphải được biên soạn phù hợp với yêu cầu ca ngạch Thng kê viên chính và phù hp với đối tượng lớp học.

2. Báo cáo viên phải là người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong công tác thống kê và có khả năng truyền đạt kiến thức, kỹ năng.

VIII. Đánh giá học tập

1. Đánh giá học tập của học viên thông qua ý thức tham gia học tập của học viên. Học viên vi phạm quy chế học tập sẽ bị đình chhọc tập.

2. Đánh giá học tập thông qua bài kiểm tra viết, chấm thang điểm 10. Kết thúc khóa học sẽ có ôn tập và làm bài kiểm tra viết. Nếu học viên không đạt tối thiu 5 điểm bài kiểm tra viết, sẽ phải ôn tập và kiểm tra lại. Nếu kiểm tra lại lần thứ 2 vẫn không đạt tối thiểu 5 điểm, thì không được cấp chng chỉ, mà phải học lại các khóa sau.

IX. Nội dung các chuyên đề

CHUYÊN ĐỀ 1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT THÔNG TIN THỐNG KÊ

I. Giới thiệu chung

1. Mục đích xây dng và thực hiện quy trình sản xuất thông tin thống kê

2. Các khái niệm, đnh nghĩa

3. Nội dung tng quát của xây dựng và thực hiện quy trình sản xuất thông tin thống kê

4. Phương pháp xây dựng quy trình sản xuất thông tin thống kê

5. Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quy trình sn xuất thông tin thống kê

6. Một số lợi ích chính khi sản xuất thông tin thống kê theo quy trình

II. Thực trạng quy trình sản xuất thông tin thống kê

1. Thu thập thông tin

2. Tổng hợp thông tin

3. Phân tích thông tin

4. Phổ biến, lưu trữ thông tin

III. Một shình về quy trình sản xuất thông tin thống kê trên thế gii

1. Quy trình sản xuất thông tin thống kê của Châu âu (EURO STAT)

2. Quy trình sản xuất thông tin thống kê ca thông kê Úc

3. Quy trình sản xuất thông tin thống kê của thống kê Hàn Quốc

4. Quy trình sản xuất thông tin thống kê của thống kê Thụy Điển

IV. Đề xuất quy trình sản xuất thông tin thống kê của TCTK

1. Quy trình cp trên cùng

2. Quy trình thực hiện các bước ca quy trình cấp trên cùng

3. Các quy trình cấp dưới

4. Bsung, cải tiến, liên tục phát triển

5. Công tác lãnh đạo, giám sát thực hiện

6. Công tác kiểm định

7. Một số điều kiện chủ yếu để áp dụng quy trình vào thực tế

CHUYÊN ĐỀ 2. HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM 2007

I. Tổng quan về hệ thống ngành kinh tế việt nam 2007 (VSIC 2007)

1. Mục đích, căn cứ, cấu trúc cơ bản của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007

2. Một số khái niệm cơ bản

II. Áp dụng hệ thống ngành kinh tế việt nam 2007 trong công tác phân ngành

1. Nguyên tắc áp dụng

2. Phân ngành đơn vị có nhiều hoạt động

3. Nguyên tc phân ngành đi với một shoạt động đặc thù

4. Một số lưu ý phân loại hoạt động một số ngành cấp 1

5. Một số quy định khi phân ngành các hoạt động kinh tế

III. Các bảng chuyển đổi và tổng hợp

1. Căn c, nội dung, mô hình và quan hệ chuyển đi

2. Quy trình chuyển đổi.

CHUYÊN ĐỀ 3. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

I. Tổng quan về điều tra thống kê

1. Khái niệm, ý nghĩa của điều tra thống kê

2. Yêu cầu đối với điều tra thống kê

3. Các loại điều tra thống kê

4. Phương pháp thu thập thông tin thống kê

5. Chương trình điều tra thống kê quốc gia

II. Quy trình điều tra thống kê

1. Quy trình sản xuất thông tin thống kê trên thế giới

2. Quy trình điều tra thng kê

III. Xây dựng phương án điều tra thống kê

1. Khái niệm, tầm quan trọng, yêu cầu của phương án điều tra thống kê

2. Nội dung phương án điều tra

IV. Sai số trong điều tra thống kê

1. Khái niệm, đặc trưng, bản chất của sai số điều tra thống kê;

2. Các loại sai số điều tra thống kê;

V. Thiết kế phiếu điều tra

1. Một svấn đề chung vthiết kế phiếu điều tra

2. Quy trình thiết kế phiếu điều tra

CHUYÊN ĐỀ 4. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

I. Một số vấn đề chung về điều tra chọn mẫu

1. Điều tra chọn mẫu, ưu nhược điểm và các trường hợp vận dụng

2. Một skhái niệm và định nghĩa sử dụng trong điều tra chọn mẫu

II. Xác định cỡ mẫu, phân bổ mẫu và phương pháp tổ chức chọn mẫu

1. Xác định cỡ mẫu và phân bmẫu

2. Các phương pháp tchức chọn mu

III. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC ĐIỀU TRA MẪU

1. Những vần đliên quan đến điều tra chọn mẫu cần giải quyết trong giai đoạn chuẩn bị điều tra

2. Xử lý, tng hợp và tính toán suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu

CHUYÊN ĐỀ 5: TNG QUAN VHỆ THNG TÀI KHOẢN QUC GIA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP

Phần I. Tổng quan về Tài khoản quốc gia

I. Lịch sử hình thành và phát trin hệ thống tài khoản quốc gia trên thế giới

1. Sự hình thành và phát triển hệ thống TKQG trên thế gii

2. Sự hình thành và phát triển hệ thống TKQG ở Việt Nam

II. Một số khái niệm, định nghĩa phân tổ dùng trong hệ thống tài khoản quốc gia

1. Phạm vi sản xuất

2. Đơn vthống kê trong TKQG

3. Đơn vị thưng trú

4. Các phân tổ chủ yếu

5. Giá cả trong biên soạn giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm/GDP

6. Khu vực thể chế

III. Cấu trúc hệ thống tài khoản quốc gia

1. Nhóm tài khoản hiện hành

2. Nhóm tài khoản tích lũy

3. Bảng nguồn và sử dụng, bảng cân đối liên ngành

IV. Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chủ yếu

1. Tổng sn phẩm trong nước

2. Tổng sản phẩm trong nước xanh

3. Thu nhập quốc gia

4. Thu nhập quốc gia khả dụng

5. Tích lũy tài sn

6. Tiêu dùng cuối cùng của nhà nước

7. Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư

8. Đdành/tiết kiệm

9. Tốc độ tăng các nhân tố tổng hợp

Phần II. Các phương pháp tính chỉ tiêu GDP

I. Biên soạn GDP theo phương pháp sn xuất

1. Giá trị sản xuất

2. Chi phí trung gian

3. Giá trị tăng thêm

4. Thuế nhập khẩu

5. Tổng sản phẩm trong nước

II. Biên soạn GDP theo phương pháp thu nhập

1. Thu nhập của người lao động

2. Thuế sản xuất và nhập khẩu, trợ cấp sản phẩm

3. Khấu hao Tài sản cố định

4. Thặng dư/thu nhập hỗn hợp

III. Biên soạn GDP theo phương pháp sử dụng cuối cùng

1. Tiêu dùng cuối cùng

2. Tích lũy tài sản

3. Xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

CHUYÊN ĐỀ 6: MỘT SỐ KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM TIN HỌC TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

I. Tổng quan v phân tích thống kê

1. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu phân tích thống kê

2. Một sphương pháp chủ yếu thường dùng trong phân tích thống kê

3. Cách thức trình bày một báo cáo phân tích

II. Quy trình phân tích thống kê

1. Các bước tiến hành phân tích thống kê

2. Xác định mục đích và nội dung của phân tích thống kê

3. Khai thác, thu thập, bổ sung thông tin và đánh giá số liệu phục vụ cho yêu cu phân tích

4. Một số k năng phân tích

III. Sử dụng phần mềm tin học trong phân tích thống kê

1. Hướng dẫn cách cài đặt

2. Thực hành xử lý số liệu

 

CHƯƠNG TRÌNH

BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THỐNC KÊ VIÊN
(TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1642/QĐ-BKHĐT ngày 04 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

I. Đối tượng bồi dưỡng

Công chức ngạch thng kê viên trung cp và tương tương có trình độ đại học, cao đẳng; công chức ngạch thống kê viên và tương đương; công chc ngạch thống kê viên trình độ cao đẳng và tương đương đang làm công tác thống kê thuộc hệ thng tchức thống kê nhà nước, bao gồm:

1. Công chức làm công tác thống kê trong hệ thống tổ chức thng kê tập trung;

2. Công chức chuyên trách làm công tác thống kê tại các Bộ, cơ quan ngang bộ; cơ quan thuộc Chính ph, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kim sát nhân dân tối cao;

3. Công chức chuyên trách làm công tác thống kê tại các sở, ban, ngành thuộc y ban nhân dân các tnh, thành phtrực thuộc Trung ương.

II. Mục tiêu bồi dưỡng

1. Mục tiêu chung

Cung cấp kiến thức thống kê, nghiệp vụ công tác thống kê các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu công việc đối với công chc ngạch Thống kê viên trình độ đại học, cao đẳng.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Trang bị cho học viên tổng quan chung về hệ thống tổ chức thống kê nhà nước; công tác thống kê công nghiệp, xây dựng và vốn đầu tư, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ và giá; công tác thống kê dân số, xã hội và môi trường.

b) Hình thành, nâng cao các kỹ năng nghiệp vụ công tác cần thiết, gắn với chức trách nhiệm vụ ca công chức thống kê ngạch Thống kê viên trong hệ thống tchức thống kê nhà nước và yêu cầu của vị trí việc làm, đáp ng nhiệm vụ được giao ca ngạch Thống kê viên.

c) Hình thành phẩm chất đạo đức, nhân cách của người công chức nói chung và đạo đức nghề thống kê nói riêng.

III. Yêu cầu đối với chương trình

1. Bố trí hợp lý và khoa học giữa các chuyên đề, nội dung bám sát nhiệm vụ, chức trách ngạch thống kê viên, đảm báo tính khoa học, kết cấu theo hướng mđể dễ cập nhật, bổ sung cho phù hợp;

2. Cân đối hợp lý giữa thuyết với thực hành (rèn luyện kỹ ng).

3. Thiết thực để sau khi học xong, học viên thể vận dụng được các kiến thức, k năng trong việc thực thi nhiệm vụ của mình.

IV. Phương pháp cấu trúc chương trình

Chương trình được cấu trúc theo 8 chuyên đề: đi t tchức thống kê Việt Nam, công tác phương pháp chế độ thống kê đến các công tác thống kê: tổng hợp, nông, lâm nghiệp và thy sản, công nghiệp, xây dựng và vốn đầu tư, thương mại, dịch vụ và giá, dân số và lao động, xã hội và môi trường, tài khoản quốc gia phù hợp với vị trí, nhiệm vụ và tiêu chuẩn của ngạch Thống kê viên. Học viên học đủ các phn kiến thức theo quy đnh của chương trình này sđược cp chứng ch.

V. Chương trình bồi dưỡng

1. Khối lượng kiến thức và thi gian bồi dưỡng

a. Chương trình gồm 8 chuyên đhọc tập và tho luận tại lớp như sau:

- Chuyên đề 1: Tổ chức thống kê Việt Nam

- Chuyên đ 2: Công tác phương pháp chế độ thống kê và thống kê tng hp

- Chuyền đề 3: Công tác thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

- Chuyên đề 4: Công tác thống kê công nghiệp, xây dng và vốn đầu tư

- Chuyên đ5: Công tác thống kê thương mại dịch vụ và giá

- Chuyên đề 6: Công tác thống kê dân số và lao động

- Chuyên đề 7: Công tác thống kê xã hội và môi trường

- Chuyên đề 8: Công tác thng kê tài khoản quốc gia

b. Thi gian bi dưỡng 02 tuần, mỗi tuần 05 ngày làm việc, mỗi ngày hc 08 tiết

- Tổng thi gian là 02 tuần x 05 ngày m việc/tuần x 08 tiết/ngày = 80 tiết

- Phân bthời gian;

+ Lý thuyết, thảo luận, thực hành:                                               64 tiết (80%);

+ Khai giảng, phổ biến quy chế học tập:                                      02 tiết (2,5%);

+ Kiểm tra:                                                                                02 tiết (2,5%);

+ Ôn tập:                                                                                  02 tiết (2,5%);

+ Tham quan, khảo sát, nghe báo cáo ngoại khóa, viết thu hoạch: 06 tiết (7.5%)

+ Bế giảng, trao chứng ch;                                                        04 tiết (5%)

2. Cấu trúc chương trình

STT

Tên chuyên đ

Stiết

Tng số

thuyết

Tho luận, thực hành

 

Tổng số

64

32

32

1

Tchức thống kê Việt Nam

4

2

2

2

Công tác phương pháp chế độ thng kê và thống kê tng hợp

12

6

6

3

Công tác thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

6

3

3

4

Công tác thng kê công nghiệp, xây dựng và vốn đu tư

10

5

5

5

Công tác thng kê thương mại, dịch vụ và giá

8

4

4

6

Công tác thng kê dân svà lao động

8

4

4

7

Công tác thống kê xã hội và môi trường

8

4

4

8

Công tác thống kê tài khoản quốc gia

8

4

4

VI. Yêu cầu biên soạn, ging dạy và học tập

1. Biên soạn

a) Tài liệu được biên soạn một cách đơn giản và được mô hình hóa, dễ hiểu, dễ nh.

b) Nội dung các tài liệu phải phù hợp với ngạch Thống kê viên.

c) Các chuyên đề được biên soạn theo kết cu m để tạo điều kiện cho các cơ sđào tạo bồi dưỡng và giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhật những kiến thức mi và kinh nghiệm hay trong thực tiễn công tác thống kê.

2. Ging dạy

a) Giảng viên

- Ging viên tham gia bồi dưng chương trình Thống kê viên phi đạt tiêu chuẩn giảng viên quy định tại Thông tư số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/06/2011 ca Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo; đồng thời có kiến thức kinh nghiệm trong công tác thống kê; kết hợp với việc mời giảng viên thỉnh giảng là những nhà quản lý, nhà khoa học có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn trong công tác thống kê.

- Giảng viên, giảng viên thnh giảng cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, thường xuyên cập nhật kiến thức mới, tập hợp các bài tập, tình huống điển hình trong thực tiền đtrang bị cho các học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bn, thiết thực, sát với chức trách của ngạch Thng kê viên.

b) Phương pháp giảng dạy

Sử dụng phương pháp tích cực ly học viên làm trung tâm kết hợp với việc sử dụng công nghệ mới, phát huy tính tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo ca học viên; tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm gia ging viên và học viên.

3. Học tập của học viên

a) Nm bắt được vị trí, chức trách, nhiệm vụ và yêu cầu hiểu biết đối với ngạch Thống kê viên.

b) Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng theo chương trình, tài liệu, học viên có kiến thc, kỹ năng, nghiệp vụ về thống kê chuyên sâu; có tác phong, phương pháp làm việc đáp ứng được yêu cầu đi vi công chức ngạch Thống kê viên.

VII. Yêu cầu tổ chc báo cáo chuyên đề

1. Các chuyên đề phi được biên soạn phù hợp với ngạch Thống kê viên trình độ Đại học và Cao đng và phù hợp với đối tượng lớp học.

2. Báo cáo viên phải là người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong công vụ vàkhả năng truyền đạt kiến thức, kỹ ng.

VIII. Đánh giá học tập

1. Đánh giá việc học tập của học vin thông qua đánh giá ý thức học tp của học viên. Học viên vi phạm quy chế học tập của cơ s đào tạo bồi dưỡng thì bị đình chỉ học tập, trvề đơn vị.

2. Đánh giá hc tập thông qua bài kiểm tra viết, chấm thang điểm 10. Kết thúc khóa họp sẽ có ôn tập và làm bài kim tra viết. Nếu học viên không đạt tối thiu 5 điểm bài kiểm tra viết) sphải ôn tập và kiểm tra lại. Nếu kiểm tra lại lần thứ 2 vn không đạt ti thiểu 5 điểm, thì không được cấp chứng ch mà phải học lại các khóa sau.

IX. Nội dung các chuyên đề

CHUYÊN ĐỀ 1. TỔ CHỨC THỐNG KÊ VIỆT NAM

I. Một số khái niệm về Tchức Thống kê

1. Hệ thống tchức thống kê nhà nước

2. Hệ thống tổ chức thống kê tp trung

3. Tổ chức thống kê Việt Nam

II. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức thống kê Việt Nam

1. Giai đoạn 1946 - 1954

2. Giai đoạn 1955 - 1975

3. Giai đoạn 1976 - 1986

4. Giai đoạn 1987 - 1993

5. Giai đoạn 1994 - 2006

6. Giai đoạn từ 2007 đến nay

III. Tổ chức thống kê Việt Nam hiện nay

1. Hệ thống tổ chc thống kê tập trung

2. Tổ chức Thống kê Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Tchức Thng kê Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao

3. Thống kê xã phường, Thống kê các doanh nghiệp, Thống kê ở đơn vị hành chính, snghiệp

CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG TÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ ĐỘ THỐNG KÊ VÀ THỐNG KÊ TỔNG HỢP

Phần I. Công tác phương pháp chế độ thng kê

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác phương pháp chế độ thống kê

1. Vị trí, vai trò của công tác phương pháp chế độ thng kê

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác phương pháp chế độ

3. Sơ đồ tổ chức thông tin liên quan đến công tác phương pháp chế độ thống kê

II. Một số nội dung chủ yếu của công tác phương pháp chế độ thống kê

1. Vai trò điều phối trong công tác thống kê

2. Xây dựng các Văn bản pháp quy về thống kê và các văn bản hướng dẫn thi hành; nghiên cứu góp ý thm định các văn bản

3. Xây dựng Hệ thống chỉ tiêu thống kê

4. Xây dựng Điều tra và báo cáo thống kê

5. Xây dựng các Bảng phân loại thống kê

6. Vn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động thống

Phần II. Công tác thống kê tổng hợp

I. Giới thiệu chung vnghiệp vụ công tác thống kê tng hợp

1. Vị trí, vai trò ca thống kê tổng hp

2. Gii thiệu nghiệp vụ công tác thống kê tng hợp

3. Sơ đồ tổ chức thông tin của công tác thống kê tổng hợp

II. Một số nội dung chủ yếu của công tác thống kê tổng hợp

1. Biên soạn báo cáo tình hình kinh tế-xã hội hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, năm và phân tích thng kê kinh tế-xã hội

2. Biên soạn Niên giám thống kê

3. Phbiến thông tin thống kê

CHUYÊN ĐỀ 3. CÔNG TÁC THỐNG KÊ NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

1. Vtrí, vai trò của thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

3. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê nông lâm nghiệp và thủy sản

II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

1. Tng quan hệ thống ch tiêu thống kê nông, lâm, nghiệp và thủy sản

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu

CHUYÊN ĐỀ 4. CÔNG TÁC THỐNG KÊ CÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ

Phần I. Công tác thống kê công nghiệp

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê công nghiệp

1. Vị trí, vai trò của thống kê công nghiệp

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê công nghiệp

3. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê công nghiệp

II. Hệ thống chtiêu thống kê công nghiệp

1. Tổng quan hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghip

2. Một số chỉ tiêu ch yếu

Phần II. Công tác thống kê xây dựng và Vốn đầu tư

I. Giới thiệu chung vnghiệp vụ công tác thống kê xây dựng và vốn đầu tư và đầu tư nước ngoài

1. Vị trí, vai trò ca thống kê xây dựng và vốn đầu tư

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thông kê xây dng và vốn đầu tư

3. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê xây dựng và vốn đầu tư

II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê xây dựng và vốn đầu tư

1. Tổng quan hệ thống chtiêu thống kê xây dựng và vốn đầu tư

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu

III. Hệ thống chỉ tiêu thng kê đu tư trực tiếp nước ngoài và đầu trực tiếp ra nuớc ngoài

1. Tổng quan hệ thống chỉ tiêu thống kê đầu tư trực tiếp nước ngoài và đu tư trực tiếp ra nước ngoài

2. Một số chỉ tiêu chyếu

CHUYÊN ĐỀ 5. CÔNG TÁC THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ VÀ GIÁ

Phần I. Công tác thống kê thương mại và dịch vụ

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê thương mại và dịch vụ

1. Vị trí, vai trò của thống kê thương mại và dịch vụ

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê thương mại và dịch vụ

3. Sơ đồ tchức thông tin thống kê thương mại và dịch vụ

II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê thương mại và dịch vụ

1. Tng quan hệ thống chỉ tiêu thống kê thương mại, dịch vụ

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu

III. Tng điều tra cơ s kinh tế, hành chính, sự nghiệp

I. Mục đích, ý nghĩa của Tổng điều tra

2. Đối tượng, đơn vị, phạm vi và nội dung của Tng điều tra

3. Những nội dung nghiệp vụ chyếu trong chuẩn bị và triển khai Tng điều tra.

IV. Một số tn tại và hướng hoàn thiện, phát triển.

Phần II. Công tác thống kê giá

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê giá

1. Vị trí, vai trò của thống kê giá;

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê giá

3. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê giá

II. Một số nội dung chủ yếu của công tác thống kê giá

1. Những vấn đcơ bản của phương pháp tính chỉ số giá

2. Nhng nội dung chính của hệ thống chỉ số giá tiêu dùng

3. Những vấn đề cơ bản của hệ thống chsố giá sản xuất

CHUYÊN ĐỀ 6. CÔNG TÁC THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

1. Gii thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê dân số và lao động

1. Vtrí, vai trò của thng kê dân số và lao động

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê dân số và lao động

3. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê dân số và lao động

II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê dân svà lao động

1. Tng quan hệ thng chỉ tiêu thng kê dân svà lao động

2. Một số chỉ tiêu thống kê dân số chủ yếu

3. Một schỉ tiêu thống kê lao động chủ yếu

CHUYÊN ĐỀ 7. CÔNG TÁC THỐNG KÊ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê xã hội và môi trường

1. V trí, vai trò của thống kê xã hội và môi trường

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê xã hội và môi trường

3. Nguồn số liệu thống kê xã hội và môi trường

4. Phbiến số liệu thống kê xã hội và môi trường

II. Những nội dung chyếu ca công tác thống kê xã hội và môi trường

1. Thống kê giáo dục và đào tạo

2. Thống kê dạy nghề

3. Thống kê khoa học và công nghệ

4. Thống kê y tế

5. Thống kê văn hóa, thể thao

6. Thống kê thông tin truyền thông

7. Thống kê mức sống dân cư

8. Thng kê trật tự an toàn xã hội

9. Thống kê bình đẳng giới

10. Thống kê môi trường

CHUYÊN ĐỀ 8. CÔNG TÁC THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA

I. Gii thiệu chung vnghiệp vụ công tác thống kê tài khoản quốc gia

1. Vị trí, vai trò của thống kê tài khoản quốc gia

2. Giới thiệu hệ thng tài khoản quốc gia và công tác thống kê tài khoản quc gia

3. Một số kết quđạt được của công tác thống kê tài khoản quốc gia

4. Thực hiện công tác thống kê tài khoản quốc gia ở nước ta hiện nay

5. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê tài khoản quốc gia

II. Những nội dung chủ yếu ca công tác thống kê tài khoản quốc gia

1. Tổng quan hệ thống chỉ tiêu

2. Một số chỉ tiêu thống kê tài khoản quốc gia chyếu

III. Một số định hướng công tác thống kê tài khoản quốc gia trong thời gian tới

1. Mục tiêu của định hướng phát triển

2. Định hướng phát triển

3. Giải pháp thực hiện

 

CHƯƠNG TRÌNH

BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIÊN TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1642/QĐ-KHĐTngày 04 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

I. Đối tượng bồi dưỡng

Công chức ngạch thống kê viên trung cấp và tương đương đang làm công tác thống kê thuộc hệ thống tchức thống kê nhà nước, bao gồm:

1. Công chức làm công tác thống kê trong hệ thống tchức thống kê tập trung;

2. Công chức chuyên trách làm công tác thng kê tại các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

3. Công chức chuyên trách làm công tác thống kê tại các sở, ban, ngành thuộc y ban nhân dân các tnh, thành phtrực thuộc Trung ương.

II. Mục tiêu bồi dưỡng

1. Mục tiêu chung

Cung cấp kiến thức thống kê, nghiệp vụ công tác thống kê cơ bn các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cu công việc đối với công chức ngạch Thống kê viên trung cấp.

2. Mục tiêu cụ th

a) Trang bị cho học viên tng quan chung về hệ thống tổ chức thống kê nhà nước; trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về công tác thng kê công nghiệp, xây dựng và vốn đầu tư, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ và giá; công tác thống kê dân s, xã hội và môi trường.

b) Hình thành, nâng cao các knăng nghiệp vụ cần thiết, gắn với chức trách nhiệm vụ ca công chức thống kê ngạch Thống kê viên trung cấp trong hệ thống tchc thống kê nhà nước và yêu cầu của vị trí việc làm, đáp ứng nhiệm vụ được giao của ngạch Thống kê viên trung cấp.

c) Hình thành phẩm chất đạo đức, nhân cách của người công chức nói chung và đạo đức nghề thống kê nói riêng.

III. Yêu cầu đi với chương trình

1. Bố trí hợp lý và khoa học giữa các chuyên đề, nội dung bám sát nhiệm vụ, chức trách ngạch thống kê viên trung cấp, đảm bo tính khoa học, kết cấu theo hưng mở để dễ cập nhật, bổ sung cho phù hợp;

2. Cân đối hợp lý giữa lý thuyết với thực hành (rèn luyện kỹ năng).

3. Thiết thc để sau khi học xong, học viên có thvận dụng được các kiến thức, kỹ năng trong việc thực thi nhiệm v ca mình.

IV. Phương pháp cấu trúc chương trình

Chương trình được cu trúc theo 8 chun đề: đi tTổ chức thống kê Việt Nam, công tác phương pháp chế độ thống kê đến các công tác thống kê: tổng hp, nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp, xây dựng và vốn đầu tư, thương mại, dịch vụ và giá, dân số và lao động, xã hội và môi trường, tài khoản quốc gia phù hợp với vị trí, nhiệm vụ và tiêu chuẩn của ngạch Thống kê viên Trung cấp. Học viên học đcác phần kiến thức theo quy đnh của chương trình này sẽ được cấp chng ch.

V. Chương trình bồi dưỡng

1. Khối lượng kiến thc và thi gian bồi dưỡng

a. Chương trình gồm 8 chuyên đề học tập và thảo luận tại lp như sau:

- Chuyên đ1: Tổ chức thống kê Việt Nam

- Chuyên đề 2: Công tác phương pháp chế độ thống kê và thng kê tổng hợp

- Chuyên đề 3: Công tác thng kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

- Chuyên đề 4: Công tác thống kê công nghiệp, xây dựng và vốn đầu tư

- Chuyên đề 5: Công tác thống kê thương mại, dịch vụ và giá

- Chuyên đề 6: Công tác thống kê dân số và lao động

- Chuyên đề 7: Công tác thống kê xã hội và môi trường

- Chuyên đề 8: Công tác thống kêi khoản quốc gia

b. Thi gian bồi dưỡng 02 tuần, mỗi tun 05 ngày làm việc, mỗi ngày học 08 tiết

- Tổng thời gian là 02 tuần x 05 ngày làm việc/tuần x 08 tiết/ngày = 80 tiết

- Phân bthời gian:

+ Lý thuyết, thảo luận, thực hành                                                64 tiết (80%);

+ Khai giảng, phổ biến quy chế học tập:                                      02 tiết (2,5%);

+ Kiểm tra:                                                                                02 tiết (2,5%);

+ Ôn tập:                                                                                  02 tiết (2,5%);

+ Tham quan, kháo sát, nghe báo cáo ngoại khóa, viết thu hoạch: 06 tiết (7.5%)

+ Bế giảng, trao chứng chỉ:                                                        04 tiết (5%)

2. Cấu trúc chương trình

STT

Tên chuyên đ

Số tiết

Tng s

Lý thuyết

Thảo luận, thực hành

 

Tổng số

64

32

32

1

Tổ chức thống kê Việt Nam

4

2

2

2

Công tác phương pháp chế độ thống kê và thống kê tổng hợp

12

6

6

3

Công tác thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sn

6

3

3

4

Công tác thống kê công nghiệp, xây dựng và vn đầu tư

10

5

5

5

Công tác Thống kê thương mại, dịch vụ và giá

8

4

4

6

Công tác thống kê dân số và lao động

8

4

4

7

Công tác thống kê xã hội và môi trường

8

4

4

8

Công tác thống kê tài khoản quốc gia

8

4

4

VI. Yêu cầu bn soạn, giảng dạy và học tập

1. Biên soạn

a) Tài liệu được biên soạn một cách đơn gin và được mô hình hóa, dễ hiểu, dễ nhớ.

b) Nội dung các tài liệu phải phù hợp vi ngạch Thống kê viên trung cấp.

c) Các chuyên đề được biên soạn theo kết cấu mđể tạo điều kiện cho các cơ sở đào to bồi dưỡng và giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhật những kiến thức mới và kinh nghiệm hay trong thực tiễn công tác thống kê.

2. Ging dạy

a) Giảng viên

- Giảng viên tham gia bồi dưng chương trình Thống kê viên trung cp phải đạt tiêu chuẩn giảng viên quy định tại Tng tư s 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/06/2011 của Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo; đồng thời có kiến thức, kinh nghiệm trong công tác thng kê; kết hợp với việc mời giảng viên thỉnh ging là những nhà quản nhà khoa học có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn trong công tác thống kê.

- Giảng viên, ging viên thnh giảng cn đầu tư nghiên cu tài liệu, thường xuyên cập nhật kiến thức mi, tập hợp các bài tập, tình huống điển hình trong thực tiễn để trang bị cho các học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết thực, sát với chức trách của ngạch Thống kê viên trung cấp.

b) Phương pháp giảng dạy

Sử dụng phương pháp tích cực lấy học viên làm trung tâm kết hợp với việc sdụng công nghệ mi, phát huy tính tự giác, chủ dộng và tư duy sáng tạo của học viên; tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa giảng viên và học viên.

3. Học tập của học viên

a) Nắm bắt được vị trí, chức trách, nhiệm vụ và yêu cầu hiểu biết đối với ngạch. Thng kê viên trung cấp.

b) Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng theo chương trình, tài liệu, học viên có kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ về thống kê chuyên sâu; có tác phong, phương pháp làm việc đáp ứng được yêu cầu đối với công chức ngạch Thống kê viên trung cấp.

VII. Yêu cu tchức báo cáo chuyên đề

1. Các chuyên đề phải được biên soạn phù hp với ngạch Thng kê viên trung cấp và phù hợp vi đối tượng lớp học.

2. Báo cáo viên phải là người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong công vụ và có khả năng truyền đạt kiến thức, kỹ năng.

VIII. Đánh giá học tập

1. Đánh giá việc học tập của học viên thông qua đánh giá ý thức học tập của học viên. Học viên vi phạm quy chế học tập của cơ sở đào tạo bồi dưỡng thì bị đình chỉ học tập, trả về đơn vị.

2. Đánh giá học tập thông qua bài kiểm tra viết, chm thang điểm 10. Kết thúc khóa học sẽ có ôn tập và làm bài kiểm tra viết. Nếu học viên không đạt tối thiểu 5 điểm bài kiểm tra viết, sẽ phải ôn tập và kiểm tra lại. Nêu kiểm tra lại lần thử 2 vẫn không đạt tối thiểu 5 điểm, thì không được cấp chứng chỉ, mà phi học lại các khóa sau.

IX. Nội dung các chuyên đề

CHUYÊN ĐỀ 1. TỔ CHỨC THỐNG KÊ VIỆT NAM

I. Một số khái niệm về Tổ chức Thống kê

1. Hthống tổ chc Thng kê nhà nước

2. Hệ thống tổ chức thống kê tập trung

3. Tchức thống kê Việt Nam

II. Quá trình hình thành và phát triển tchức Thống kê Việt Nam

1. Giai đoạn 1946 - 1954

2. Giai doạn 1955 - 1975

3. Giai đoạn 1976 - 1986

4. Giai đoạn 1987 - 1993

5. Giai đoạn 1994 - 2006

6. Giai đoạn từ 2007 đến nay

III. Tchức Thống kê Việt Nam hiện nay

1. Hệ thng tchức Thống tập trung

2. Tổ chức Thống kê Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph; Tchức Thng kê Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Toà án nhân dân tối cao

3. Thống kê xã, phường, Thống kê ở các doanh nghiệp, Thống kê ở đơn vị hành chính.

CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG TÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ ĐỘ THỐNG KÊ VÀ THỐNG KÊ TỔNG HỢP

Phần I. Công tác phương pháp chế độ thống kê

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác phương pháp chế độ thống kê

1. Vị trí, vai trò của công tác phương pháp chế độ thống kê

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác phương pháp chế độ

3. Sơ đồ tổ chc thông tin liên quan đến công tác phương pháp chế độ thống kê

II. Một số nội dung chủ yếu của công tác phương pháp chế độ thống kê

1. Xây dựng các Văn bn pháp quy

2. Xây dựng Hệ thống chỉ tiêu thống kê

3. Xây dựng Điều tra và báo cáo thng kê

4. Xây dựng Bảng phân loại thống

5. Vn đề ứng dụng CNTT trong hoạt động thống kê

Phần II. Công tác thng kê tổng hợp

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê tng hợp

1. Vị t, vai trò của thống kê tổng hợp

2. Gii thiệu nghiệp vụ chủ yếu ca công tác thng kê tổng hp

3. Sơ đồ tổ chức thông tin ca công tác thống kê tổng hợp

II. Một số nội dung chủ yếu của công tác thống kê tổng hợp

1. Biên soạn báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng

2. Biên soạn Niên giám thống kê

3. Phbiến thông tin thống kê

CHUYÊN ĐỀ 3. CÔNG TÁC THỐNG KÊ NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

I. Gii thiệu chung về nghiệp vụ công tác thng kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

1. Vị trí, vai trò của thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thng kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

3. đtổ chức thông tin thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sn

1. Tng quan hệ thống chtiêu thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu

CHUYÊN ĐỀ 4. CÔNG TÁC THỐNG KÊ CÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ

Phần I. Công tác thống kê công nghiệp

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê ng nghiệp

1. Vị trí, vai trò của thống kê công nghiệp

2. Gii thiệu nghiệp vụ công tác thống kê công nghiệp

3. Sơ đồ tổ chức thông tin thng kê công nghiệp

II. Hthống chỉ tiêu thống kê công nghiệp

1. Tổng quan hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu

Phn II. Công tác thống kê xây dựng và vốn đầu

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê xây dựng và vốn đầu tư

1. Vị trí, vai trò của thống kê xây dựng và vốn đầu tư

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê xây dựng và vốn đầu tư

3. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê xây dựng và vốn đầu tư

II. Hệ thng chỉ tiêu thống kê xây dựng và vốn đầu tư

1. Tổng quan hệ thống ch tiêu thống kê xây dụng và vn đầu

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu

CHUYÊN ĐỀ 5. CÔNG TÁC THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ VÀ GIÁ

Phần I. Công tác thống kê thương mại, dịch vụ

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê thương mại và dịch vụ

1. Vị trí, vai trò của thống kê thương mại và dịch vụ

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thng kê thương mại và dịch vụ

3. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê thương mại và dịch vụ

II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê thương mại và dịch vụ

1. Tng quan hệ thống chỉ tiêu thống kê thương mại và dịch vụ

2. Một số chỉ tiêu chủ yếu

III. Tng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp

1. Mục đích, ý nghĩa của Tổng điều tra

2. Đi tượng, đơn vị, phạm vi và nội dung ca Tng điều tra

Phn II.ng tác thống kê giá

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê giá

1. Vị trí, vai trò của thống kê giá

2. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê giá

II. Một số nội dung chủ yếu của công tác thống kê g

1. Những vấn đề cơ bản của phương pháp tính ch sgiá

2. Nội dung, phương pháp tính một số chỉ tiêu thống kê giá

CHUYÊN ĐỀ 6. CÔNG TÁC THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê dân số và lao động

1. Vị trí, vai trò ca thống kê dân số và lao động

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê dân số và lao động

3. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê dân số và lao động

lI. Hệ thng chỉ tiêu thống kê dân số và lao động

1. Tổng quan hệ thống chỉ tiêu thống kê dân số và lao động

2. Một schỉ tiêu thống kê dân số chyếu

3. Một số chỉ tiêu thống kê lao động chủ yếu

CHUYÊN ĐỀ 7. CÔNG TÁC THỐNG KÊ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê xã hội và môi trường

1. Vị trí, vai trò của thng kê xã hội và môi trường

2. Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê xã hội và môi trường

3. Nguồn số liệu thống kê xã hội môi trường

4. Phổ biến số liệu thống kê xã hội và môi trường.

II. Những nội dung chyếu của công tác thng kê xã hội môi trường

1. Thng kê giáo dục và đào tạo

2. Thống kê dạy nghề

3. Thng kê khoa học và công nghệ

4. Thống kê y tế

5. Thống kê văn hóa thể thao

6. Thống kê thông tin truyền thông

7. Thống kê mức sng dân cư

8. Thống kê trật tự an toàn xã hi

9. Thống kê bình đng giới

10. Thống kê môi trường

CHUYÊN ĐỀ 8. CÔNG TÁC THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA

I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ công tác thống kê tài khoản quốc gia

1. Vị trí, vai trò của thống kê tài khoản quốc gia

2. Giới thiệu hệ thống tài khoản quốc gia và công tác thống kê tài khoản quc gia

3. Một số kết quả đạt được của công tác thống kê tài khoản quốc gia

4. Thực hiện công tác thống kê tài khoản quốc gia nước ta hiện nay

5. Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê tài khoản quốc gia

II. Một số nội dung chủ yếu của công tác thống kê tài khoản quốc gia

1. Tổng quan hệ thống chỉ tiêu

2. Một schỉ tiêu thống kê tài khoản quốc gia chủ yếu

II. Một sđịnh hướng công tác thống kê tài khoản quốc gia trong thời gian tới

1. Mục tu của định hướng phát triển

2. Định hướng phát trin

3. Giải pháp thực hiện

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 1642/QĐ-BKHĐT

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu1642/QĐ-BKHĐT
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành04/12/2012
Ngày hiệu lực04/12/2012
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcLĩnh vực khác
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật11 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 1642/QĐ-BKHĐT

Lược đồ Quyết định 1642/QĐ-BKHĐT năm 2012 Chương trình tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 1642/QĐ-BKHĐT năm 2012 Chương trình tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu1642/QĐ-BKHĐT
                Cơ quan ban hànhBộ Kế hoạch và Đầu tư
                Người kýBùi Quang Vinh
                Ngày ban hành04/12/2012
                Ngày hiệu lực04/12/2012
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcLĩnh vực khác
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật11 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản hướng dẫn

                    Văn bản được hợp nhất

                      Văn bản gốc Quyết định 1642/QĐ-BKHĐT năm 2012 Chương trình tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ

                      Lịch sử hiệu lực Quyết định 1642/QĐ-BKHĐT năm 2012 Chương trình tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ

                      • 04/12/2012

                        Văn bản được ban hành

                        Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                      • 04/12/2012

                        Văn bản có hiệu lực

                        Trạng thái: Có hiệu lực