Quyết định 2253/QĐ-UBND

Quyết định 2253/QĐ-UBND năm 2016 về Quy định giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông thuộc lĩnh vực tư pháp do tỉnh Đắk Nông ban hành

Nội dung toàn văn Quyết định 2253/QĐ-UBND giải quyết thủ tục cơ chế một cửa liên thông tư pháp Đắk Nông 2016


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐẮK NÔNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2253/QĐ-UBND

Đắk Nông, ngày 08 tháng 12 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG THUỘC LĨNH VỰC TƯ PHÁP

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương;

Căn cứ Quyết định 2039/QĐ-UBND ngày 16/12/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông theo Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ;

Căn cứ Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2016 của UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Quy định về cơ chế hoạt động và tiêu chuẩn của công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả các cấp trên địa bàn tỉnh;

Căn cứ Quyết định số 963/QĐ-UBND ngày 17/6/2016 của UBND tỉnh về việc ban hành Kế hoạch cải cách hành chính tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016-2020.

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 86/TTr-STP ngày 17 tháng 11 năm 2016,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông thuộc lĩnh vực tư pháp.

Điều 2. Giám đốc Sở Tư pháp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ, hiệu quả Quy định này.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Tư pháp, Nội vụ; Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Thường trực Tỉnh ủy;
- Thường trực HĐND tỉnh;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Cổng Thông tin điện tử tỉnh;
- Các PCVP UBND tỉnh;
- Lưu: VT, HCQT, TH, TTHCC, NC.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Cao Huy

 

QUY ĐỊNH

GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG THUỘC LĨNH VỰC TƯ PHÁP
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2253/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2016 của UBND tỉnh Đắk Nông)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phm vi điều chỉnh

Quy định này điều chỉnh về trình tự thực hiện, cách thức thực hiện, thành phần, số lượng hồ sơ, thời hạn giải quyết, đối tượng thực hiện thủ tục hành chính, cơ quan giải quyết thủ tục hành chính, kết quả thực hiện thủ tục hành chính, lệ phí, yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính đối với các thủ tục hành chính liên thông trong lĩnh vực tư pháp; mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị có liên quan trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Văn phòng UBND tỉnh, Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, Các Sở, Ban, ngành quản lý lĩnh vực giám định tư pháp.

2. Cơ quan đăng ký khai sinh, đăng ký cư trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế.

3. Cá nhân, tổ chức có yêu cầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính.

4. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình thực hiện liên thông các thủ tục hành chính.

Điều 3. Nguyên tắc thực hiện

1. Tuân thủ quy định này và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

2. Đảm bảo tính công khai, minh bạch, liên tục, kịp thời và đúng thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật trong việc giải quyết liên thông các thủ tục hành chính.

3. Đảm bảo sự phối hợp thường xuyên, chặt chẽ, kịp thời giữa các cơ quan thực hiện việc giải quyết liên thông các thủ tục hành chính để công việc được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả, thuận lợi cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu.

4. Đảm bảo việc phối hp giải quyết giữa các cơ quan phải theo quy định của pháp luật.

5. Việc thu phí, lệ phí phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.

Điều 4. Thời hạn giải quyết hồ sơ

1. Thời hạn giải quyết hồ sơ của từng thủ tục hành chính theo Quy định này là thời hạn tính từ lúc cá nhân, tổ chức nhận giấy tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, không bao gồm thời gian cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ tài chính, bổ sung hồ sơ.

Thời gian giải quyết thủ tục hành chính của từng cơ quan, đơn vị bao gồm thời gian giải quyết của tất cả các khâu trong công việc thuộc thẩm quyền xử lý của mình và thời gian luân chuyển, trả hồ sơ cho cơ quan, đơn vị ở bước kế tiếp.

2. Việc xem xét, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ phải được công chức tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thực hiện trước khi tiếp nhận hồ sơ, trao giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả cho cá nhân, tổ chức.

3. Các cơ quan, đơn vị được quy định tại Điều 2 của Quy định này có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ trong quá trình giải quyết hồ sơ của cá nhân, tổ chức. Nếu cơ quan, đơn vị phối hợp không trả lời đúng thời hạn thì cơ quan chủ trì được quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định và cơ quan, đơn vị phối hợp phải chịu trách nhiệm về nội dung thuộc trách nhiệm của mình. Nếu kết quả phối hợp là kết quả giải quyết thủ tục hành chính, cơ quan, đơn vị phối hợp có trách nhiệm xem xét, giải quyết, gửi kết quả cho cơ quan chủ trì trong thời hạn quy định.

Chương II

QUY ĐỊNH VỀ TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG

Điều 5. Thủ tục thành lập Văn phòng Công chứng

TTHC

Thành lập Văn phòng Công chng

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông

- Cơ quan phối hợp: Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh Đắk Nông

2. Trình tthực hiện liên thông

Bước 1:

Công chứng viên chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp tại:

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

+ Địa chỉ: Số 11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

+ Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu chính, nộp trực tuyến (nếu có) (Giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này phải được chứng thực đúng theo quy định pháp luật).

- Nộp tại Trung tâm Hành chính công (nếu TTHC được UBND tỉnh quy định nộp tại Trung tâm hành chính công).

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận, lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả (theo Mu 01, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo Mu 03, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo Mu 04, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đk Nông).

Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào stheo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ chuyển Phòng chuyên môn của Sở Tư pháp xử lý theo thẩm quyền, trình lãnh đạo ký; trả lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển hồ sơ đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh tham mưu trình UBND tỉnh quyết định trong thời hạn quy định.

Trường hợp trong quá trình giải quyết, hồ sơ cần thực hiện xác minh thì cần thông báo bằng văn bản kịp thời cho người nộp hồ sơ biết (thời gian thông báo tính trong thời gian giải quyết hồ sơ).

Bước 4: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhập kết quả vào sổ theo dõi và phần mềm (nếu có) và trả kết quả theo giấy hẹn.

3. Thành phần, mẫu đơn, tờ khai

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị thành lập Văn phòng công chứng (Mu TP-CC-08 ban hành kèm theo Thông tư số 06/2015/TT-BTP).

- Đề án thành lập Văn phòng công chứng nêu rõ sự cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện.

- Bản sao quyết định bnhiệm công chứng viên tham gia thành lập Văn phòng công chứng.

b) Mu đơn, tờ khai: Đơn đề nghị thành lập Văn phòng công chứng (Mu TP-CC-08 ban hành kèm theo Thông tư số 06/2015/TT-BTP).

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

Tng thời gian giải quyết thủ tục hành chính: 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

- Sở Tư pháp: 12 ngày

- Văn phòng UBND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh: 07 ngày

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhận kết quả từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh và trả kết quả: 01 ngày

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Công chứng viên

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định cho phép thành lập Văn phòng Công chứng.

- Trường hợp từ chối, không giải quyết thì UBND tỉnh thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết.

- Nơi trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Văn phòng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên. Văn phòng công chứng không có thành viên góp vốn.

- Trưởng Văn phòng công chng phải là công chứng viên hp danh của Văn phòng công chứng và đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên.

- Tên gọi của Văn phòng công chứng phải bao gồm cụm từ “Văn phòng công chứng” kèm theo họ tên của Trưởng Văn phòng hoặc họ tên của một công chứng viên hp danh khác của Văn phòng công chứng do các công chứng viên hp danh thỏa thuận, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề công chứng khác, không được vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

- Trụ sở của Văn phòng công chứng phải có địa chỉ cụ thể, có nơi làm việc cho công chng viên và người lao động với diện tích tối thiểu theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc tại các đơn vị sự nghiệp, có nơi tiếp người yêu cu công chứng và nơi lưu trữ hsơ công chứng.

10. Căn cứ pháp lý

- Luật công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20/6/2014.

- Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng.

- Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng.

Điều 6. Thủ tục hợp nhất Văn phòng Công chng

TTHC

Hp nhất Văn phòng Công chng

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan phối hợp: Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh Đắk Nông.

2. Trình tự thực hiện liên thông

Bước 1: Các Văn phòng công chng hoạt động trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có nhu cầu hp nhất chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp tại:

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - STư pháp tỉnh Đắk Nông.

+ Địa chỉ: Số 11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

+ Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu chính, nộp trực tuyến (nếu có) (Giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này phải được chứng thực đúng theo quy định pháp luật).

- Nộp tại Trung tâm Hành chính công (nếu TTHC được UBND tỉnh quy định nộp tại Trung tâm hành chính công).

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu hẹn trả kết quả (theo Mu 01, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo Mu 03, kèm theo Quyết định s 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo Mu 04, kèm theo Quyết định s 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ chuyển phòng chuyên môn của Sở Tư pháp xử lý theo thẩm quyền, trình lãnh đạo ký và trả lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh tham mưu trình UBND tỉnh quyết định trong thời hạn quy định.

Trường hợp trong quá trình giải quyết, hồ sơ cần thực hiện xác minh thì cần thông báo bằng văn bản kịp thời cho người nộp hồ sơ biết (thời gian thông báo tính trong thời gian giải quyết hồ sơ)

Bước 4: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyn cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhập kết quả vào sổ theo dõi và phần mềm (nếu có) vào sổ theo dõi và trả kết quả theo Giấy hẹn.

3. Thành phần, mẫu đơn, t khai

a) Thành phần hồ sơ:

- Hợp đồng hợp nhất Văn phòng Công chứng, trong đó có các nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ trụ sở của các Văn phòng Công chứng được hợp nhất; tên, địa chỉ trụ sở của Văn phòng Công chứng hợp nhất; thời gian thực hiện hợp nhất; phương án chuyn tài sản của các Văn phòng Công chứng được hợp nhất sang Văn phòng công chứng hợp nhất; phương án sử dụng lao động của Văn phòng Công chứng hợp nhất; việc kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các Văn phòng công chứng được hợp nhất và các nội dung khác có liên quan.

- Kê khai thuế, báo cáo tài chính trong 03 (ba) năm gần nhất đã được kiểm toán của các Văn phòng công chứng được hp nhất tính đến ngày đề nghị hp nhất;

- Biên bản kiểm kê các hồ sơ công chứng và biên bản kiểm kê tài sản hiện có của các Văn phòng công chứng được hợp nhất;

- Danh sách các công chứng viên hp danh và công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng tại các Văn phòng Công chứng được hợp nhất;

- Quyết định cho phép thành lập và giấy đăng ký hoạt động của các Văn phòng Công chứng được hợp nhất.

b) Mu đơn, mẫu t khai: Không.

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

Tổng thời gian giải quyết thủ tục hành chính: 35 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

- Sở Tư pháp: 19 ngày.

- Văn phòng UBND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh: 15 ngày.

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhận kết quả từ B phn tiếp nhn và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh và trả kết quả: 01 ngày.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Văn phòng Công chứng

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định cho phép hp nhất Văn phòng Công chứng.

- Trường hợp từ chối, không giải quyết thì UBND tỉnh thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết.

- Nơi trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp.

8. L phí

Không

9. Yêu cầu, điều kin thc hiện TTHC

Các Văn phòng công chứng hp nhất phải có trụ sở trong cùng một tỉnh

10. Căn cứ pháp lý

- Luật công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20/6/2014.

- Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng.

- Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng.

Điu 7. Thủ tục sáp nhập Văn phòng Công chứng

TTHC

Sáp nhập Văn phòng Công chứng

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan phối hợp: Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh Đắk Nông.

2. Trình tự thực hiện liên thông

Bước 1: Các Văn phòng công chứng hoạt động trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có nhu cầu sáp nhập chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp tại:

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

+ Địa chỉ: Số 11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

+ Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu chính, nộp trực tuyến (nếu có) (Giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này phải được chứng thực đúng theo quy định pháp luật).

- Nộp tại Trung tâm Hành chính công (nếu TTHC được UBND tỉnh quy định nộp tại Trung tâm hành chính công).

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu hẹn trả kết quả (theo Mu 01, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo Mẫu 03, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo Mu 04, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ chuyển phòng chuyên môn của Sở Tư pháp xử lý theo thẩm quyền, trình lãnh đạo ký và trả lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển đến Bộ phận tiếp nhn và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh tham mưu trình UBND tỉnh quyết định trong thời hạn quy định.

Trường hợp trong quá trình giải quyết, hồ sơ cần thực hiện xác minh thì cần thông báo bằng văn bản kịp thời cho người nộp hồ sơ biết (thời gian thông báo tính trong thời gian giải quyết hồ sơ).

Bước 4: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhập kết quả vào sổ theo dõi và phần mềm (nếu có) vào stheo dõi và trả kết quả theo Giấy hẹn.

3. Thành phần, mẫu đơn, tờ khai

a) Thành phần hồ sơ:

- Hợp đồng sáp nhập Văn phòng công chứng, trong đó có các nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ trụ sở của các Văn phòng công chứng bị sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở của Văn phòng công chứng nhận sáp nhập; thời gian thực hiện sáp nhập; phương án chuyển tài sản của các Văn phòng công chứng bị sáp nhập sang Văn phòng công chứng nhận sáp nhập; phương án sử dụng lao động của Văn phòng công chứng nhận sáp nhập; việc kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các Văn phòng công chứng bị sáp nhập và các nội dung khác có liên quan.

- Kê khai thuế, báo cáo tài chính trong 03 (ba) năm gần nhất đã được kim toán của các Văn phòng công chứng tính đến ngày đề nghị sáp nhập;

- Biên bản kiểm kê hồ sơ công chứng và biên bản kiểm kê tài sản hiện có của các Văn phòng công chứng;

- Danh sách các công chứng viên hp danh và công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng tại các Văn phòng công chứng;

- Quyết định cho phép thành lập và giấy đăng ký hoạt động của các Văn phòng công chứng.

b) Mu đơn, mẫu t khai: Không.

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

Tổng thời gian giải quyết thủ tục hành chính: 35 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

- Sở Tư pháp: 19 ngày.

- Văn phòng UBND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh: 15 ngày.

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhận kết quả từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh và trả kết quả: 01 ngày.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Văn phòng công chứng

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định cho phép sáp nhập Văn phòng Công chứng

- Trường hợp từ chối, không giải quyết thì UBND tỉnh thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết.

- Nơi trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Văn phòng công chứng bị sáp nhập phải có trụ sở trong cùng một tỉnh với Văn phòng công chứng nhận sáp nhập

10. Căn cứ pháp lý

- Luật công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20/6/2014.

- Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng.

- Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng.

Điu 8. Thủ tục chuyn nhượng Văn phòng Công chứng

TTHC

Chuyển nhượng Văn phòng Công chứng

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan phối hợp: Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh Đắk Nông.

2. Trình tự thực hiện liên thông

Bước 1: Văn phòng công chng hoạt động trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có nhu cầu chuyển nhượng chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp tại:

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông

+ Địa chỉ: Số 11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

+ Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu chính, nộp trực tuyến (nếu có) (Giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này phải được chứng thực đúng theo quy định pháp luật).

- Nộp tại Trung tâm Hành chính công (nếu TTHC được UBND tỉnh quy định nộp tại Trung tâm hành chính công).

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu hẹn trả kết quả (theo Mu 01, kèm theo Quyết định s 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đk Nông).

- Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ (theo Mu 03, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo Mu 04, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ chuyển phòng chuyên môn của Sở Tư pháp xử lý theo thẩm quyền, trình lãnh đạo ký và trả lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh tham mưu trình UBND tỉnh quyết định trong thời hạn quy định.

Trường hợp trong quá trình giải quyết, hồ sơ cần thực hiện xác minh thì cần thông báo bng văn bản kịp thời cho người nộp hồ sơ biết (thời gian thông báo tính trong thời gian giải quyết hồ sơ)

Bước 4: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhập kết quả vào sổ theo dõi và phần mềm (nếu có) vào sổ theo dõi và trả kết quả theo Giấy hẹn.

3. Thành phần, mẫu đơn, t khai

a) Thành phần hồ sơ:

- Hợp đồng chuyển nhượng Văn phòng Công chứng, trong đó có nội dung chủ yếu sau: Tên, địa chỉ trụ sở, danh sách công chứng viên hp danh của Văn phòng Công chứng được chuyển nhượng; tên, số Quyết định bổ nhiệm Công chứng viên của các Công chứng viên nhận chuyển nhượng; giá chuyển nhượng, việc thanh toán tiền và bàn giao Văn phòng công chứng được chuyển nhượng; quyền, nghĩa vụ của các bên và các nội dung khác có liên quan.

Hợp đồng chuyển nhượng Văn phòng Công chứng phải có chữ ký của công chứng viên hợp danh đại diện cho các công chứng viên hợp danh của Văn phòng Công chứng được chuyển nhượng, các Công chứng viên nhận chuyển nhượng và phải được công chứng.

- Văn bản cam kết của các Công chứng viên nhận chuyển nhượng về việc kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ, tiếp nhận toàn bộ yêu cầu công chứng đang thực hiện và hồ sơ đang được lưu trữ tại Văn phòng Công chứng được chuyển nhượng.

- Biên bản kiểm kê hồ sơ công chứng của Văn phòng Công chứng được chuyển nhượng.

- Bản sao Quyết định bổ nhiệm công chứng viên của các Công chứng viên nhận chuyển nhượng; giấy tờ chứng minh đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên đối với Công chứng viên nhận chuyển nhượng dự kiến là Trưởng Văn phòng Công chứng.

- Quyết định cho phép thành lập và giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng Công chứng được chuyển nhượng.

- Kê khai thuế, báo cáo tài chính trong 03 (ba) năm gần nhất đã được kiểm toán của Văn phòng Công chứng được chuyển nhượng.

b) Mu đơn, mẫu t khai: Không.

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ

Tổng thời gian giải quyết thủ tục hành chính: 35 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

- Sở Tư pháp: 19 ngày.

- Văn phòng UBND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh: 15 ngày.

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhận kết quả từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh và trả kết quả: 01 ngày.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Văn phòng công chứng

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định cho phép chuyển nhượng Văn phòng công chứng.

- Trường hợp từ chối, không giải quyết thì UBND tỉnh thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết.

- Nơi trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Văn phòng công chứng chỉ được chuyển nhượng khi đã hoạt động công chứng được ít nhất 02 năm.

- Công chứng viên nhận chuyển nhượng Văn phòng công chứng phải đáp ứng điều kiện:

+ Đã hành nghề công chứng từ 02 năm trở lên đối với người dự kiến sẽ tiếp quản vị trí Trưởng Văn phòng công chứng;

+ Cam kết hành nghề tại Văn phòng công chứng mà mình nhận chuyển nhượng;

+ Cam kết thừa kế quyền và nghĩa vụ của Văn phòng công chứng được chuyển nhượng.

10. Căn cứ pháp lý

- Luật công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20/6/2014.

- Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chng.

- Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng.

Điều 9. Thủ tục phê duyệt Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, phương án xây dựng Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhiệm kỳ mi của Đoàn luật sư

TTHC

Phê duyệt Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, phương án xây dựng Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhiệm kỳ mi của Đoàn luật sư

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan phối hợp: Liên đoàn luật sư Việt Nam, Sở Nội vụ, Văn phòng UBND tỉnh.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh Đắk Nông.

2. Trình tự thực hiện liên thông

Bước 1: Chậm nhất ba mươi (30) ngày trước ngày dự kiến tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư phải báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Liên đoàn luật sư Việt Nam về Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, phương án xây dựng Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhiệm kỳ mới.

Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư gửi 02 bộ hồ sơ đến Liên đoàn luật sư Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh thông qua Sở Tư pháp:

- Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

+ Địa chỉ: Số 11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

+ Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu chính, nộp trực tuyến (nếu có) (Giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này phải được chứng thực đúng theo quy định pháp luật).

- Nộp tại Trung tâm Hành chính công (nếu TTHC được UBND tỉnh quy định nộp tại Trung tâm hành chính công).

Bước 2:

Trong thời hạn bảy (07) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư, Liên đoàn luật sư Việt Nam có ý kiến về Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, phương án xây dựng Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhiệm kỳ mới.

Bước 3: Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Ban chủ nhiệm Đoàn Luật sư, Sở Tư pháp phối hợp Sở Nội vụ thẩm định Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, phương án xây dựng Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhiệm kỳ mới, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

Bước 4: Trong thời hạn mười lăm (15) ngày, kể từ ngày nhận được ý kiến nhất trí của Liên đoàn luật sư Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ, phương án xây dựng Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhiệm kỳ mới của Đoàn luật sư.

Bước 5: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhập kết quả vào sổ theo dõi và phần mềm (nếu có) vào sổ theo dõi và trả kết quả theo Giấy hẹn.

3. Thành phần, mẫu đơn, tờ khai

a) Thành phần hồ sơ:

- Đề án tổ chức Đại hội nhiệm kỳ;

- Phương án xây dựng Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhiệm kỳ mới.

b) Mu đơn, mẫu tờ khai: Không.

4. Số lượng hồ sơ

02 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ

- Liên đoàn Luật sư Việt Nam: 07 ngày làm việc.

- Sở Tư pháp: 04 ngày làm việc.

- Sở Nội vụ: 03 ngày làm việc.

- Văn phòng UBND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh: 15 ngày.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư.

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định phê duyệt Đề án tổ chức Đại hi nhiệm kỳ, phương án xây dựng Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhiệm kỳ mới của Đoàn luật sư.

- Nơi trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

10. Căn cứ pháp lý

Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư.

Điều 10. Thủ tục phê chuẩn kết quả Đại hội luật sư

TTHC

Phê chuẩn kết quả Đại hội luật sư

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan phối hợp: Văn phòng UBND tỉnh.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh Đắk Nông.

2. Trình tự thực hiện liên thông

Bước 1: Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư chuẩn bị hồ sơ đầy đủ quy định và nộp tại:

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

+ Địa chỉ: Số 11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

+ Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu chính, nộp trực tuyến (nếu có) (Giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này phải được chứng thực đúng theo quy định pháp luật).

- Nộp tại Trung tâm Hành chính công (nếu TTHC được UBND tỉnh quy định nộp tại Trung tâm hành chính công).

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu hẹn trả kết quả, (theo Mu 01, kèm theo Quyết định s 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, (theo Mu 03, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo Mu 04, kèm theo Quyết định s 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ chuyển phòng chuyên môn của Sở Tư pháp xử lý theo thẩm quyền, trình lãnh đạo ký và trả lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh tham mưu trình UBND tỉnh quyết định trong thời hạn quy định.

Trường hợp trong quá trình giải quyết, hồ sơ cần thực hiện xác minh thì cần thông báo bằng văn bản kịp thời tới cho người nộp hồ sơ biết (thời gian thông báo tính trong thời gian giải quyết hồ sơ).

Bước 4: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyn cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ vào sổ theo dõi và trả kết quả theo Giấy hẹn.

3. Thành phần, mẫu đơn, tờ khai

a) Thành phần hồ :

- Báo cáo kết quả Đại hội;

- Biên bản bầu cử;

- Danh sách trích ngang của Chủ nhiệm, các thành viên Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư;

- Nghị quyết Đại hội.

b) Mu đơn, mẫu t khai: Không.

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

- Sở Tư pháp: 01 ngày làm việc.

- Văn phòng UBND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh: 05 ngày làm việc.

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhận kết quả từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh và trả kết quả: 01 ngày.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư.

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định phê chuẩn kết quả Đại hội luật sư

- Nơi trả kết quả cho công dân: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

10. Căn cứ pháp lý

Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư.

Điu 11. Thủ tục cấp phép thành lập Văn phòng Giám định tư pháp

TTHC

Cấp phép thành lập Văn phòng Giám định tư pháp

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan phối hợp: Cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp, Văn phòng UBND tỉnh.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông.

2. Trình tthực hiện liên thông

Bước 1: Giám định viên tư pháp có đủ điều kiện xin phép thành lập Văn phòng Giám định tư pháp chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp tại:

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

+ Địa chỉ: Số 11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

+ Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu chính, nộp trực tuyến (nếu có) (Giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này phải được chng thực đúng theo quy định pháp luật).

- Nộp tại Trung tâm Hành chính công (nếu TTHC được UBND tỉnh quy định nộp tại Trung tâm hành chính công).

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu hẹn trả kết quả, (theo Mu 01, kèm theo Quyết định s 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, (theo Mu 03, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ tới cơ quan có thẩm quyền theo quy định, (theo Mu 04, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ chuyển phòng chuyên môn của Sở Tư pháp xử lý theo thẩm quyền, trình lãnh đạo xem xét, thẩm định và thống nhất ý kiến với người đứng đầu cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp và trả lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đchuyển đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh tham mưu trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định trong thời hạn quy định.

Trường hợp trong quá trình giải quyết, hồ sơ cần thực hiện xác minh thì cần thông báo bằng văn bản kịp thời đến người nộp hồ sơ biết (thời gian thông báo tính trong thời gian giải quyết hồ sơ)

Bước 4: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp vào stheo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ vào sổ theo dõi và trả kết quả theo Giấy hẹn.

3. Thành phần, mẫu đơn, tờ khai

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn xin phép thành lập.

- Bản sao Quyết định bổ nhiệm Giám định viên tư pháp.

- Dự thảo Quy chế tổ chức, hoạt động của Văn phòng Giám định tư pháp.

- Đề án thành lập Văn phòng giám định tư pháp phải nêu rõ mục đích thành lập; dự kiến về tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở; điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định theo quy định của bộ, cơ quan ngang bộ quản lý chuyên môn về lĩnh vực giám định và kế hoạch triển khai thực hiện.

b) Mu đơn, mẫu tờ khai: Không.

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

Tổng thời gian giải quyết thủ tục hành chính: 45 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

- Sở Tư pháp: 22 ngày.

- Cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp: 07 ngày.

- Văn phòng UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh: 15 ngày.

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhận kết quả từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh và trả kết quả: 01 ngày.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Giám định viên tư pháp

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định cho phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp.

- Trường hợp từ chối, không giải quyết thì Chủ tịch UBND tỉnh thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết.

Nơi trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Giám định viên tư pháp được thành lập Văn phòng giám định tư pháp khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có từ đủ 05 năm trở lên là giám định viên tư pháp trong lĩnh vực đề nghị thành lập Văn phòng;

b) Có Đề án thành lập theo quy định.

- Cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng không được thành lập Văn phòng giám định tư pháp.

10. Căn cứ pháp lý

Luật Giám định tư pháp ngày 20/6/2012;

Điều 12. Thủ tục thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định của Văn phòng Giám định tư pháp

TTHC

Thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định của Văn phòng Giám định tư pháp

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

- Cơ quan phối hợp: Cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp, Văn phòng UBND tỉnh.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông.

2. Trình t thực hiện liên thông

Bước 1: Văn phòng Giám định tư pháp thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp tại:

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông.

+ Địa chỉ: S11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

+ Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu chính, nộp trực tuyến (nếu có) (Giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này  phải được chứng thực đúng theo quy định pháp luật).

- Nộp tại Trung tâm Hành chính công (nếu TTHC được UBND tỉnh quy định nộp tại Trung tâm hành chính công).

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu hẹn trả kết quả, (theo Mu 01, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đk Nông).

- Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ (theo Mu 03, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định, (theo Mẫu 04, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ chuyển phòng chuyên môn của Sở Tư pháp xử lý theo thẩm quyền, trình lãnh đạo xem xét, thẩm định và thống nhất ý kiến với người đứng đầu cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp và trả lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh tham mưu trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định trong thời hạn quy định.

Trường hợp trong quá trình giải quyết, hồ sơ cần thực hiện xác minh thì cần thông báo bằng văn bản kịp thời tới cho người nộp hồ sơ biết (thời gian thông báo tính trong thời gian giải quyết hồ sơ).

Bước 4: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ vào sổ theo dõi và trả kết quả theo Giấy hẹn.

3. Thành phần, mẫu đơn, t khai

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn xin phép thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định.

- Đề án về việc thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định, trong đó nêu rõ điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định theo quy định của Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên môn về lĩnh vực giám định và kế hoạch triển khai thực hiện phù hợp với việc thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định.

- Bản sao quyết định bổ nhiệm Giám định viên tư pháp phù hợp với việc thay đi, bổ sung lĩnh vực giám định.

- Quyết định cho phép thành lập Văn phòng Giám định tư pháp đã được cấp.

b) Mu đơn, mẫu tờ khai: Không.

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

Tổng thời gian giải quyết thủ tục hành chính: 45 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hp lệ, trong đó:

- Sở Tư pháp: 22 ngày.

- Cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp: 07 ngày.

- Văn phòng UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh: 15 ngày.

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhận kết quả từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh và trả kết quả: 01 ngày.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Văn phòng giám định tư pháp

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định cho phép thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định tư pháp.

- Trường hợp từ chối, không giải quyết thì Chủ tịch UBND tỉnh thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết.

- Nơi trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

10. Căn cứ pháp lý

- Luật Giám định tư pháp ngày 20/6/2012;

- Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật giám định tư pháp.

Điều 13. Thủ tục chuyn đổi loại hình Văn phòng giám định tư pháp

TTHC

Chuyn đi loại hình Văn phòng giám định tư pháp

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông

- Cơ quan phối hợp: Văn phòng UBND tỉnh.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông.

2. Trình tự thực hiện liên thông

Bước 1: Văn phòng Giám định tư pháp có nhu cầu chuyển đổi loại hình hoạt động từ doanh nghiệp tư nhân sang công ty hợp danh và ngược lại chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp tại:

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông

+ Địa chỉ: Số 11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

+ Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

- Gửi hồ sơ qua đường bưu chính, nộp trực tuyến (nếu có) (Giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này phải được chứng thực đúng theo quy định pháp luật).

- Nộp tại Trung tâm Hành chính công (nếu TTHC được UBND tỉnh quy định nộp tại Trung tâm hành chính công).

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu hẹn trả kết quả, (theo Mu 01, kèm theo Quyết định s 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, (theo Mu 03, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền đơn vị mình thì hướng dẫn người nộp hồ sơ tới cơ quan có thẩm quyền theo quy định, (theo Mu 04, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đk Nông).

Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ chuyển phòng chuyên môn của Sở Tư pháp xử lý theo thẩm quyền, trình lãnh đạo Sở ký và trả lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh tham mưu trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định trong thời hạn quy định.

Trường hợp trong quá trình giải quyết, hồ sơ cần thực hiện xác minh thì cần thông báo bằng văn bản kịp thời tới cho người nộp hồ sơ biết (thời gian thông báo tính trong thời gian giải quyết hồ sơ).

Bước 4: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp vào stheo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ vào sổ theo dõi và trả kết quả theo Giấy hẹn.

3. Thành phần, mẫu đơn, tờ khai

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị chuyển đổi.

- Đề án chuyển đổi loại hình hoạt động, trong đó nêu rõ lý do chuyển đổi, tình hình tổ chức và hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp tính đến ngày đề nghị chuyn, đổi, dự kiến về tổ chức, tên gọi, địa điểm đặt trụ sở, nhân sự, điều kiện vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định.

- Bản sao quyết định bổ nhiệm giám định viên tư pháp là thành viên hợp danh của Văn phòng.

- Quyết định cho phép thành lập Văn phòng.

- Dự thảo Quy chế mới về tổ chức, hoạt động của Văn phòng.

b) Mu đơn, mẫu tờ khai: Không.

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

- Sở Tư pháp: 06 ngày làm việc.

- Văn phòng UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh: 10 ngày.

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhận kết quả từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh và trả kết quả: 01 ngày.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Văn phòng giám định tư pháp

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định cho phép chuyển đổi loại hình Văn phòng giám định tư pháp.

- Trường hợp từ chối, không giải quyết thì Chủ tịch UBND tỉnh thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết.

- Nơi trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Không

10. Căn cứ pháp lý

Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật giám định tư pháp.

Điều 14. Thủ tục người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi

TTHC

Người nước ngoài thường trú Việt Nam nhận trẻ em Vit Nam làm con nuôi

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông

- Cơ quan phối hợp: Văn phòng UBND tỉnh.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh Đắk Nông.

2. Trình tự thực hiện liên thông

Bước 1: Người nhận con nuôi nộp hồ sơ của của mình và của trẻ em được nhận làm con nuôi trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông

- Địa chỉ: Số 11, đường Lê Duẩn, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

- Điện thoại: 05013.501.356 - Fax: 05013.544.560.

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu hẹn trả kết quả, (theo Mu 01, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ (theo Mu 03, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

- Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định, (theo Mu 04, kèm theo Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 22/4/2015 của UBND tỉnh Đắk Nông).

Bước 3: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả vào sổ theo dõi, nhập vào phần mềm (nếu có). Hồ sơ kèm phiếu tiếp nhận hồ sơ, phiếu kiểm soát hồ sơ chuyển phòng chuyên môn của Sở Tư pháp xử lý theo thẩm quyền, trình lãnh đạo Sở ký và trả lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh tham mưu trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định trong thời hạn quy định.

Trường hợp trong quá trình giải quyết, hsơ cần thực hiện xác minh thì cần thông báo bằng văn bản kịp thời tới cho người nộp hồ sơ biết (thời gian thông báo tính trong thời gian giải quyết hồ sơ).

Bước 4: Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chuyển cho phòng chuyên môn để tham mưu đăng ký việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật về hộ tịch, tổ chức lễ giao nhận nuôi con nuôi tại trụ sở Sở Tư pháp với sự có mặt của đại diện Sở Tư pháp, người được nhn làm con nuôi, cha m nuôi, đi din cơ sở nuôi dưỡng đối với trẻ em được xin nhận làm con nuôi từ gia đình và gửi quyết định cho UBND cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi.

3. Thành phần, mẫu đơn, tờ khai

a) Thành phần hồ :

* Hồ sơ của người nhn con nuôi:

- Phiếu đăng ký nhận con nuôi (Mu TP/CN-2011/CN.05 ban hành kèm theo Thông tư số 24/2014/TT-BTP ngày 29/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp); (Bản chính)

- Hộ chiếu/Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; (Bảo sao)

- Phiếu lý lịch tư pháp; (Bản chính, được cấp chưa quá 06 tháng)

- Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân (Bản sao nếu là Giấy chứng nhận kết hôn hoặc bản gốc nếu là giấy xác nhận tình trạng độc thân).

- Giấy khám sức khỏe do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp (Bản chính, được cấp chưa quá 06 tháng);

- Văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do UBND cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp (trường hợp cha dượng, mẹ kế hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi thì không cần văn bản này) (bản chính, được cấp chưa quá 06 tháng).

* Hồ sơ của người được nhận làm con nuôi:

- Giấy khai sinh;

- Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;

- Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;

- Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với trẻ em mồ côi; quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất tích đối với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ đẻ mất tích; quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất năng lực hành vi dân sự đối với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ đmất năng lực hành vi dân sự;

- Quyết định tiếp nhận đối với trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng.

b) Mu đơn, mẫu tờ khai: Phiếu đăng ký nhận con nuôi (Mu TP/CN-2011/CN.05 ban hành kèm theo Thông tư số 24/2014/TT-BTP ngày 29/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp).

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

Tổng thời gian giải quyết thủ tục hành chính: 35 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong đó:

- Sở Tư pháp: 19 ngày.

- Văn phòng UBND tỉnh, Lãnh đạo UBND tỉnh: 15 ngày.

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tư pháp nhận kết quả từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng UBND tỉnh và trả kết quả: 01 ngày.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Cá nhân xin nhận con nuôi

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Quyết định về việc cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi nước ngoài

- Trường hp từ chối, không giải quyết thì Chủ tịch UBND tỉnh thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết.

- Nơi trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - STư pháp.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên - không áp dụng đối với trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú bác ruột nhận cháu làm con nuôi;

- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi - không áp dụng đối với trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú bác ruột nhận cháu làm con nuôi;

- Có tư cách đạo đức tốt.

Các trường hợp không được nhận con nuôi

- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;

- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;

- Đang chấp hành hình phạt tù;

- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dcủa người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

10. Căn cứ pháp lý

- Luật Nuôi con nuôi năm 2010;

- Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi;

- Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi;

- Thông tư số 24/2014/TT-BTP ngày 29/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư s12/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi;

- Quy chế phối hợp liên ngành về giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài trên địa bàn tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND ngày 21/7/2014 của UBND tỉnh Đắk Nông.

Điều 15. Thủ tục đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo him y tế cho trẻ em dưới 6 tui

TTHC

Đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan đầu mối tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã là đầu mối tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết liên thông các thủ tục hành chính; chịu trách nhiệm về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ thực hiện liên thông các thủ tục hành chính.

- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: UBND cấp xã có thẩm quyền đăng ký khai sinh, cơ quan Công an có thẩm quyền đăng ký thường trú; Bảo hiểm xã hội cấp huyện có thẩm quyền cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi.

2. Trình tự thực hiện liên thông

Bước 1: Công dân có yêu cầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính nộp hồ sơ trực tiếp hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện thay tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ. Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú của người mẹ và người cha, thì nộp tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em đang sinh sống trên thực tế.

Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi: Người đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ.

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện kiểm tra hồ sơ:

- Hướng dẫn người dân lựa chọn, đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu. Việc hướng dẫn phải chính xác, đầy đủ và rõ ràng.

- Trường hợp người dân chưa có Tờ khai đăng ký khai sinh, Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, Tờ khai tham gia bảo him y tế thì cung cấp cho người dân các mẫu giấy tờ và hướng dẫn người dn khai đúng biểu mẫu.

- Trường hợp hồ sơ của người dân đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận hồ sơ và tạm thu lệ phí đăng ký thường trú cho trẻ em (nếu có); viết giấy nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả cho người dân. Trong giấy hẹn trả kết quả phải ghi rõ yêu cầu của người dân, giấy tờ đã nộp trong hồ sơ và thời gian trả kết quả thực hiện liên thông các thủ tục hành chính.

- Trường hợp không thuộc thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết thì giải thích, hướng dẫn cụ thể để người dân đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Bước 3: Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện:

- Ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, công chức Tư pháp - Hộ tịch thực hiện đăng ký khai sinh ngay trong ngày; trường hợp hồ sơ tiếp nhận sau 15 giờ mà không giải quyết được ngay trong ngày thì tiến hành chuyn sang giải quyết trong ngày tiếp theo.

- Lập và chuyển hồ sơ đăng ký thường trú kèm lệ phí (nếu có) đến cơ quan có thẩm quyền đăng ký cư trú.

- Lập và chuyển hồ sơ cấp thẻ bảo hiểm y tế đến cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp huyện.

Bước 4:

- Giải quyết đăng ký thường trú:

Ngay sau khi nhận được hồ sơ và lệ phí đăng ký thường trú (nếu có) do Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển đến, cơ quan có thẩm quyền đăng ký cư trú kiểm tra tính hợp pháp, đầy đủ của hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ, lệ phí đầy đủ, đúng quy định thì thực hiện đăng ký và trả kết quả cùng biên lai thu lệ phí đăng ký thường trú (nếu có) cho Ủy ban nhân dân cấp xã (để trả cho người dân), trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đúng quy định thì ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký cư trú thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã biết để hoàn thiện hồ sơ và gửi lại cho cơ quan đăng ký cư trú để đăng ký thường trú cho trẻ em.

+ Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện đăng ký thường trú thì cơ quan đăng ký cư trú có văn bản trả lời kèm theo hồ sơ trả lại cho Ủy ban nhân dân cấp xã biết để xử lý theo quy định.

- Cấp thẻ bảo hiểm y tế:

Ngay sau khi nhận được hồ sơ do Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển đến, BHXH cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ đã nhận được.

+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì thực hiện cấp thẻ BHYT, trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa đúng quy định thì cơ quan BHXH cấp huyện thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã biết để hoàn thiện hồ sơ và gửi lại cho cơ quan BHXH cấp huyện để cấp thẻ BHYT cho trẻ em.

Bước 5: Chuyển kết quả đăng ký thường trú và cấp thẻ BHYT cho Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Cơ quan có thẩm quyền đăng ký cư trú chuyển kết quả đăng ký thường trú cho Ủy ban nhân dân cấp xã. Người được giao chuyn hồ sơ của Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm kiểm tra các thông tin được ghi trong sổ hộ khẩu và ký nhận vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu.

- BHXH cấp huyện chuyển kết quả cấp thẻ BHYT cho Ủy ban nhân dân cấp xã. Người được giao chuyn hồ sơ của Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm kiểm tra các thông tin được ghi trong Thẻ bảo hiểm y tế.

Trường hợp thông tin trong Sổ hộ khẩu, Thẻ bảo hiểm y tế có sự nhầm lẫn, sai sót do lỗi của cơ quan thực hiện thủ tục hành chính thì cơ quan đó có trách nhiệm chỉnh sửa ngay trong ngày.

Tùy điều kiện và tình hình thực tế, các địa phương có thể lựa chọn việc chuyển hồ sơ và trả thẻ BHYT cho Ủy ban nhân dân cấp xã bằng các hình thức khác phù hợp.

Bước 6: Công dân nhận kết quả đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, thẻ BHYT tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã.

3. Thành phần, mẫu đơn, tờ khai

a) Thành phần hồ sơ:

3.1. Hồ sơ công dân nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã:

a) Đăng ký khai sinh:

- Tờ khai đăng ký khai sinh theo mẫu quy định.

- Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.

- Trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi thì nộp biên bản về việc trẻ em bị bỏ rơi thay cho giấy chứng sinh; giấy tờ chứng minh đã thông báo tìm cha, mẹ đẻ của trẻ trên Đài phát thanh hoặc Đài truyền hình địa phương.

- Trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ thì nộp thêm văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp ủy quyền cho người khác làm thay phải có văn bản ủy quyền được công chứng/chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.

- Bản sao kèm bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực các giấy tờ sau:

+ Giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ của trẻ em có đăng ký kết hôn);

+ Chứng minh nhân dân/hộ chiếu để xác định về cá nhân người được ủy quyền làm thay;

+ Sổ hộ khẩu/Sổ đăng ký tạm trú của người mẹ (hoặc người cha), người nuôi dưỡng (đối với trẻ bị bỏ rơi)/giấy tờ chứng minh nơi trẻ đang sinh sống trên thực tế đlàm căn cứ xác định thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo quy định.

b) Đăng ký thường trú:

- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu theo mẫu quy định

- Bản chính Shộ khẩu (của cha/mẹ/người nuôi dưỡng)

Trường hợp trẻ em có cha, mẹ nhưng không đăng ký thường trú cùng cha, mẹ mà đăng ký thường trú cùng với người khác thì phải có ý kiến bằng văn bản của cha, mẹ, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã; ý kiến đồng ý của chủ hộ và Sổ hộ khẩu của chủ hộ (bản chính).

c) Cấp thẻ BHYT: Tờ khai tham gia bảo hiểm y tế theo mẫu quy định.

3.2. Hồ sơ Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển cho cơ quan có thẩm quyền đăng ký cư trú và BHXH cấp huyện (sau khi đăng ký khai sinh)

a) Đăng ký thường trú

- Bản sao Giấy khai sinh;

- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (Mu HK02);

- Bản chính Sổ hộ khẩu.

- Trường hợp trẻ em có cha, mẹ nhưng không đăng ký thường trú cùng cha, mẹ mà đăng ký thường trú cùng với người khác: Văn bản thể hiện ý kiến của cha, mẹ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã; ý kiến đồng ý của chủ hộ và Sổ hộ khu của chủ hộ (bản chính).

- Lệ phí đăng ký (nếu có)

b) Cấp thẻ BHYT

Danh sách tăng, giảm người tham gia BHYT (Mu DK05).

b) Mu đơn, mẫu t khai:

- Tờ khai đăng ký khai sinh;

- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (Mu HK02);

- Danh sách tăng, giảm người tham gia BHYT (Mu DK05).

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

- Thời hạn thực hiện liên thông các thủ tục hành chính đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi tối đa không quá 20 ngày làm việc, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ theo quy định.

- Trường hợp hồ sơ, thông tin chưa đầy đủ hoặc chưa đúng quy định mà Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã phải hoàn thiện hồ sơ, bổ sung thông tin theo yêu cầu của cơ quan Công an, cơ quan Bảo hiểm xã hội thì thời hạn giải quyết được kéo dài thêm không quá 02 ngày làm việc.

- Đối với các xã cách xa trụ sở cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp huyện hoặc cơ quan Công an cấp huyện từ 50 km trở lên, giao thông đi lại khó khăn, chưa được kết nối Internet thì thời hạn trả kết quả được kéo dài thêm nhưng không quá 05 ngày làm việc.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Cá nhân có yêu cầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Giấy khai sinh.

- Sổ hộ khẩu (đã ghi tên trẻ).

- Thẻ BHYT.

- Trường hợp từ chối, không giải quyết thì Chủ tịch UBND cấp xã thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật.

8. Lệ phí

- Đăng ký khai sinh: Miễn.

- Cấp thẻ bảo hiểm y tế: Miễn.

- Đăng ký thường trú (nhưng không cấp sổ hộ khẩu): 5000 đồng.

Không thu lệ phí đăng ký cư trú đi với các trường hợp: Con dưới 18 tuổi của liệt sĩ; con dưới 18 tuổi của thương binh; hộ gia đình thuộc diện xóa đói, giảm nghèo; công dân thuộc xã, thị trấn vùng cao theo quy định của Ủy ban Dân tộc.

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Cá nhân có yêu cầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính có quyền lựa chọn áp dụng hoặc không áp dụng thực hiện liên thông các thủ tục hành chính.

- Trường hợp người nộp hồ sơ có yêu cầu nhận kết quả từng loại thủ tục trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền giải quyết thì khi nộp hồ sơ tại UBND cấp xã phải yêu cầu cụ thể để ghi vào phiếu hẹn và người nộp hồ sơ sẽ được trực tiếp nhận kết quả theo yêu cầu tại các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

- Liên thông các thủ tục hành chính đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi: Áp dụng đối với trường hợp đăng ký khai sinh thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp xã và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết TTHC trên cùng địa bàn một huyện, thị xã, thuộc tỉnh.

- Cá nhân có yêu cầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính không có điều kiện trực tiếp đến Ủy ban nhân dân cấp xã để nộp hồ sơ thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

10. Căn cứ pháp lý

- Luật Cư trú năm 2006 (được sửa đi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cư trú năm 2013);

- Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (được sửa đổi bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014);

- Luật Hộ tịch năm 2014;

- Nghị định số 123/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch;

- Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế;

- Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định số 123/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch;

- Thông tư số 80/2011/TT-BCA ngày 15/12/2011 của Bộ Công an quy định về quy trình đăng ký cư trú;

- Thông tư số 36/2014/TT-BCA ngày 09/9/2014 của Bộ Công an quy định về biu mẫu sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú;

- Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế;

- Thông tư liên tịch số 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT ngày 10/6/2015 của liên Bộ: Tư pháp, Công an, Y tế hướng dẫn thực hiện liên thông các thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp Thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Điều 16. Thủ tục đăng ký khai sinh, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi

TTHC

Đăng ký khai sinh, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi

1. Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan đầu mối tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã là đầu mối tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết liên thông các thủ tục hành chính; chịu trách nhiệm về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ thực hiện liên thông các thủ tục hành chính.

- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: UBND cấp xã có thẩm quyền đăng ký khai sinh, Bảo hiểm xã hội cấp huyện có thẩm quyền cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi.

2. Trình tthực hiện liên thông

Bước 1: Công dân có yêu cầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính nộp hồ sơ hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện thay tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người cha hoặc của người mẹ. Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú của người mẹ và người cha, thì nộp tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi trẻ em đang sinh sống trên thực tế.

Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi: Người đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ.

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện kiểm tra hồ sơ:

- Hướng dẫn người dân lựa chọn, đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu. Việc hướng dẫn phải chính xác, đầy đủ và rõ ràng.

- Trường hợp người dân chưa có Tờ khai đăng ký khai sinh, Tờ khai tham gia bảo hiểm y tế thì cung cấp cho người dân các mẫu giấy tờ đó theo quy định.

- Trường hợp hồ sơ của người dân đầy đủ, đúng quy định thì tiếp nhận hồ sơ; viết giấy nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả cho người dân. Trong giấy hẹn trả kết quả phải ghi rõ yêu cầu của người dân, giấy tờ nộp trong hồ sơ và thời gian trả kết quả thực hiện liên thông các thủ tục hành chính.

- Trường hợp không thuộc thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết thì giải thích, hướng dẫn cụ thể để người dân đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Bước 3: Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện:

- Ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, công chức Tư pháp - Hộ tịch thực hiện đăng ký khai sinh ngay trong ngày; trường hợp hồ sơ tiếp nhận sau 15 giờ mà không giải quyết được ngay trong ngày thì tiến hành chuyển sang giải quyết trong ngày tiếp theo.

- Lập và chuyển hồ sơ cấp thẻ bảo hiểm y tế đến cơ quan Bảo him xã hội cấp huyện.

Bước 4: Cấp thẻ bảo hiểm y tế:

Ngay sau khi nhận được hồ sơ do Ủy ban nhân dân cấp xã chuyn đến, BHXH cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ đã nhận được.

+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, đúng quy định thì thực hiện cấp thẻ BHYT.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa đúng quy định thì cơ quan BHXH cấp huyện thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã biết để hoàn thiện hồ sơ và gửi lại cho cơ quan BHXH cấp huyện để cấp thẻ BHYT cho trẻ em.

Bước 5: BHXH cấp huyện chuyển kết quả cấp thẻ BHYT cho Ủy ban nhân dân cấp xã tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của BHXH cấp huyện.

Người được giao chuyển hồ sơ của Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm kiểm tra các thông tin được ghi trong Thẻ bảo him y tế. Trường hợp thông tin trong Thẻ bảo hiểm y tế có sự nhầm lẫn, sai sót do lỗi của cơ quan BHXH thì cơ quan BHXH có trách nhiệm chỉnh sửa ngay trong ngày.

Tùy điều kiện và tình hình thực tế, các địa phương có thể lựa chọn việc chuyển trả thẻ BHYT cho Ủy ban nhân dân cấp xã bằng các hình thức khác phù hợp.

Bước 6: Công dân nhận kết quả đăng ký khai sinh, thẻ BHYT tại Ủy ban nhân dân cấp xã.

3. Thành phần, mẫu đơn, tờ khai

a) Thành phần hồ sơ:

3.1. Hồ sơ công dân nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã:

a) Đăng ký khai sinh:

- Tờ khai đăng ký khai sinh theo mẫu quy định

- Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

- Trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi thì nộp: biên bản về việc trẻ em bị bỏ rơi thay cho giấy chứng sinh; giấy tờ chứng minh đã thông báo tìm cha, mẹ đẻ của trẻ trên Đài phát thanh hoặc Đài truyền hình địa phương.

- Trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ thì nộp thêm văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp ủy quyền cho người khác làm thay phải có văn bản ủy quyền được công chứng/chứng thực hp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.

- Bản sao kèm bản chính để đối chiếu hoặc bản sao chứng thực các giấy tờ sau:

+ Giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ của trẻ em có đăng ký kết hôn);

+ Chứng minh nhân dân/hộ chiếu của người đi đăng ký để xác định về cá nhân người đó;

+ Shộ khu/Sđăng ký tạm trú của người mẹ (hoặc người cha), người nuôi dưỡng (đối với trẻ bị bỏ rơi)/giấy tờ chứng minh nơi trẻ đang sinh sống trên thực tế để làm căn cứ xác định thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo quy định.

b) Cấp thẻ BHYT: Tờ khai tham gia bảo hiểm y tế theo mẫu quy định

3.2. Hồ sơ Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển cho BHXH cấp huyện (sau khi đăng ký khai sinh)

Danh sách tăng, giảm người tham gia BHYT (Mu DK05).

b) Mu đơn, mẫu tờ khai:

- Tờ khai đăng ký khai sinh

- Danh sách tăng, giảm người tham gia BHYT (Mu DK05).

4. Số lượng hồ sơ

01 bộ

5. Thời gian giải quyết hồ sơ

- Thời hạn thực hiện liên thông các thủ tục hành chính đăng ký khai sinh, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi tối đa không quá 15 ngày làm việc, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ theo quy định.

- Trường hp hồ sơ, thông tin chưa đầy đủ hoặc chưa đúng quy định mà Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã phải hoàn thiện hồ sơ, bổ sung thông tin theo yêu cầu của cơ quan Bảo hiểm xã hội thì thời hạn giải quyết được kéo dài thêm không quá 02 ngày làm việc.

- Đối với các xã cách xa trụ sở cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp huyện từ 50 km trở lên, giao thông đi lại khó khăn, chưa được kết nối Internet thì thời hạn trả kết quả được kéo dài thêm nhưng không quá 05 ngày làm việc.

6. Đối tượng thực hiện TTHC

Cá nhân có yêu cầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính

7. Kết quả thực hiện TTHC

- Giy khai sinh.

- Thẻ BHYT.

- Trường hợp từ chối, không giải quyết thì Chủ tịch UBND xã thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để người bị từ chối được biết. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật.

8. Lệ phí

Không

9. Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

- Cá nhân có yêu cầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính có quyn lựa chọn áp dụng hoặc không áp dụng thực hiện liên thông các thủ tục hành chính.

- Trường hợp người nộp hồ sơ có yêu cầu nhận kết quả từng loại thủ tục trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền giải quyết thì khi nộp hồ sơ tại UBND cấp xã phải yêu cầu cụ thể để ghi vào phiếu hẹn và người nộp hồ sơ sẽ được trực tiếp nhận kết quả theo yêu cầu tại các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

- Liên thông các thủ tục hành chính đăng ký khai sinh, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi: Áp dụng đối với trường hợp đăng ký khai sinh thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp xã và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết TTHC trên cùng địa bàn một huyện, thị xã thuộc tỉnh.

- Cá nhân có yêu cầu thực hiện liên thông các thủ tục hành chính không có điều kiện trực tiếp đến Ủy ban nhân dân cấp xã đnộp hồ sơ thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

10. Căn cứ pháp lý

- Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (được sửa đổi bổ sung tại Luật sửa đi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2014);

- Luật Hộ tịch năm 2014;

- Nghị định số 123/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch;

- Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế;

- Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định số 123/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch;

- Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện bảo him y tế;

- Thông tư liên tịch số 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT ngày 10/6/2015 của liên Bộ: Tư pháp, Công an, Y tế hướng dẫn thực hiện liên thông các thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp Thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 17. Trách nhiệm của các Sở, Ban, ngành, địa phương

1. Giám đốc Sở Tư pháp, Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan tham gia, phối hợp giải quyết thủ tục hành chính có trách nhiệm:

- Tuyên truyền, phổ biến nội dung quy định để tổ chức, cá nhân biết và thực hiện đúng quy định.

- Căn cứ trách nhiệm và thời gian giải quyết được phân định trong quy định, khẩn trương thực hiện việc cập nhật, công khai để thực hiện hiệu quả, đồng bộ.

- Giải quyết hồ sơ đảm bảo đúng thời hạn đã quy định trong quy chế này. Trường hợp cơ quan, đơn vị nào để trễ hẹn thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị đó có trách nhiệm công khai xin lỗi công dân bằng văn bản theo quy định.

2. Giao Sở Tư pháp thường xuyên rà soát các thủ tục hành chính liên thông trong lĩnh vực tư pháp để kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ theo quy định mới ban hành.

3. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân phản ánh, kiến nghị về Sở Tư pháp để phối hợp, tham mưu giải quyết./.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 2253/QĐ-UBND

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu2253/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành08/12/2016
Ngày hiệu lực08/12/2016
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcBộ máy hành chính, Dịch vụ pháp lý
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 2253/QĐ-UBND

Lược đồ Quyết định 2253/QĐ-UBND giải quyết thủ tục cơ chế một cửa liên thông tư pháp Đắk Nông 2016


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 2253/QĐ-UBND giải quyết thủ tục cơ chế một cửa liên thông tư pháp Đắk Nông 2016
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu2253/QĐ-UBND
                Cơ quan ban hànhTỉnh Đắk Nông
                Người kýCao Huy
                Ngày ban hành08/12/2016
                Ngày hiệu lực08/12/2016
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcBộ máy hành chính, Dịch vụ pháp lý
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật7 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản gốc Quyết định 2253/QĐ-UBND giải quyết thủ tục cơ chế một cửa liên thông tư pháp Đắk Nông 2016

                        Lịch sử hiệu lực Quyết định 2253/QĐ-UBND giải quyết thủ tục cơ chế một cửa liên thông tư pháp Đắk Nông 2016

                        • 08/12/2016

                          Văn bản được ban hành

                          Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                        • 08/12/2016

                          Văn bản có hiệu lực

                          Trạng thái: Có hiệu lực