Quyết định 2427/QĐ-UBND

Quyết định 2427/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống thực hiện Đề án Phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2020

Nội dung toàn văn Quyết định 2427/QĐ-UBND 2013 định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống lâm nghiệp Hải Phòng


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2427/QĐ-UBND

Hải Phòng, ngày 10 tháng 12 năm 2013

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY GIỐNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY LÂM NGHIỆP PHÂN TÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;

Căn cứ Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh;

Căn cứ Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 6/07/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng;

Căn cứ Quyết định số 1436/QĐ-UBND ngày 05/9/2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Đề án Phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn thành phố giai đoạn 2012 - 2020;

Căn cứ Văn bản số 1710/TCLN-KHTC ngày 05/11/2013 của Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thẩm định quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất các loại cây giống trên địa bàn thành phố Hải Phòng;

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 179/TTr-SNN ngày 08/11/2013,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống thực hiện Đề án Phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2020 như sau:

a) Định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống thực hiện Đề án Phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2020;

b) Quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống đối với các giống cây cụ thể, gồm: Cây Keo, cây Phi lao, cây Muồng hoa vàng, cây Bằng Lăng, cây Phượng Vĩ, cây Hoa Sữa, cây Xà Cừ, cây Lát hoa, cây Dừa, cây Sấu, cây Vú Sữa, cây Xoài ghép, cây Nhãn ghép, cây Hồng ghép, cây Khế ghép.

(Nội dung chi tiết có các Phụ lục kèm theo)

Điều 2. Tổ chức thực hiện

Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn và tổ chức thực hiện. Đối với giá vật tư, nhân công trong quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống được xác định thời điểm phê duyệt đơn giá cây giống.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ; Thủ trưởng các ngành, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành.

Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./.

 

 

Nơi nhận:
- Tổng cục lâm nghiệp-Bộ NN&PTNT;
- TT HĐND TP;
- CT, các PCT UBND TP;
- Như Điều 3;
- UBND các huyện;
- Cổng thông tin điện tử thành phố;
- CPVP;
- CV: NN, TC;
- Lưu VT.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Đỗ Trung Thoại

 

PHỤ LỤC I

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY GIỐNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY LÂM NGHIỆP PHÂN TÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020
(Ban kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

1. Nhóm cây bóng mát

- Tiêu chuẩn cây xuất vườn: Chiều cao 2,0-2,5 m, đường kính gốc > 3 cm, tuổi cây giống xuất vườn đủ 30 tháng, cây ươm trong bầu Pôletylen kích thước 30 x 35 cm.

- Định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống

Đơn vị tính: Tính cho 800 cây

TT

Thành phần hao phí

ĐVT

Cây Keo

Phi Lao

Mung hoa vàng

Bngng

Phượng Vỹ

Hoa sữa

Xà cừ

Lát hoa

1

Vật liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Hạt ging

kg

0,26

0,26

0,8

0,75

0,38

0,72

0,32

0,54

-

Phân Đạm

kg

2,8

2,8

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

-

Phân Lân

kg

16,2

16,2

24,3

24,3

24,3

24,3

24,3

24,3

-

Phân Kali

kg

3,2

3,2

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

-

Phân hữu cơ

kg

231

231

231,00

231,0

231,00

231,00

231,00

231,00

-

Regent 800WG

kg

0,06

0,006

0,006

0,006

0,006

0,006

0,006

0,006

-

BenlatC

kg

0,036

0,036

0,036

0,36

0,036

0,036

0,036

0,036

-

Vôi bột

kg

6,2

6,2

6,20

6,20

6,20

6,20

6,20

6,20

-

Túi bầu

kg

5

5

5,0

5,00

5,00

5,00

5,00

5,00

-

Ràng ràng

kg

40

40

40,0

40,0

40,00

40,00

40,00

40,00

-

Cọc tre

Cái

16

16

16,0

16,0

16,00

16,00

16,00

16,00

-

Phên

M2

14

14

14,0

14,0

14,00

14,00

14,00

14,00

-

Nilon

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Đất đóng bu

M3

20

20

20,0

20,0

20,00

20,00

20,00

20,00

2

Nhân công (Nhóm II, bậc 3)

công

140,211

140,211

142,634

142,634

142,634

142,634

142,634

142,634

3

Chi phí chung (NC+VL)

%

5,5

5,5

5,5

5,5

5,5

5,5

5,5

5,5

2. Nhóm các loài cây ăn quả.

2.1. Nhóm các loài cây ăn quả

- Tiêu chuẩn cây xuất vườn: Chiều cao (cây sấu 2,0 - 2,5 m, cây Vú sữa 1,2 - 1,5), đường kính gốc > 3 cm, tuổi cây giống xuất vườn đủ 36 tháng, cây ươm trong bầu Pôletylen kích thước 30 x 35 cm; cây Dừa chiều cao vút lá: 1,0 - 1,2m, có 4 - 6 lá, cây còn nguyên gáo.

- Định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống

TT

Thành phần hao phí

ĐVT

Dừa
(T
ính cho 9 cây)

Sấu
(T
ính cho 800 cây)

Vú sữa
(Tính cho 800 cây)

1

Vật liệu

 

 

 

 

-

Hạt ging

kg

9

3,25

1,85

-

Phân Đạm

kg

0,8

4,2

4,2

-

Phân Lân

kg

2,4

24,3

24,3

-

Phân Kali

kg

0,4

4,8

4,8

-

Phân hữu cơ

kg

 

231,00

231,00

-

Regent 800WG

kg

0,001

0,006

0,006

-

BenlatC

kg

0,001

0,036

0,036

-

Vôi bột

kg

 

6,20

6,20

-

Túi bầu

kg

 

5,00

5,00

-

Ràng ràng

kg

 

40,00

40,00

-

Cọc tre

Cái

0,5

16,00

16,00

-

Phên

M2

 

14,00

14,00

-

Nilon

M2

1

 

 

-

Đt đóng bầu

M3

 

20,00

20,00

2

Nhân công (Nhóm II, bậc 3)

công

2,0296

142,634

142,634

3

Chi phí chung (NC+VL)

%

5,5

5,5

5,5

2.2. Nhóm các loài cây ăn quả ghép

- Tiêu chuẩn cây xuất vườn: Cây ươm trong bầu Pôlyêtylen kích thước 30 x 35 cm, tuổi cây giống xuất vườn đủ 36 tháng (thời gian cây trong vườn ươm từ khi ghép đến xuất vườn là 18 tháng), cao 1,2 - 1,5 m (chiều cao của cành ghép tính từ vị trí ghép đến đỉnh sinh trưởng là 0,6 -0,8 m), đường kính gốc 2,0 - 2,5 cm, cây phải lành vết ghép.

- Định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống

Đơn vị tính: Tính cho 800 cây

TT

Thành phần hao phí

ĐVT

Xoài ghép

Nhãn ghép

Hng ghép

Khế ghép

1

Vật liệu

 

 

 

 

 

-

Hạt ging

kg

26,5

2,15

1,15

0,25

-

Phân Đạm

kg

15,0

15,0

15,0

15,0

-

Phân Lân

kg

41,0

41,0

41,0

41,0

-

Phân Kali

kg

17,5

17,5

17,5

17,5

-

Phân hữu cơ

kg

451,0

451,0

451,0

451,00

-

Regent 800WG

kg

0,006

0,006

0,006

0,006

-

BenlatC

kg

0,050

0,050

0,050

0,050

-

Vôi bột

kg

8,00

8,00

8,00

8,00

-

Túi bầu

kg

5,00

5,00

5,00

5,00

-

Ràng ràng

kg

40,00

40,00

40,00

40,00

-

Cộc tre

Cái

16,00

16,00

16,00

16,00

-

Phên

M2

14,00

14,00

14,00

14,00

-

Đất đóng bầu

M3

20,00

20,00

20,00

20,00

2

Nhân công (Nhóm II, bậc 3)

công

167,384

167,384

167,384

167,334

3

Chi phí chung (NC+VL)

%

5,5

5,5

5,5

5,5

 

PHỤ LỤC II

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY KEO (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Mua hạt giống Keo tại cơ sở sản xuất giống được công nhận, có chứng chỉ nguồn gốc giống cây trồng.

1.2. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 2-3 trong năm. Hạt giống trước khi gieo được ngâm trong thuốc khử trùng trong 10 phút; sau đó vớt ra rửa sạch, để ráo, đổ nước sôi vào ngâm hạt và để nguội dần sau 4-6 giờ. Chọn những hạt trương (kích thước của hạt lúc trương lớn hơn kích thước hạt bình thường từ 2 - 3 lần) vớt ra và ủ trong túi vải (những hạt chưa trương tiếp tục xử lý trong nước sôi lại như lần đầu). Hằng ngày rửa chua bằng nước sạch, túi vải ủ hạt phải luôn luôn ẩm. Sau 2 - 3 ngày hạt nảy mầm có thể đem đi gieo trên luống gieo, ngày tưới 2 lần với liều lượng 10 lít/m2. Khi cây mầm mọc có dạng như que diêm tưới đẫm nước luống gieo tiến hành nhổ cây mầm đem cây vào túi bầu.

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 70m; khối lượng đất vận chuyển 19,784m3

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Dùng túi bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm đựng hỗn hợp ruột bầu, thành phần ruột bầu gồm 80% đất + 20% phân hữu cơ đã hoai (phân chuồng, phân xanh, phân rác). Đất làm ruột bầu được đập sàn nhỏ trộn đều với phân và tiến hành đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu, xếp bầu vào luống. San mặt luống cho phẳng, đất nhỏ mịn, sạch cỏ. Bầu đất đóng xong được xếp đứng, thẳng hàng theo từng luống có chiều rộng 1,2 m, chiều dài 15 m, khoảng cách giữa 2 luống là 0,4 m. Xếp 800 bầu cho 4 luống. Sau khi xếp bầu phải chèn bầu và mặt luống phải bằng phẳng.

1.7. Cấy cây

Bầu trước khi cấy cây cần tưới nước 4-5 giờ, sau khi tưới nước tiến hành cấy cây mầm bằng que cấy. Cấy cây vào lúc chiều mát. Cấy xong tưới nước 10 Iít/m2. Tiến hành trồng dặm những cây chết trong thời gian 7 ngày từ khi cấy.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước

Luôn đảm bảo cho cây đủ ẩm trong 01 tháng đầu, mỗi ngày tưới 1 lần mỗi lần 4 - 5 lít/m2. Khi cây đã lớn dùng vòi phun tưới cho cây đủ ẩm.

2.2. Làm giàn che

Sau khi cấy xong tiến hành che mặt luống và tưới nước cho cây. Dùng giàn che bằng lưới che nắng 50% - 70%; khi cây con bén rễ thì tháo dỡ dần giàn che ra, đến khi cây con được 1 - 2 tháng thì dỡ bỏ hoàn toàn.

2.3. Tưới thúc

Tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân lân pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2%; một lần tưới 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu

Cây con ở giai đoạn vườn ươm phải được thường xuyên chăm sóc, làm sạch cỏ để tránh sâu, bệnh gây hại. Để ngăn ngừa nấm hại, phòng trừ bệnh thối cổ rễ cho cây con bằng thuốc Benlate (1g/1 lít) phun đều trên mặt luống. Nếu bệnh xuất hiện pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần một lần, phun liên tục trong 3 tuần.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gẵy xước vỡ bầu, đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.7. Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

Tuổi cây giống đủ 30 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 2,0 - 2,5 m; đường kính gốc ≥ 3,0 cm.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

140,211

 

1

Gieo ht

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a*0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,764

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (51 ln)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

m giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

i thúc (4 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

1,108

 

10

Phun thuốc trừ sâu (3 lần)

800 cây

Bảng 2.10.6 - 45.a

1,200

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ (4 lần)

800 cây

Bảng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

13

Lao động QL phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,677

 

II

Vật liệu (Tính cho 800 cây)

 

Định mức vật tư Kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

0,26

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

2,8

 

-

Phân Lân

kg

 

16,2

 

-

Phân Kali

kg

 

3,2

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

231

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

BenlatC

kg

 

0,036

 

-

Vôi bột

kg

 

6,2

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC III

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY PHI LAO (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Hạt giống thu hái ở những cây mẹ được tuyển chọn từ những vườn giống. Khi quả chín có màu vàng nhạt hoặc cánh dán, mắt quả to, mẩy, nhân hạt chắc, cứng, một số quả nứt để hạt tung ra ngoài.

Quả đem về phải phân loại, những quả chín được rải đều trên sàn phơi, những quả chưa chín được ủ lại thành đống từ 2 đến 3 ngày cho quả chín đều, đống ủ không cao quá 50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảo lại một lần. Khi quả chín đem rải đều trên sàn phơi, phơi dưới nắng với thời gian 3 đến 5 nắng, khi hạt đã khô, sàng xảy sạch cho vào bảo quản.

1.2. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 6-7 trong năm. Làm đất gieo hạt: Đất gieo hạt Phi lao phải là đất cát pha thịt nhẹ, đất mùn đập nhỏ, không nên gieo trên đất cát rời, đến thịt nặng hay đến sét, đất úng nước chua phèn.

Hạt giống được ngâm vào chậu hay thau nước có nhiệt độ từ 40°- 50°C và để nguội dần sau 10 -12 giờ vớt hạt ra đem hong cho ráo rồi cho vào túi vải hay bao tải ủ. Hàng ngày đem hạt ra rửa chua 1 lần bằng nước ấm từ 30 °C - 40 °C và ủ lại. Sau 3-4 ngày kiểm tra thấy hạt đã nứt nanh thì đem gieo.

Trước khi gieo cần tưới nước luống gieo, với lượng nước 9 lít/m2. Nén nhẹ mặt luống để không cho hạt xuống quá sâu.

Trộn hạt với phân chuồng hoai mịn, vãi đều hạt trên mặt luống. Sau khi gieo xong dùng đất mịn tơi rắc đều phủ kín hạt. Sau đó phủ một lớp rơm mỏng che kín mặt luống.

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 70 m.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng <1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Dùng túi bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm đựng hỗn hợp ruột bầu, thành phần ruột bầu gồm 80% đất + 20% phân hữu cơ đã hoai (phân chuồng, phân xanh, phân rác). Đất làm ruột bầu được đập sàn nhỏ trộn đều với phân và tiến hành đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu, xếp bầu vào luống. San mặt luống cho phẳng, đất nhỏ mịn, sạch cỏ. Bầu đất đóng xong được xếp đứng, thẳng hàng theo từng luống có chiều rộng 1,2 m, chiều dài 15 m, khoảng cách giữa 2 luống là 0,4 m. Xếp 800 bầu cho 4 luống. Sau khi xếp bầu phải chèn bầu và mặt luống phải bằng phẳng.

1.7. Cấy cây

Bầu trước khi cấy cây cần tưới nước 4 - 5 giờ, sau khi tưới nước tiến hành cấy cây mầm bằng que cấy. Cấy cây vào lúc chiều mát. Cấy xong tưới nước 10 lít/m2. Tiến hành trồng dặm những cây chết trong thời gian 7 ngày từ khi cấy.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước

Luôn đảm bảo cho cây đủ ẩm trong 01 tháng đầu, mỗi ngày tưới 1 lần mỗi lần 4 - 5 lít/m2. Khi cây đã lớn dùng vòi phun tưới cho cây đủ ẩm.

2.2. Làm giàn che

Sau khi cấy xong tiến hành che mặt luống và tưới nước cho cây. Dùng dàn che bằng lưới che nắng 50% - 70%; khi cây còn bén rễ thì tháo dỡ dần dàn che ra, đến khi cây con được 1 - 2 tháng thì dỡ bỏ hoàn toàn.

2.3. Tưới thúc

Tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân lân pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát dạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2%, một lần tưới 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu

Cây con ở giai đoạn vườn ươm phải được thường xuyên chăm sóc, làm sạch cỏ để tránh sâu, bệnh gây hại. Để ngăn ngừa nấm hại, phòng trừ bệnh thối cổ rễ cho cây con bằng thuốc Benlate (1g/1 lít) phun đều trên mặt luống. Nếu bệnh xuất hiện pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần một lần, phun liên tục trong 3 tuần.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gẵy xước vỡ bầu, đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng

2.7. Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

Tuổi cây giống đủ 30 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 2,0 - 2,5 m; đường kính gốc ≥ 3,0 cm.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

140,211

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng pn

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,764

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (51 ln)

800 cây

Bng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

i thúc (4 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

1,108

 

10

Phun thuốc tr sâu (3 ln)

800 cây

Bảng 2.10.6 - 45.a

1,200

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ (4 lần)

800 cây

Bảng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

13

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,677

 

II

Vật liệu (Tính cho 800 cây)

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

Kg

 

0,26

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

Kg

 

2,8

 

-

Phân Lân

Kg

 

16,2

 

-

Phân Kali

Kg

 

3,2

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

 

 

231

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

Kg

 

0,006

 

-

BenlatC

Kg

 

0,036

 

-

Vôi bột

Kg

 

6,2

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bu

Kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

Kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC IV

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY MUỒNG HOA VÀNG (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Được thu hái trên các cây mẹ có chứng chỉ nguồn gốc giống cây trồng từ 10 tuổi trở lên. Cây mẹ được chọn phải có hình dáng đẹp, thân thẳng, chiều cao dưới cành từ 6m trở lên, tán lá đều, không sâu bệnh, cụt ngọn, cây có sức sinh trưởng tốt, chỉ thu hái những quả đã chín. Dấu hiệu nhận biết quả đã chín: Vỏ khô có màu nâu hoặc cánh gián.

Quả muồng hoa vàng sau khi thu hái đem về phải chế biến ngay. Tiến hành phân loại quả, những quả chưa chín được ủ lại thành từng đống từ 2 - 3 ngày cho quả chín đều, đống ủ không cao quá 50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảo lại 1 lần. Quả chín thì rải đều phơi dưới nắng để tách hạt ra khỏi quả. Sau khi hạt tách ra khỏi quả phải thu ngay để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ cao, loại bỏ tạp chất, hạt lép. Khi phơi phải đảo trộn nhiều lần trong ngày. Không phơi quả trên nền xi măng; chỉ phơi trên vải, cót, nong, nia, ... Hạt sau khi thu tiếp tục phơi 2 - 3 nắng cho khô, sàng sảy sạch thu hạt tốt cho vào bao vải hoặc chum, vại đem đi bảo quản.

1.2. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 9-10 trong năm. Khi gieo hạt phải gieo từ từ, nhẹ nhàng để đảm bảo hạt được rải đều trên mặt luống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3 - 4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống. Hàng ngày tưới nước đều đủ ẩm. Sau 3 - 4 ngày, cây mạ mọc đều thì bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ, lá khô).

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 70 m; khối lượng đất vận chuyển 19,784 m3.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Trước khi trộn hỗn hợp ruột bầu cần xử lý đất để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây con như sâu hại, nấm bệnh và cỏ dại. Dùng phương pháp phơi ải đất để phòng trừ sâu bệnh hại. Đất dùng để đóng ruột bầu phải có độ kết dính, tơi xốp để thấm nước tốt và rễ cây phát triển.

Dùng xẻng đào trộn hỗn hợp ruột bầu; thành phần ruột bầu gồm 80% đất màu Bát Trang + 20% (phân hữu cơ + lân); đảo đều và vận chuyển tới vị trí đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu bằng phương pháp thủ công, xếp bầu vào luống, chèn vỏ xoa mặt luống.

1.7. Cấy cây

Cấy cây nhằm tăng diện tích dinh dưỡng, cải thiện điều kiện ánh sáng và thông thoáng cho cây, xúc tiến sự phát triển của hệ rễ, tạo cây ươm lớn, chất lượng cao, khi trồng có tỷ lệ sống cao, khả năng thích ứng tốt với hoàn cảnh môi trường sống mới.

Cây mạ có hình dáng bình thường, không bị gãy, xước cong. Dùng que nhọn chọc một lỗ to và sâu ở giữa bầu. Chiều sâu của lỗ bằng chiều dài rễ cây. Đặt rễ cây vào lỗ, giữ cho cây ngay ngắn. Nếu rễ cây mạ quá dài, có thể xén bớt đầu rễ đi. Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho đất được chặt ở cổ rễ.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước

Hàng ngày tưới nước đủ ẩm vào sáng sớm và chiều tối. Khi cây còn nhỏ, mỗi ngày tưới 1 lần, mỗi lần 4 - 5 lít/m2. Khi cây đã lớn, 2 ngày/1 lần, 5 - 6 lít/m2.

2.2. Làm giàn che

Chỉ áp dụng khi cây mới được cấy vào bầu, cắt ràng ràng, vận chuyển và cấm ràng để làm giàn che. Ràng cắt đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, dài khoảng 30 - 40 cm, tán rộng được bó xếp gọn gàng. Ràng cắm đều trên diện tích mặt luống, đảm bảo tỷ lệ che phủ, không làm ảnh hưởng cây con. Giàn che làm bằng các loại vật liệu có sẵn, đảm bảo độ vững chắc cần thiết, cũng như tỷ lệ che phủ 70 - 80%. Khi cây được 1,5 - 2 tháng tuổi có thể tháo dần giàn che ra.

2.3. Tưới thúc

Tưới thúc cho cây con trong vườn ươm bằng thủ công, tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân kali pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2%, một lần tưới 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu

Cây con ở giai đoạn vườn ươm phải được thường xuyên chăm sóc, làm sạch cỏ để tránh sâu, bệnh gây hại. Để ngăn ngừa nấm hại, dùng BenlatC nồng độ 1% phun đều lên trên mặt lá với liều lượng phun 1 lít/4m2, 2 tuần/1 lần.

Khi phát hiện nấm bệnh thì tưới dung dịch Regent 800WG 1% liều lượng 1 gram/1 - 2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá với liều lượng phun 1 lít/4m2, 10 - 15 ngày phun 1 lần, liên tục 2 lần liền. Sau khi phun thuốc 2-3 giờ thì tưới lại bằng nước sạch.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu; đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp. vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.7. Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

Tuổi cây giống đủ 30 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 2,0 - 2,5m; đường kính gốc ≥ 3,0 cm.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

142,634

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đp sàng phân

800 cây

Bng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bng 2.4.5 - 24.a

23,764

 

6

Cấy cây

800 cây

Bng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới ớc (51 ln)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

Tưới thúc (8 lần)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

2,215

 

10

Phun thuc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bảng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

13

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,792

 

II

Vật liệu tính cho 800 cây

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt ging

Kg

 

0,8

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

Kg

 

4,2

 

-

Phân Lân

Kg

 

24,3

 

-

Phân Kali

Kg

 

4,8

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

Kg

 

231

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

Kg

 

0,006

 

-

BenlatC

Kg

 

0,036

 

-

Vôi bột

Kg

 

6,2

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bu

Kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

Kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC +VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC V

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY BẰNG LĂNG (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

- Được thu hái trên các cây mẹ có chứng chỉ nguồn gốc giống cây trồng từ 5 tuổi trở lên. Cây mẹ được chọn phải có hình dáng đẹp, thân thẳng, chiều cao dưới cành từ 6 m trở lên, tán lá đều, không sâu bệnh, cụt ngọn, cây có sức sinh trưởng khá, chỉ thu hái những quả đã chín. Dấu hiệu nhận biết quả đã chín: Quả chuyển từ màu xanh lục sang xám trắng.

- Quả sau khi thu hái đem về phải chế biến ngay. Phân loại quả, những quả chưa chín được ủ lại thành từng đống (đống cao không quá 50 cm và phải thông gió) từ 2 - 3 ngày cho quả chín đều, mỗi ngày đảo 1 lần. Quả chín đem rải đều phơi dưới nắng nhẹ (2 - 3 nắng) để tách hạt ra khỏi quả. Sau khi hạt tách ra khỏi quả phải thu ngay để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ cao, loại bỏ tạp chất, hạt lép. Khi phơi phải đảo trộn nhiều lần trong ngày. Không phơi quả trên nền xi măng; chỉ phơi trên vải, cót, nong, nia,... Hạt sau khi thu tiếp tục được phơi 1 - 2 nắng cho khô, đem sàng sảy hết tạp vật, thu hạt tốt cho vào bao vải hoặc chum, vại đem đi bảo quản.

1.2. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 11-12 trong năm. Trộn đều hạt bằng lăng với cát khô theo tỷ lệ: 1 phần hạt + 3 phần cát. Khi gieo phải gieo từ từ, nhẹ nhàng để đảm bảo hạt được rải đều trên mặt luống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3-4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống. Hàng ngày tưới nước đều (sáng sớm và chiều tối), đủ ẩm. Sau 3-4 ngày, cây mạ mọc đều thì bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ, lá khô).

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 70 - 90 m; khối lượng đất vận chuyển 19,784 m3.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Trước khi trộn hỗn hợp ruột bầu cần xử lý đất để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây con như sâu hại, nấm bệnh và cỏ dại. Dùng phương pháp phơi ải đất để phòng trừ sâu bệnh hại. Đất dùng để đóng ruột bầu phải có độ kết dính, tơi xốp để thấm nước tốt và rễ cây phát triển.

Dùng xẻng đảo trộn hỗn hợp ruột bầu; thành phần ruột bầu gồm 80% đất màu Bát Trang + 20% (phân hữu cơ + lân); đảo đều và vận chuyển tới vị trí đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu bằng phương pháp thủ công, xếp bầu vào luống, chèn vỏ xoa mặt luống.

1.7. Cấy cây

Cấy cây nhằm tăng diện tích dinh dưỡng, cải thiện điều kiện ánh sáng và thông thoáng cho cây, xúc tiến sự phát triển của hệ rễ, tạo cây ươm lớn, chất lượng cao, khi trồng có tỷ lệ sống cao. khả năng thích ứng tốt với hoàn cảnh môi trường sống mới.

Cây mạ có hình dáng bình thường, không bị gãy, xước cong. Dùng que nhọn chọc một lỗ to và sâu ở giữa bầu. Chiều sâu của lỗ bằng chiều dài rễ cây. Đặt rễ cây vào lỗ, giữ cho cây ngay ngắn. Nếu rễ cây mạ quá dài, có thể xén bớt đầu rễ đi. Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho đất được chặt ở cổ rễ.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước: Tưới nước nhằm duy trì độ ẩm cần thiết trong đất cho cây phát triển. Trong 1 tháng đầu mỗi ngày tưới 1 lần, trong các ngày mưa không cần tưới nước cho cây. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo tỷ lệ 4-5 l/m2, khi cây đã lớn có thể dùng vòi phun tưới cho cây.

2.2. Làm giàn che: Chỉ áp dụng khi cây mới được cấy vào bầu. Cắt ràng ràng, vận chuyển và cắm ràng để làm giàn che. Ràng cắt đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, dài khoảng 30-40 cm, tán rộng được bó xếp gọn gàng. Ràng cắm đều trên diện tích mặt luống, đảm bảo tỷ lệ che phủ, không làm ảnh hưởng cây con. Giàn che làm bằng các loại vật liệu có sẵn, đảm bảo độ vững chắc cần thiết, cũng như tỷ lệ che phủ 70 - 80%. Khi cây được 1-1,5 tháng tuổi có thể tháo dần giàn che ra.

2.3. Tưới thúc: Tưới thúc cho cây con trong vườn ươm bằng thủ công, tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân lân pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2%, một lần tưới 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu: Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại cho các loài cây gieo ươm trong vườn. Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch BenlatC 1% cho 1-2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/tuần. Phòng bệnh thối cổ rễ cho cây con bằng thuốc Regent 800WG (1g/1 lít) phun đều trên mặt luống. Nếu bệnh xuất hiện pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần hai lần, phun liên tục trong 2 tuần.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ: Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu; đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.7. Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

Tuổi cây giống đủ 30 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 2,0 - 2,5 m; đường kính gốc ≥ 3,0 cm.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

142,634

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,764

 

6

Cy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (51 ln)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

i thúc (8 ln)

800 cây

Bng 2.9.6 - 44.b

2,215

 

10

Phun thuốc trừ sâu (6 lần)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150cây/công

5,333

 

13

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,792

 

II

Vật liệu Tính cho 800 cây

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

0,75

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đm

kg

 

4,2

 

-

Phân Lân

kg

 

24,3

 

-

Phân Kali

kg

 

4,8

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

231

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,036

 

-

Vôi bt

kg

 

6,2

 

4

Vật liu

 

 

 

 

-

Túi bu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC VI

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY PHƯỢNG VĨ (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

- Được thu hái trên các cây mẹ có chứng chỉ nguồn gốc giống cây trồng từ 5 tuổi trở lên. Cây mẹ được chọn phải có hình dáng đẹp, thân thẳng, chiều cao dưới cành từ 6 m trở lên, tán lá đều, không sâu bệnh, cụt ngọn, cây có sức sinh trưởng tốt, chỉ thu hái những quả đã chín. Dấu hiệu nhận biết quả đã chín: vỏ thường có màu nâu, hạt cứng, màu đen.

- Quả sau khi thu hái đem về phải chế biến ngay. Tiến hành phân loại quả, những quả chưa chín được ủ lại thành từng đống từ 2 - 3 ngày cho quả chín đều, đống ủ không cao quá 50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảo lại 1 lần. Quả chín thì rải đều phơi dưới nắng để tách hạt ra khỏi quả. Sau khi hạt tách ra khỏi quả phải thu ngay để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ cao, loại bỏ tạp chất, hạt lép. Khi phơi phải đảo trộn nhiều lần trong ngày. Không phơi quả trên nền xi măng; chỉ phơi trên vải, cót, nong, nia,... Hạt sau khi thu tiếp tục phơi 2-3 nắng cho khô, sàng sảy sạch thu hạt tốt cho vào bao vải hoặc chum, vại đem đi bảo quản.

1.2. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 9-10 trong năm. Khi gieo hạt phải gieo từ từ, nhẹ nhàng để đảm bảo hạt được rải đều trên mặt luống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3 - 4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống. Hàng ngày tưới nước đều đủ ẩm. Sau 3-4 ngày, cây mạ mọc đều thì bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ, lá khô).

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 20m; khối lượng đất vận chuyển 19,784m3.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Trước khi trộn hỗn hợp ruột bầu cần xử lý đất để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây con như sâu hại, nấm bệnh và cỏ dại. Dùng phương pháp phơi ải đất để phòng trừ sâu bệnh hại. Đất dùng để đóng ruột bầu phải có độ kết dính, tơi xốp để thấm nước tốt và rễ cây phát triển.

Dùng xẻng đảo trộn hỗn hợp ruột bầu; thành phần ruột bầu gồm 80% đất màu Bát Trang + 20% (phân hữu cơ + NPK); đảo đều và vận chuyển tới vị trí đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu bằng phương pháp thủ công, xếp bầu vào luống, chèn vỏ xoa mặt luống.

1.7. Cấy cây

Cấy cây nhằm tăng diện tích dinh dưỡng, cải thiện điều kiện ánh sáng và thông thoáng cho cây, xúc tiến sự phát triển của hệ rễ, tạo cây ươm lớn, chất lượng cao, khi trồng có tỷ lệ sống cao, khả năng thích ứng tốt với hoàn cảnh môi trường sống mới.

Cây mạ có hình dáng bình thường, không bị gãy, xước cong. Dùng que nhọn chọc một lỗ to và sâu ở giữa bầu. Chiều sâu của lỗ bằng chiều dài rễ cây. Đặt rễ cây vào lỗ, giữ cho cây ngay ngắn. Nếu rễ cây mạ quá dài, có thể xén bớt đầu rễ đi. Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho đất được chặt ở cổ rễ.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước

Tưới nước nhằm duy trì độ ẩm cần thiết trong đất cho cây phát triển. Trong 2 tháng đầu mỗi ngày tưới 1 lần, trong các ngày mưa không cần tưới nước cho cây. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo tỷ lệ 4-5 l/m2, khi cây đã lớn có thể dùng vòi phun tưới cho cây.

2.2. Làm giàn che

Chỉ áp dụng khi cây mới được cấy vào bầu, cắt ràng ràng, vận chuyển và cắm ràng để làm giàn che. Ràng cắt đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, dài khoảng 30-40 cm, tán rộng được bó xếp gọn gàng. Ràng cắm đều trên diện tích mặt luống, đảm bảo tỷ lệ che phủ, không làm ảnh hưởng cây con. Giàn che làm bằng các loại vật liệu có sẵn, đảm bảo độ vững chắc cần thiết, cũng như tỷ lệ che phủ 50 - 70%. Khi cây được 1,5-2 tháng tuổi có thể tháo dần giàn che ra.

2.3. Tưới thúc

Tưới thúc cho cây con trong vườn ươm bằng thủ công, tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân lân pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2%, một lần tưới 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại cho các loài cây gieo ươm trong vườn. Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch Benlate C 1% cho 1-2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/tuần. Phòng bệnh thối cổ rễ cho cây con thuốc Benlate C (1g/1lít) phun đều trên mặt luống. Nếu bệnh xuất hiện pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần hai lần, phun liên tục trong 2 tuần.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu; đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.7. Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

Tuổi cây giống đủ 30 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 2,0 - 2,5 m; đường kính gốc ≥ 3,0 cm.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

142,634

 

1

Gieo ht

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 -16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.3

23,764

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (51 ln)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

Tưới thúc (8 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

2,215

 

10

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bảng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bảng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

13

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,792

 

II

Vật liệu Tính cho 800 cây

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

0,38

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đm

kg

 

4,2

 

-

Phân Lân

kg

 

24,3

 

-

Phân Kali

kg

 

4,8

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

231

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,036

 

-

Vôi bột

kg

 

6,2

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC VII

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY HOA SỮA (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Được thu hái trên các cây mẹ có chứng chỉ nguồn gốc giống cây trồng. Quả thu hái về phơi khô, tách hạt. Hạt được rửa bằng nước lạnh, loại bỏ tạp vật, sau đó ngâm vào nước nóng 70°C - 80°C từ 18-20 giờ, vớt hạt ra ủ, đảm bảo nhiệt độ 20°C- 25°C, hàng ngày rửa chua bằng nước ấm 1 lần, 3-5 ngày hạt nứt nanh đem gieo.

1.2. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 4-5 trong năm. Khi gieo hạt phải gieo từ từ, nhẹ nhàng để đảm bảo hạt được rải đều trên mặt luống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3 - 4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống. Hàng ngày tưới nước đều đủ ẩm. Sau 3-4 ngày, cây mạ mọc đều thì bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ, lá khô).

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 70 - 90 m; khối lượng đất vận chuyển 19,784m3.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Trước khi trộn hỗn hợp ruột bầu cần xử lý đất để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây con như sâu hại, nấm bệnh và cỏ dại. Dùng phương pháp phơi ải đất để phòng trừ sâu bệnh hại. Đất dùng để đóng ruột bầu phải có độ kết dính, tơi xốp để thấm nước tốt và rễ cây phát triển.

Dùng xẻng đào trộn hỗn hợp ruột bầu; thành phần ruột bầu gồm 80% đất màu Bát Trang + 20% (phân hữu cơ + lân); đảo đều và vận chuyển tới vị trí đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu bằng phương pháp thủ công, xếp bầu vào luống, chèn vỏ xoa mặt luống.

1.7. Cấy cây

Cấy cây nhằm tăng diện tích dinh dưỡng, cải thiện điều kiện ánh sáng và thông thoáng cho cây, xúc tiến sự phát triển của hệ rễ, tạo cây ươm lớn, chất lượng cao, khi trồng có tỷ lệ sống cao, khả năng thích ứng tốt với hoàn cảnh môi trường sống mới.

Cây mạ có hình dáng bình thường, không bị gãy, xước cong. Dùng que nhọn chọc một lỗ to và sâu ở giữa bầu. Chiều sâu của lỗ bằng chiều dài rễ cây. Đặt rễ cây vào lỗ, giữ cho cây ngay ngắn. Nếu rễ cây mạ quá dài, có thể xén bớt đầu rễ đi. Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho đất được chặt ở cổ rễ.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước

Tưới nước nhằm duy trì độ ẩm cần thiết trong đất cho cây phát triển. Trong 2 tháng đầu mỗi ngày tưới 1 lần, trong các ngày mưa không cần tưới nước cho cây. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo tỷ lệ 4-5 l/m2, khi cây đã lớn có thể dùng vòi phun tưới cho cây.

2.2. Làm giàn che

Chỉ áp dụng khi cây mới được cấy vào bầu, cắt ràng ràng, vận chuyển và cắm ràng để làm giàn che. Ràng cắt đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, dài khoảng 30 - 40 cm, tán rộng được bó xếp gọn gàng. Ràng cắm đều trên diện tích mặt luống, đảm bảo tỷ lệ che phủ, không làm ảnh hưởng cây con. Giàn che làm bằng các loại vật liệu có sẵn, đảm bảo độ vững chắc cần thiết, cũng như tỷ lệ che phủ 50 - 70%. Khi cây được 1,5-2 tháng tuổi có thể tháo dần giàn che ra.

2.3. Tưới thúc

Tưới thúc cho cây con trong vườn ươm bằng thủ công, tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân lân pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2%, một lần tưới 2,5 lít/m2, tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại cho các loài cây gieo ươm trong vườn. Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch Benlate C 1% cho 1-2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 2 lần/tuần. Nếu bệnh xuất hiện pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần 1 lần, phun trong 2 tuần.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu; đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trong không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.7. Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

Tuổi cây giống đủ 30 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 2,0 - 2,5 m; đường kính gốc ≥ 3,0 cm.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

142,634

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,764

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (51 lần)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

i thúc (8 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

2,215

 

10

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

13

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,792

 

II

Vật liệu Tính cho 800 cây

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

0,72

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

4,2

 

-

Phân Lân

kg

 

24,3

 

-

Phân Kali

kg

 

4,8

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

231

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,036

 

-

Vôi bột

kg

 

6,2

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC VIII

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY XÀ CỪ (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Được thu hái trên các cây mẹ có chứng chỉ nguồn gốc giống cây trồng từ 15 tuổi trở lên. Cây mẹ được chọn phải có hình dáng đẹp, thân thẳng, tán lá đều, không sâu bệnh, cụt ngọn, cây có sức sinh trưởng khá, chỉ thu hái những quả đã chín. Dấu hiệu nhận biết quả đã chín: vỏ thường có màu mốc trắng, hạt màu nâu nhạt, chắc, nhân trắng.

Quả sau khi thu hái đem về phải chế biến ngay. Tiến hành phân loại quả, những quả chưa chín được ủ lại thành từng đống từ 2 - 3 ngày cho quả chín đều, đống ủ không cao quá 50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảo lại 1 lần. Quả chín thì rải đều phơi dưới nắng nhẹ 3-5 nắng để tách hạt ra khỏi quả. Sau khi hạt tách ra khỏi quả phải thu ngay để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ cao, loại bỏ tạp chất, hạt lép. Khi phơi phải đảo trộn nhiều lần trong ngày. Không phơi quả trên nền xi măng; chỉ phơi trên vải, cót, nong, nia, ... Hạt sau khi thu tiếp tục hong khô ở nơi râm mát 2-3 ngày, khi hạt đã khô thì sàng sảy hết tạp vật, thu hạt tốt cho vào bảo quản.

1.2. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 5-6 trong năm. Khi gieo hạt phải gieo từ từ, nhẹ nhàng để đảm bảo hạt được rải đều trên mặt luống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3-4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống. Hàng ngày tưới nước đều đủ ẩm. Sau 3-4 ngày, cây mạ mọc đều thì bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ, lá khô).

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 70 - 90 m; khối lượng đất vận chuyển 19,784m3

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Trước khi trộn hỗn hợp ruột bầu cần xử lý đất để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây con như sâu hại, nấm bệnh và cỏ dại. Dùng phương pháp phơi ải đất để phòng trừ sâu bệnh hại. Đất dùng để đóng ruột bầu phải có độ kết dính, tơi xốp để thấm nước tốt và rễ cây phát triển.

Dùng xẻng đảo trộn hỗn hợp ruột bầu; thành phần ruột bầu gồm 80% đất màu Bát Trang + 20% (phân hữu cơ + lân); đảo đều và vận chuyển tới vị trí đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu bằng phương pháp thủ công, xếp bầu vào luống, chèn vỏ xoa mặt luống.

1.7. Cấy cây

Cấy cây nhằm tăng diện tích dinh dưỡng, cải thiện điều kiện ánh sáng và thông thoáng cho cây, xúc tiến sự phát triển của hệ rễ, tạo cây ươm lớn, chất lượng cao, khi trồng có tỷ lệ sống cao, khả năng thích ứng tốt với hoàn cảnh môi trường sống mới.

Cây mạ có hình dáng bình thường, không bị gãy, xước cong. Dùng que nhọn chọc một lỗ to và sâu ở giữa bầu. Chiều sâu của lỗ bằng chiều dài rễ cây. Đặt rễ cây vào lỗ, giữ cho cây ngay ngắn; Nếu rễ cây mạ quá dài, có thể xén bớt đầu rễ đi. Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho đất được chặt ở cổ rể.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước: Tưới nước nhằm duy trì độ ẩm cần thiết trong đất cho cây phát triển. Trong 2 tháng đầu mỗi ngày tưới 1 lần, những hôm trời mưa không cần tưới nước cho cây. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo tỷ lệ 4-5 l/m2, khi cây đã lớn có thể dùng vòi phun tưới cho cây.

2.2. Làm giàn che: Chỉ áp dụng khi cây mới được cấy vào bầu, cắt ràng ràng, vận chuyển và cắm ràng để làm giàn che. Ràng cắt đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, dài khoảng 30-40 cm, tán rộng được bó xếp gọn gàng. Ràng cắm đều trên diện tích mặt luống, đảm bảo tỷ lệ che phủ, không làm ảnh hưởng cây con. Giàn che làm bằng các loại vật liệu có sẵn, đảm bảo độ vững chắc cần thiết, cũng như tỷ lệ che phủ 50 - 70%. Khi cây được 1-1,5 tháng tuổi có thể tháo dần giàn che ra.

2.3. Tưới thúc

Tưới thúc cho cây con trong vườn ươm bằng thủ công, tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân lân pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2%, một lần tưới 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại cho các loài cây gieo ươm trong vườn. Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch Benlate C 1% cho 1-2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/tuần. Phòng bệnh thối cổ rễ cho cây con bằng thuốc Regent 800WG (1g/1lít) phun đều trên mặt luống. Tuần hai lần, phun liên tục trong 2 tuần.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ: Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu; đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.7. Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

Tuổi cây giống đủ 30 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 2,0 - 2,5 m; đường kính gốc ≥ 3,0cm.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

142,634

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,764

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (51 lần)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

i thúc (8 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

2,215

 

10

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

13

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,792

 

II

Vật liệu Tính cho 800 cây

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

0,32

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

4,2

 

-

Phân Lân

kg

 

24,3

 

-

Phân Kali

kg

 

4,8

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

231

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,036

 

-

Vôi bột

kg

 

6,2

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC IX

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY LÁT HOA (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Được thu hái trên các cây mẹ có chứng chỉ nguồn gốc giống cây trồng. Cây trồng 8 - 9 năm bắt đầu ra quả, nhưng thu hái ở các cây từ 10 tuổi trở lên mới có chất lượng hạt tốt; chu kỳ sai quả: 2-3 năm, ở những năm này tỷ lệ cây ra quả đạt 80 - 90%. Khi quả chín vỏ màu nâu nhạt, một số quả nứt để hạt bay ra bên ngoài. Hạt và cánh hạt màu cánh gián, nhân hạt chắc và có màu trắng. Thời gian thu hái tốt nhất là vào lúc cây có quả nứt, phải thu sớm trước khi hạt phát tán.

Quả khi thu hái, hạt chưa tách. Hạt chỉ tách khi quả chín hoàn toàn, quả thu hái về phải ủ quả 2 đến 3 ngày sau khi phân loại. Đống ủ không cao quá 50 cm và phải để nơi thông gió. Mỗi ngày đảo 1 lần. Khi quả chín có hiện tượng tự tách hạt, ta đem trải đều phơi dưới nắng để tách hạt. Hạt được phơi 2-3 nắng, khi hạt đã khô sàng sảy có thể đem gieo hoặc đem bảo quản.

1.2. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 1-2 trong năm. Khi gieo hạt phải gieo từ từ, nhẹ nhàng để đảm bảo hạt được rải đều trên mặt Iuống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3 - 4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống. Hàng ngày tưới nước đều đủ ẩm. Sau 3-4 ngày, cây mạ mọc đều thì bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ, lá khô).

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 70-90 m; khối lượng đất vận chuyển 19,784 m3.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu: Trước khi trộn hỗn hợp ruột bầu cần xử lý đất để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây con như sâu hại, nấm bệnh và cỏ dại. Dùng phương pháp phơi ải đất để phòng trừ sâu bệnh hại. Đất dùng để đóng ruột bầu phải có độ kết dính, tơi xốp để thấm nước tốt và rễ cây phát triển.

Dùng xẻng đảo trộn hỗn hợp ruột bầu; thành phần ruột bầu gồm 80% đất màu Bát Trang + 20% (phân hữu cơ + lân); đảo đều và vận chuyển tới vị trí đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu bằng phương pháp thủ công, xếp bầu vào luống, chèn vỏ xoa mặt luống.

1.7. Cấy cây

Cấy cây nhằm tăng diện tích dinh dưỡng, cải thiện điều kiện ánh sáng và thông thoáng cho cây, xúc tiến sự phát triển của hệ rễ, tạo cây ươm lớn, chất lượng cao, khi trồng có tỷ lệ sống cao, khả năng thích ứng tốt với hoàn cảnh môi trường sống mới.

Cây mạ có hình dáng bình thường, không bị gãy, xước cong. Dùng que nhọn chọc một lỗ to và sâu ở giữa bầu. Chiều sâu của lỗ bằng chiều dài rễ cây. Đặt rễ cây vào lỗ, giữ cho cây ngay ngắn. Nếu rễ cây mạ quá dài, có thể xén bớt đầu rễ đi. Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho đất được chặt ở cổ rễ.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước

Tưới nước nhằm duy trì độ ẩm cần thiết trong đất cho cây phát triển. Trong 2 tháng đầu mỗi ngày tưới 1 lần, những hôm trời mưa không cần phải tưới nước cho cây. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo tỷ lệ 4-5 l/m2, khi cây đã lớn có thể dùng vòi phun tưới cho cây.

2.2. Làm giàn che

Chỉ áp dụng khi cây mới được cấy vào bầu, cắt ràng ràng, vận chuyển và cắm ràng để làm giàn che. Ràng cắt đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, dài khoảng 30-40 cm, tán rộng được bó xếp gọn gàng. Ràng cắm đều trên diện tích mặt luống, đảm bảo tỷ lệ che phủ, không làm ảnh hưởng cây con. Giàn che làm bằng các loại vật liệu có sẵn, đảm bảo độ vững chắc cần thiết, cũng như tỷ lệ che phủ 50 - 70%. Khi cây được 1-1,5 tháng tuổi có thể tháo dần giàn che ra.

2.3. Tưới thúc

Tưới thúc cho cây con trong vườn ươm bằng thủ công, tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân lân pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1 % - 0,2%, một lần tưới 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại cho các loài cây gieo ươm trong vườn. Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch Benlate C 1% cho 1-2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/tuần phun liên tục trong 2 tuần.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu; đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.7. Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

Tuổi cây giống đủ 30 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 2,0 - 2,5 m; đường kính gốc ≥ 3,0 cm.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

142,634

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,764

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (51 lần)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

i thúc (8 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

2,215

 

10

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

13

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,792

 

II

Vật liệu Tính cho 800 cây

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

0,54

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

4,2

 

-

Phân Lân

kg

 

24,3

 

-

Phân Kali

kg

 

4,8

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

231

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,036

 

-

Vôi bột

kg

 

6,2

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC X

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY DỪA
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Gieo ươm

Chọn quả tại những cây có đủ tiêu chuẩn, có năng suất cao từ các giống bản địa có tiềm năng, chỉ thu quả từ những cây tuyển chọn.

Trước khi đem ươm, cần vạt một mảng vỏ dừa, đường kính 5 - 7 cm ở phần cuống, đối diện với mặt bằng nhất của quả dừa. Làm như vậy, quả sẽ hút ẩm dễ dàng và nảy mầm nhanh hơn. Có thể ngâm quả trong nước lưu thông trong một tuần lễ để làm rút ngắn thời gian nảy mầm và tăng tỷ lệ nảy mầm của quả.

Thiết lập vườn ươm quả:

Vị trí: Đặt giữa vườn ươm cây con để giảm bớt chi phí chuyên chở khi quả đã nảy mầm. Đất cát nhẹ xốp và thoát nước dễ dàng. Nếu đất nặng bắt buộc phải trộn thêm cát, hoặc tro trấu, trấu hay phân hữu cơ. Nơi đặt phải gần nguồn nước tưới và đủ lượng nước tưới vào mùa khô.

Cách thiết lập: Xới đất sâu 15-20 cm, lượm hết gốc, rễ cây..., làm thành luống. Chiều rộng luống vừa đặt khoảng 5-6 hàng quả khít nhau, chiều dài 10 - 15 m. Giữa các luống có rãnh để cho thoát nước và đi lại chăm sóc.

Gieo ươm quả và xếp luống: Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 1-2 trong năm. Đặt quả đã chuẩn bị vào luống, lấp 2/3 đất. Quả đặt nằm ngang, chỗ vạt hướng lên trên, không nên đặt quả trên mặt đất.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau ươm

2.1. Tưới nước

Tưới: sáng và chiều nếu không có mưa, lượng nước tưới tùy loại đất, làm thế nào để bảo đảm đủ độ ẩm cho quả nảy mầm. Muốn biết đủ độ ẩm hay chưa, ta dùng ngón tay ấn vào chỗ vạt, nếu thấy dịn nước là đủ.

2.2. Tưới thúc

Công việc tưới thúc cho quả ươm trong vườn ươm bằng thủ công, tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân NPK pha loãng 1 %. Múc nước, gánh và tưới đều, một lần tưới 3,5 lít/m2; tương đương 3,5 lít nước cho một lần tưới/số lượng 9 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa bằng nước lã.

2.3. Làm giàn che: Làm cỏ sạch sẽ. Cắt ràng, chọn bó, vận chuyển và cắm ràng để làm giàn che. Ràng cắm đều trên diện tích mặt luống, đảm bảo tỷ lệ che phủ 70-80%, không làm ảnh hưởng cây con. Giàn che làm bằng các loại vật liệu có sẵn, đảm bảo độ vững chắc cần thiết, cũng như tỷ lệ che phủ quy định.

2.4. Phun thuốc trừ sâu: Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại cho các loài cây gieo ươm trong vườn. Thuốc phun phải được pha chế theo đúng tỷ lệ và thành phần quy định; đổ thuốc đã pha chế vào bình phun, điều khiển bơm và phun thuốc theo đúng hướng dẫn kỹ thuật. Bình phun thuốc tốt, bơm nén đủ áp suất, phun thuốc đảm bảo bám đều trên lá, thân cây con, lượng thuốc đúng quy định cho mỗi lần phun.

2.5. Nhổ cỏ phá váng đảo bầu cắt rễ: Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt.

2.6. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng

2.7. Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

Tuổi cây giống đủ 24 tháng trong vườn ươm; cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 1,2 - 1,5m, có 4-6 lá, quả còn nguyên gáo.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

2,0296

 

1

Xếp luống

9 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

0,300

 

2

Tưới nước (36 lần)

9 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

0,2476

 

3

Tưới thúc (12 ln)

9 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

0,046

 

4

Làm giàn che

9 cây

Bảng 2.12.7 - 65.a

0,072

 

5

Phun thuốc trừ sâu (8 lần)

9 cây

Bảng 2.10.6 - 45.a

0,019

 

6

Nhổ cỏ phá váng, đào cây, cắt rễ (4 lần)

9 cây

Bảng 2.11.6 - 50.c

0,768

 

7

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

9 cây

011-1/ĐM65

0,393

 

8

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

9 cây

Bảng 1.1-1

0,184

 

II

Vật liệu (Tính cho 9 cây)

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Cây giống

Cây

 

9

 

2

Phân Đạm

kg

 

0,8

 

3

Phân Lân

kg

 

2,4

 

4

Phân Kali

kg

 

0,4

 

5

Regent 800WG

Kg

 

0,001

 

6

Benlate C

Kg

 

0,001

 

7

Cọc

Cái

 

0,5

 

8

Nilon

M2

 

1

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC XI

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY SẤU (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Chọn những quả chín vàng ở cây sấu từ 7 - 10 năm tuổi cho năng suất cao, ổn định. Ngâm quả trong nước sạch khoảng 5-7 ngày cho thối rửa hết thịt quả. Dùng rổ tre thưa và cát khô chà sát hết phần thịt quả, hong khô hạt trong bóng râm. Sau đó ngâm hạt trong nước nóng, khoảng 54 oC trong 5-10 phút để khử nấm bệnh và kích thích nảy mầm. Tiếp tục ngâm nước lạnh từ 18 đến 24 giờ, đãi sạch nước chua nhớt, ủ hạt trong cát ẩm 75 - 80% trong 20-30 ngày, hạt nứt nanh đem gieo.

1.2. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 8-9 trong năm. Gieo đều trên mặt luống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3 - 4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống.

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 70 - 90 m; khối lượng đất vận chuyển 19,784 m3.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Dùng xẻng đảo trộn hỗn hợp ruột bầu; thành phần ruột bầu gồm 80% đất màu Bát Trang + 20% (phân hữu cơ + lân); đảo đều và vận chuyển tới vị trí đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu bằng phương pháp thủ công, xếp bầu vào luống, chèn vỏ xoa mặt luống.

2.7. Cấy cây

Cây mạ có hình dáng bình thường, không bị gãy, xước cong. Dùng que nhọn chọc một lỗ to và sâu ở giữa bầu. Chiều sâu của lỗ bằng chiều dài rễ cây. Đặt rễ cây vào lỗ, giữ cho cây ngay ngắn. Nếu rễ cây mạ quá dài, có thể xén bớt đầu rễ đi. Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho đất được chặt ở cổ rễ.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước

Tưới nước nhằm duy trì độ ẩm cần thiết trong đất cho cây phát triển. Trong tháng đầu mỗi ngày tưới 1 lần. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo đúng tỷ lệ quy định 4-5 l/m2, đảm bảo độ thấm sâu không làm đổ gãy cây con.

2.2. Làm giàn che

Cắt ràng ràng, vận chuyển và cắm ràng để làm giàn che. Ràng cắt đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, dài khoảng 30-40 cm, tán rộng được bó xếp gọn gàng. Ràng cắm đều trên diện tích mặt luống, đảm bảo tỷ lệ che phủ, không làm ảnh hưởng cây con. Giàn che làm bằng các loại vật liệu có sẵn, đảm bảo độ vững chắc cần thiết, cũng như tỷ lệ che phủ 50 - 60%.

2.3. Tưới thúc

Áp dụng công việc tưới thúc cho cây con trong vườn ươm bằng thủ công, tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân lân pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2%, một lần tưới 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại cho các loài cây gieo ươm trong vườn, phun thuốc để khử trùng đất vườn ươm. Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch Regent 800WG 1% cho 1-2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/ tuần. Phòng bệnh thối cổ rễ cho cây con bằng thuốc Benlate (1g/1lít) phun đều trên mặt luống. Nếu bệnh xuất hiện pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần 1 lần, phun trong 2 tuần.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu; đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây bằng phương pháp thủ công từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.7. Tiêu chuẩn cây xuất vườn

Tuổi cây giống đủ 30 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 2,0 - 2,5 m; đường kính gốc ≥ 3,0 cm.

II. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

142,634

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,764

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (51 lần)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

i thúc (8 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

2,215

 

10

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

13

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,792

 

II

Vật liệu Tính cho 800 cây

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

3,25

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

4,2

 

-

Phân Lân

kg

 

24,3

 

-

Phân Kali

kg

 

4,8

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

231

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,036

 

-

Vôi bột

kg

 

6,2

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC XII

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÚ SỮA (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Chọn những quả chín vàng ở cây Vú sữa trên 10 năm tuổi cho năng suất cao, ổn định.

1.1. Gieo hạt

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 7-8 trong năm. Gieo đều trên mặt luống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3 - 4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống.

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 70 - 90 m; khối lượng đất vận chuyển 19,784 m3.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Dùng xẻng đảo trộn hỗn hợp ruột bầu; thành phần ruột bầu gồm 80% đất màu Bát Trang + 20% (phân hữu cơ + lân); đảo đều và vận chuyển tới vị trí đóng bầu.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Nhồi hỗn hợp vào bầu bằng phương pháp thủ công, xếp bầu vào luống, chèn vỏ xoa mặt luống.

1.7. Cấy cây

Cây mạ có hình dáng bình thường, không bị gãy, xước cong. Dùng que nhọn chọc một lỗ to và sâu ở giữa bầu. Chiều sâu của lỗ bằng chiều dài rễ cây. Đặt rễ cây vào lỗ, giữ cho cây ngay ngắn. Nếu rễ cây mạ quá dài, có thể xén bớt đầu rễ đi. Dồn đất lấp xung quanh cổ rễ, ấn nhẹ cho đất được chặt ở cổ rễ.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước

Tưới nước nhằm duy trì độ ẩm cần thiết trong đất cho cây phát triển. Trong tháng đầu mỗi ngày tưới 1 lần. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo đúng tỷ lệ quy định 4-5 l/m2, đảm bảo độ thấm sâu không làm đổ gãy cây con.

2.2. Làm giàn che

Cắt ràng ràng, vận chuyển và cắm ràng để làm giàn che. Ràng cắt đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, dài khoảng 30-40cm, tán rộng được bó xếp gọn gàng. Ràng cắm đều trên diện tích mặt luống, đảm bảo tỷ lệ che phủ, không làm ảnh hưởng cây con. Giàn che làm bằng các loại vật liệu có sẵn, đảm bảo độ vững chắc cần thiết, cũng như tỷ lệ che phủ 50 - 60%.

2.3. Tưới thúc

Áp dụng công việc tưới thúc cho cây con trong vườn ươm bằng thủ công, tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân lân pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2%, một lần tưới 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.4. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại cho các loài cây gieo ươm trong vườn, phun thuốc để khử trùng đất vườn ươm. Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch Regent 800WG 1% cho 1-2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/ tuần. Phòng bệnh thối cổ rễ cho cây con bằng thuốc Benlate (1g/1lít) phun đều trên mặt luống. Nếu bệnh xuất hiện pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần 1 lần, phun trong 2 tuần.

2.5. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu; đảo bầu và xén rễ đã ăn ra ngoài vỏ bầu.

2.6. Vận chuyển cây bằng phương pháp thủ công từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.7. Tiêu chuẩn cây xuất vườn

Tuổi cây giống đủ 36 tháng trong vườn ươm; cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, chiều cao từ 1,2 - 5 m; đường kính gốc ≥ 3,0 cm.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

142,634

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,431

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,764

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (51 lần)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

23,389

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,734

 

9

i thúc (8 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

2,215

 

10

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

11

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,349

 

12

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

13

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

6,792

 

II

Vật liệu Tính cho 800 cây

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

3,25

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

4,2

 

-

Phân Lân

kg

 

24,3

 

-

Phân Kali

kg

 

4,8

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

231,00

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,036

 

-

Vôi bột

kg

 

6,2

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC XIII

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY XOÀI GHÉP (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Chọn thu mua hạt quéo làm gốc ghép; thu mua hạt to, sức nảy mầm tốt, thích nghi với điều kiện miền Bắc nước ta.

1.2. Gieo hạt

Vườn ươm: Thiết kế nơi cao ráo, thoáng mát, thoát nước.

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 6 - 7 trong năm.

Xử lý hạt: Đập hạt cho vỡ vỏ cứng.

Gieo vãi: Gieo đều trên diện tích mặt luống. Hạt được lấp bằng một lớp đất mỏng 0,4 - 0,5 cm. Dùng rơm, rạ phủ mặt luống để giữ ẩm. Hàng ngày tưới đủ ẩm.

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 50 - 70 m.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Thành phần ruột bầu: Đất Bát trang 90% + Phân chuồng, phân lân 10%. Đất tập kết tại vườn ươm, được đập nhỏ và sàng có đường kính mắt sàng 4 mm, loại bỏ rễ cây, sỏi đá, đất sét, rồi vun thành đống cao 15 - 20 cm. Sau đó phun ẩm và dùng vải mưa, giấy bóng ủ 4 - 5 ngày ngoài nắng. Để có độ kết dính khi đóng bầu, đất được tưới nước ẩm, nhưng tránh quá ướt kết vón.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Dùng túi PE kích cỡ 30 x 35 cm để nhồi hỗn hợp ruột bầu. Xếp bầu ngay ngắn, luống rộng 4 hàng bầu, xung quanh đắp gờ đất cao 3-4 cm. San đất cho đến hết kín luống bầu.

1.7. Cấy cây

Tưới nước cho bầu đủ ẩm trước. Cấy cây vào bầu, cấy đến đâu nhổ đến đấy. Loại bỏ những cây xấu. Dùng que nhọn chọc 1 lỗ sâu ép sang hai bên cho rộng lỗ tra cây mầm vào bầu; đặt cây ngay ngắn rồi lấp đất. Trường hợp rễ cây mầm quá dài có thể cắt bớt, nhưng tránh gây dập nát, lấp đất dầy 1,5 - 2 cm.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước: Thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm cho cây. Mỗi ngày tưới 1 lần; tưới trong 2 tháng. Tưới nước giữ độ ẩm đất sau khi cấy cây nếu trời không mưa. Không được để khô luống. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo đúng tỷ lệ quy định, đảm bảo độ thấm sâu không làm đổ gãy cây con.

2.2. Làm giàn che

Sau khi cấy xong tiến hành cắm ràng ràng che mặt luống và tưới nước cho cây. 1 kg ràng ràng có thể cắm che được 1m2. (Che phủ 70 - 80% mặt luống).

2.3. Cắt mắt ghép

Cây giống bố mẹ đã được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt dự án: Đầu tư xây dựng vườn ươm giống cây ăn quả thành phố Hải Phòng tại Quyết định số 1156/QĐ-UB ngày 13/6/2001 giao Trung tâm Giống và Phát triển nông lâm nghiệp công nghệ cao chăm sóc hàng năm và lấy mắt ghép. Chọn cành bánh tẻ, kích thước đạt từ 0,8 - 1,5 cm.

Bảo quản vận chuyển cành mắt ghép: Cành cắt từ cây mẹ cắm ngay vào thùng, xô có 5 - 7 cm nước, cắt thành từng đoạn dài 30 - 50 cm, bó thành từng bó, vẩy nước cho cành tươi, dùng khăn ẩm bao bên ngoài. Vận chuyển nhẹ nhàng nhanh chóng, đề trong phòng thoáng mát, ghép đến đâu lấy cành mắt ghép đến đó.

2.4. Ghép cây

Tiêu chuẩn cây để ghép: Cây cao 50 - 60 cm, đường kính thân nơi ghép đạt từ 0,8 - 1,5 cm; cây sinh trưởng khỏe mạnh, không sâu bệnh.

Kỹ thuật ghép: Ghép vào vụ xuân từ tháng 2 - 4, vụ thu từ tháng 8-10; ghép vào những ngày trời râm mát không có mưa.

Thao tác ghép: Dùng dao ghép mở 1 cửa sổ trên thân gốc ghép cắt mặt đất 20 - 25 cm. Cắt 1 đường ngang với thân rộng 1 cm, sau đó rạch 2 đường song song vuông góc với đường rạch trên dài 2 cm làm thành hình chữ U ngược. Dùng lưỡi dao tách vỏ theo chiều dọc vết ghép mở ra 1 cửa sổ (tách vỏ đến phần gỗ).

Tách vỏ mắt ghép: Dùng dao ghép cắt 1 miếng vỏ trên cành mắt ghép có mắt ngủ ở giữa. Kích thước mắt ghép bằng miệng ghép đã mở (không để dập, sát). Đặt mắt ghép vào miệng ghép rồi đóng cửa sổ. Cuốn dây ni lông mỏng, cuốn từ phía dưới lên phía trên (đảm bảo cuốn kín và chặt). Sau 15 - 20 ngày kiểm tra mắt ghép, nếu mắt ghép còn tươi thì 5 - 7 ngày có thể cắt ngọn, cây ghép bị hỏng chuẩn bị mắt ghép tiến hành ghép lại tương tự. Cắt ngọn cách chỗ ghép 4-5 cm (không cần giàn che).

2.5. Tưới thúc

Mỗi lần tưới 0,2 kg đạm + 0,3 kg kali + 0,8 kg lân hòa tan với 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.6. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc trừ sâu bệnh: Trừ dệp sáp, bệnh thán thư, dùng Benlate C 0,1%.

2.7. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu. Sau đó đảo bầu, xén rễ những bầu có rễ đâm ra ngoài.

2.8. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.9. Tiêu chuẩn cây xuất vườn

Cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, tuổi cây giống đủ 36 tháng trong vườn ươm (Thời gian cây trong vườn ươm từ khi ghép đến xuất vườn là 18 tháng), cao 1,2 - 1,5 m (Chiều cao của cành ghép tính từ vị trí ghép là 0,6 - 0,8 m); đường kính gốc 2,0 - 2,5 cm; cây phải lành vết ghép.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

167,384

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,586

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,762

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (72 lần)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

33,019

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,737

 

9

i thúc (10 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

4,000

 

10

Cắt mắt ghép

800 cây

200 mắt/công (Công thực tế)

4,000

 

11

Ghép cây

800 cây

100 cây/công (Công thực tế)

8,000

 

12

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

13

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,350

 

14

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

15

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

7,970

 

II

Vật liệu (Tính cho 800 cây)

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

26,5

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

15,0

 

-

Phân Lân

kg

 

41,0

 

-

Phân Kali

kg

 

17,5

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

451

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,050

 

-

Vôi bột

kg

 

8

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC XIV

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY NHÃN GHÉP (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Chọn mua hạt nhãn thóc, nhãn nước gieo làm gốc ghép; Sức nảy mầm của hạt tốt, cây sinh trưởng khoẻ.

1.2. Gieo hạt

Vườn ươm: Thiết kế nơi cao ráo, thoáng mát, thoát nước.

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 7-8 trong năm.

Xử lý hạt: Ngâm hạt 1 ngày trong nước sạch.

Gieo vãi: Gieo đều trên diện tích mặt luống. Hạt được lấp bằng một lớp cát ẩm. Dùng rơm, rạ phủ mặt luống để giữ ẩm. Hàng ngày tưới đủ ẩm.

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 50 - 70 m.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Thành phần ruột bầu: Đất Bát trang 90% + 10% (Phân chuồng + phân lân). Đất tập kết tại vườn ươm, được đập nhỏ và sàng có đường kính mắt sàng 4 mm, loại bỏ rễ cây, sỏi đá, đặt sét, rồi vun thành đống cao 15 - 20 cm. Sau đó phun ẩm và dùng vải mưa, giấy bóng ủ 4 - 5 ngày ngoài nắng. Để có độ kết dính khi đóng bầu, đất được tưới nước ẩm, nhưng tránh quá ướt kết vón.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Dùng túi PE kích cỡ 30 x 35 cm để nhồi hỗn hợp ruột bầu. Xếp bầu ngay ngắn, luống rộng 4 hàng bầu, xung quanh đấp gờ đất cao 3-4 cm. San đất cho đến hết kín luồng bầu.

1.7. Cấy cây

Tưới nước cho bầu đủ ẩm trước, cấy cây vào bầu, cấy đến đâu nhổ đến đấy. Loại bỏ những cây xấu. Dùng que nhọn chọc 1 lỗ sâu 1-2 cm ở giữa bầu, hướng cây mầm sao cho cổ rễ ngang, mặt bầu và dùng que ép chặt đất rễ mầm. Trường hợp rễ cây mầm quá dài có thể cắt bớt, nhưng tránh gây dập nát, lấp đất dầy 1,5-2 cm.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước: Thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm cho cây. Mỗi ngày tưới 1 lần; tưới trong 2 tháng. Tưới nước giữ độ ẩm đất sau khi cấy cây nếu trời không mưa. Không được để khô luống. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo đúng tỷ lệ quy định, đảm bảo độ thấm sâu không làm đổ gãy cây con.

2.2. Làm giàn che

Sau khi cấy xong tiến hành cắm ràng ràng che mặt luống và tưới nước cho cây. 1 kg ràng ràng có thể cắm che được 1m2. (Che phủ 70 - 80% mặt luống).

2.3. Cắt mắt ghép

Cây giống bố mẹ đã được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt dự án: Đầu tư xây dựng vườn ươm giống cây ăn quả thành phố Hải Phòng tại Quyết định số 1156/QĐ-UB ngày 13/6/2001 giao Trung tâm Giống và Phát triển nông lâm nghiệp công nghệ cao chăm sóc hàng năm và lấy mắt ghép. Chọn cành bánh tẻ, kích thước đạt từ 0,5 - 1,0 cm.

Bảo quản và vận chuyển cành mắt ghép: Cành cắt được phải cắm ngay vào thùng, xô có từ 5 - 7 cm nước. Cắt từng đoạn cành dài từ 20 - 25 cm, loại bỏ hết lá, chỉ lấy những đoạn cành có đường kính từ 0,5 - 1 cm, bó thành từng bó nhỏ, vẩy nước cho cành tươi rồi dùng giấy báo bao quanh 1 lần và bên ngoài dùng khăn ẩm bao quanh 1 lần nữa. Vận chuyển nhẹ nhàng nhanh chóng để trong phòng thoáng mát ghép đến đâu lấy cành mắt ghép đến đó.

2.4. Ghép cây

Tiêu chuẩn cây để ghép: Cây cao 50 - 60 cm, đường kính thân nơi ghép đạt từ 0,8 - 1,5 cm; cây sinh trưởng khỏe mạnh, không sâu bệnh.

Kỹ thuật ghép: Ghép vào vụ xuân từ tháng 2-4, vụ thu từ tháng 8-10; ghép vào những ngày trời râm mát không có mưa.

Thao tác ghép: Dùng dao ghép cắt cành mắt ghép trước, cắt 1 đoạn dài 5-7 cm, có từ 3-4 mắt ngủ trở lên, phía cuối (dưới) cành ghép cắt vát 1 góc 45°. Cắt xong để cành mắt ghép vào chỗ sạch rồi cắt ngọn gốc ghép.

Dùng dao ghép cắt vát ngọn gốc ghép 1 góc tương ứng 45° cắt cách mặt đất 25 - 30 cm, nối áp cành mắt ghép vào gốc ghép dùng dây ni lông mỏng quấn xung quanh chỗ ghép cho kín, khi quấn 1 tay giữ chặt 1 đầu dây và chỗ ghép, 1 tay quấn dây từ trên xuống.

Bọc kín cành mắt ghép bằng túi ni lông để chống thoát hơi nước. Sau 10 - 15 ngày có thể bỏ túi ni lông và sau 25 - 30 ngày có thể cởi dây ghép. Khi ghép chọn cành mắt ghép và gốc ghép phải tương đương nhau.

2.5. Tưới thúc

Mỗi lần tưới 0,2 kg đạm + 0,3 kg kali + 0,8 kg lân hòa tan với 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.6. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc trừ sâu bệnh: Trừ nhện đỏ hại lộc cây dùng Benlate C 0,1%.

2.7. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu. Sau đó đảo bầu, xén rễ những bầu có rễ đâm ra ngoài.

2.8. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.9. Tiêu chuẩn cây xuất vườn

Cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, tuổi cây giống đủ 36 tháng trong vườn ươm (Thời gian cây trong vườn ươm từ khi ghép đến xuất vườn là 18 tháng), cao 1,2 - 1,5m (Chiều cao của cành ghép tính từ vị trí ghép là 0,6 - 0,8m); đường kính gốc 2,0 - 2,5 cm; cây phải lành vết ghép.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

167,384

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,586

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,762

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (72 lần)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

33,019

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,737

 

9

i thúc (10 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

4,000

 

10

Cắt mắt ghép

800 cây

200 mắt/công (Công thực tế)

4,000

 

11

Ghép cây

800 cây

100 cây/công (Công thực tế)

8,000

 

12

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

13

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,350

 

14

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

15

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

7,970

 

II

Vật liệu (Tính cho 800 cây)

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

2,15

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

15,0

 

-

Phân Lân

kg

 

41,0

 

-

Phân Kali

kg

 

17,5

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

451

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,05

 

-

Vôi bột

kg

 

8

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC XV

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY HỒNG GHÉP (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Chọn thu mua hạt giống có sức nảy mầm tốt, cây mọc từ hạt khỏe, sinh trưởng tốt.

1.2. Gieo hạt

Vườn ươm: Thiết kế nơi cao ráo, thoáng mát, thoát nước.

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 7-8 trong năm.

Gieo vãi: Gieo đều trên diện tích mặt luống. Hạt được lấp bằng một lớp đất mỏng 0,4 - 0,5 cm. Dùng rơm, rạ phủ mặt luống để giữ ẩm. Hàng ngày tưới đủ ẩm.

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 50 - 70 m.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0 cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Thành phần ruột bầu: Đất Bát Trang 90% + 10% (Phân hữu cơ + phân NPK). Đất tập kết tại vườn ươm, được đập nhỏ và sàng có đường kính mắt sàng 4 mm, loại bỏ rễ cây, sỏi đá, đất sét, rồi vun thành đống cao 15 - 20 cm. Sau đó phun ẩm và dùng vải mưa, giấy bóng ủ 4 - 5 ngày ngoài nắng. Để có độ kết dính khi đóng bầu, đất được tưới nước ẩm, nhưng tránh quá ướt kết vón.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Dùng túi PE kích cỡ 30 x 35 cm để nhồi hỗn hợp ruột bầu. Xếp bầu ngay ngắn, luống rộng 4 hàng bầu, xung quanh đắp gờ đất cao 3-4 cm. San đất cho đến hết kín luống bầu.

1.7. Cấy cây: Tưới nước cho bầu đủ ẩm trước. Cấy cây vào bầu, cấy đến đâu nhổ đến đấy. Loại bỏ những cây xấu. Dùng que nhọn chọc 1 lỗ sâu 1 - 2 cm ở giữa bầu, hướng cây mầm sao cho cổ rễ ngang mặt bầu và dùng que ép chặt đất rễ mầm. Trường hợp rễ cây mầm quá dài có thể cắt bớt, nhưng tránh gây dập nát, lấp đất dầy 1,5-2 cm.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước: Tưới nước phân chuồng + phân lân pha loãng 1% mỗi ngày tưới 1 lần. Tưới nước giữ độ ẩm đất sau khi cấy cây nếu trời không mưa. Không được để khô luống. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo đúng tỷ lệ quy định, đảm bảo độ thấm sâu không làm đổ gãy cây con.

2.2. Làm giàn che

Sau khi cấy xong tiến hành cắm ràng ràng che mặt luống và tưới nước cho cây. Tỷ lệ che phủ 80 - 90% mặt luống.

2.3. Cắt mắt ghép

Cây giống bố mẹ đã được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt dự án: Đầu tư xây dựng vườn ươm giống cây ăn quả thành phố Hải Phòng tại Quyết định số 1156/QĐ-UB ngày 13/6/2001 giao Trung tâm Giống và Phát triển nông lâm nghiệp công nghệ cao chăm sóc hàng năm và lấy mắt ghép. Chọn cành bánh tẻ, kích thước đạt từ 0,5 - 1,0 cm.

Bảo quản và vận chuyển cành mắt ghép: Cành cắt được lấy từ cây mẹ, cắm ngay vào thùng, xô có từ 5-7 cm nước. Cắt từng đoạn dài 30 - 40 cm, loại bỏ lá nhưng phải giữ lại cuống lá, lấy những đoạn cành có đường kính từ 0,5 - 1 cm, bó thành từng bó vừa phải, vẩy nước cho cành tươi. Dùng giấy báo bao quanh một lần bên trong, bên ngoài dùng khăn ẩm bao quanh một lần nữa. Vận chuyển nhẹ nhàng, nhanh chóng để trong phòng thoáng mát. Thời gian bảo quản cho phép đến 7 ngày vẫn ghép được.

2.4. Ghép cây

Tiêu chuẩn cây để ghép: Cây cao 50 - 60 cm, đường kính thân nơi ghép đạt từ 0,8 - 1,5 cm; cây sinh trưởng khỏe mạnh, không sâu bệnh.

Kỹ thuật ghép: Ghép vào vụ xuân từ tháng 2-4, vụ thu từ tháng 8-10; ghép vào những ngày trời râm mát không có mưa.

+ Cắt gốc ghép: Dùng dao cắt vát 1 lát hình lưỡi gà từ trên xuống có độ dầy gỗ bằng 1/5 đường kính gốc ghép (nếu cành ghép có đường kính nhỏ hơn gốc ghép nhiều thì vết ghép cắt mỏng hơn). Chiều dài miệng ghép từ 1 - 1,2 cm và cách mặt đất 15 - 20 cm.

+ Cắt mắt ghép: Dùng dao ghép cắt 1 miếng tương ứng với miệng ghép có cuống lá và mầm ngủ ở giữa. Đặt nhanh mắt ghép vào vết ghép, dùng dây ni lông mỏng quấn chặt, cuốn dây từ phía dưới lên phía trên, sau 15 - 20 ngày tháo bỏ dây ghép, kiểm tra thấy mắt ghép còn tươi thì sau 5-10 ngày, tính từ thời điểm kiểm tra có thể cắt ngọn (cây ghép hỏng tiến hành ghép lại tương tự).

Cắt ngọn cách chỗ vết ghép cao khoảng 4-5 cm.

2.5. Tưới thúc

Mỗi lần tưới 0,2 kg đạm + 0,3 kg kali + 0,8 kg lân hòa tan với 2,5 lít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

2.6. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc trừ sâu bệnh: Trừ dệp sáp, bệnh thán thư, dùng benlát 0,1%.

2.7. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu. Sau đó đảo bầu, xén rễ những bầu có rễ đâm ra ngoài.

2.8. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.9. Tiêu chuẩn cây xuất vườn

Cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, tuổi cây giống đủ 36 tháng trong vườn ươm (Thời gian cây trong vườn ươm từ khi ghép đến xuất vườn là 18 tháng), cao 1,2 - 1,5 m (Chiều cao của cành ghép tính từ vị trí ghép là 0,6 - 0,8 m); đường kính gốc 2,0 - 2,5 cm; cây phải lành vết ghép.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

167,384

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,586

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,762

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (72 lần)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

33,019

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,737

 

9

i thúc (10 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

4,000

 

10

Cắt mắt ghép

800 cây

200 mắt/công (Công thực tế)

4,000

 

11

Ghép cây

800 cây

100 cây/công (Công thực tế)

8,000

 

12

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

13

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,350

 

14

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

15

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

7,970

 

II

Vật liệu (Tính cho 800 cây)

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

1,15

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

15

 

-

Phân Lân

kg

 

41

 

-

Phân Kali

kg

 

17,5

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

451

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,050

 

-

Vôi bột

kg

 

8,00

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

PHỤ LỤC XVI

QUY TRÌNH, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÂY KHẾ GHÉP (LOẠI BẦU 30 X 35 CM)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2427/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố)

I. Chuẩn bị nguyên vật liệu gieo ươm

1.1. Hạt giống

Chọn những quả chín vàng ở cây khế từ 8 - 10 năm tuổi cho năng suất cao, ổn định. Ngâm quả trong nước sạch khoảng 4-5 ngày cho thối rữa hết thịt quả. Dùng rổ tre thưa và cát khô chà sát hết phần thịt quả, lọc hạt quả, hong khô hạt trong bóng râm. Sau đó ngâm hạt trong nước nóng, khoảng 54°C trong 5-10 phút để khử nấm bệnh và kích thích nảy mầm. Tiếp tục ngâm nước lạnh từ 18 đến 24 giờ, đãi sạch nước chua nhớt, ủ hạt trong cát ẩm 75 - 80% trong 15-20 ngày, hạt nứt nanh đem gieo.

1.2. Gieo hạt

Vườn ươm: Thiết kế nơi cao ráo, thoáng mát, thoát nước.

Thời điểm bắt đầu gieo hạt: Tháng 7-8 trong năm.

Gieo vãi: Gieo đều trên diện tích mặt luống. Hạt được lấp bằng một lớp đất mỏng 0,4 - 0,5 cm. Dùng rơm, rạ phủ mặt luống để giữ ẩm. Hàng ngày tưới đủ ẩm.

1.3. Vận chuyển vật liệu đóng bầu

Vận chuyển đất bằng xe cải tiến, cự ly vận chuyển 50 - 70 m.

1.4. Đập sàng phân

Dùng cuốc bàn, xẻng, vồ đập đất, sàng lưới sắt kích thước 0,8 x 1,2 m (kích thước lỗ sàng < 1,0cm) đập sàng phân và vận chuyển đến nơi đóng bầu trong vườn ươm.

1.5. Trộn hỗn hợp ruột bầu

Thành phần ruột bầu: Đất Bát trang 90% + 10% (Phân hữu cơ + phân NPK). Đất tập kết tại vườn ươm, được đập nhỏ và sàng có đường kính mắt sàng 4 mm, loại bỏ rễ cây, sỏi đá, đất sét, rồi vun thành đống cao 15 - 20 cm. Sau đó phun ẩm và dùng vải mưa, giấy bóng ủ 4 - 5 ngày ngoài nắng. Để có độ kết dính khi đóng bầu, đất được tưới nước ẩm, nhưng tránh quá ướt kết vón.

1.6. Đóng bầu và xếp luống

Dùng túi PE kích cỡ 30 x 35 cm để nhồi hỗn hợp ruột bầu. Xếp bầu ngay ngắn, luống rộng 4 hàng bầu, xung quanh đắp gờ đất cao 3-4 cm. San đất cho đến hết kín luồng bầu.

1.7. Cấy cây

Tưới nước cho bầu đủ ẩm trước, cấy cây vào bầu, cấy đến đâu nhổ đến đấy. Loại bỏ những cây xấu. Dùng que nhọn chọc 1 lỗ sâu 1-2 cm ở giữa bầu, hướng cây mầm sao cho cổ rễ ngang mặt bầu và dùng que ép chặt đất rễ mầm. Trường hợp rễ cây mầm quá dài có thể cắt bớt, nhưng tránh gây dập nát, lấp đất dầy 1,5 - 2 cm.

II. Chăm sóc, bảo vệ sau cấy

2.1. Tưới nước

Tưới nước phân chuồng + phân lân pha loãng 1% mỗi ngày tưới 1 lần. Tưới nước giữ độ ẩm đất sau khi cấy cây nếu trời không mưa. Không được để khô luống. Tưới nước trong vườn ươm bằng thủ công. Dùng đôi thùng tưới hoa sen múc nước, gánh và tưới đều theo đúng tỷ lệ quy định, đảm bảo độ thấm sâu không làm đổ gãy cây con.

2.2. Làm giàn che

Sau khi cấy xong tiến hành cắm ràng ràng che mặt luống và tưới nước cho cây. Tỷ lệ che phủ 80 - 90% mặt luống.

2.3. Cắt mắt ghép

Cây giống bố mẹ đã được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt dự án: Đầu tư xây dựng vườn ươm giống cây ăn quả thành phố Hải Phòng tại Quyết định số 1156/QĐ-UB ngày 13/6/2001 giao Trung tâm Giống và Phát triển nông lâm nghiệp công nghệ cao chăm sóc hàng năm và lấy mắt ghép. Chọn cành bánh tẻ, kích thước đạt từ 0,5 - 1,0 cm.

Bảo quản và vận chuyển cành mắt ghép: Cành cắt được lấy từ cây mẹ, cắm ngay vào thùng, xô có từ 5 - 7 cm nước. Cắt từng đoạn dài 30 - 40 cm, loại bỏ lá nhưng phải giữ lại cuống lá, lấy những đoạn cành có đường kính từ 0,5 - 1 cm, bó thành từng bó vừa phải, vẩy nước cho cành tươi. Dùng giấy báo bao quanh một lần bên trong, bên ngoài dùng khăn ẩm bao quanh một lần nữa. Vận chuyển nhẹ nhàng, nhanh chóng để trong phòng thoáng mát. Thời gian bảo quản cho phép đến 7 ngày vẫn ghép được.

2.4. Ghép cây

Tiêu chuẩn cây để ghép: Cây cao 50 - 60 cm, đường kính thân nơi ghép đạt từ 0,8 - 1,5 cm; cây sinh trưởng khỏe mạnh, không sâu bệnh.

Kỹ thuật ghép: Ghép vào vụ xuân từ tháng 2 - 4, vụ thu từ tháng 8 - 10; ghép vào những ngày trời râm mát không có mưa.

+ Cắt gốc ghép: Dùng dao cắt vát 1 lát hình lưỡi gà từ trên xuống có độ dầy gỗ bằng 1/5 đường kính gốc ghép (nếu cành ghép có đường kính nhỏ hơn gốc ghép nhiều thì vết ghép cắt mỏng hơn). Chiều dài miệng ghép từ 1 - 1,2 cm và cách mặt đất 15 - 20 cm.

+ Cắt mắt ghép: Dùng dao ghép cắt 1 miếng tương ứng với miệng ghép có cuống lá và mầm ngủ ở giữa. Đặt nhanh mắt ghép vào vết ghép, dùng dây ni lông mỏng quấn chặt, cuốn dây từ phía dưới lên phía trên, sau 15 - 20 ngày tháo bỏ dây ghép, kiểm tra thấy mắt ghép còn tươi thì sau 5-10 ngày, tính từ thời điểm kiểm tra có thể cắt ngọn (cây ghép hỏng tiến hành ghép lại tương tự), cắt ngọn cách chỗ vết ghép cao khoảng 4-5 cm.

2.5. Tưới thúc

Mỗi lần tưới 0,2 kg đạm + 0,3 kg kali + 0,8 kg lân hòa tan với 2,5 Iít/m2; tương đương 180 lít nước cho một lần tưới/số lượng 800 cây giống, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã

2.6. Phun thuốc trừ sâu

Phun thuốc trừ sâu bệnh: Trừ dệp sáp, bệnh thán thư, dùng benlát 0,1%.

2.7. Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

Nhổ cỏ, phá váng, đảo bầu, cắt rễ được tiến hành theo, đúng thời gian quy định. Dùng cào, bay xới, que xới váng; nhổ sạch cỏ, hết gốc, phá váng tơi lớp đất mặt không làm ảnh hưởng tới cây con như trốc gốc, gãy xước vỡ bầu. Sau đó đảo bầu, xén rễ những bầu có rễ đâm ra ngoài.

2.8. Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết: Thủ công, cự ly vận chuyển 100 m: Trong quá trình bốc xếp, vận chuyển phải đảm bảo giống cây trồng không bị vỡ bầu, tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng.

2.9. Tiêu chuẩn cây xuất vườn

Cây ươm trong bầu Pôlyêtylen 30 x 35 cm, tuổi cây giống đủ 36 tháng trong vườn ươm (Thời gian cây trong vườn ươm từ khi ghép đến xuất vườn là 18 tháng), cao 1,2 - 1,5m (Chiều cao của cành ghép tính từ vị trí ghép là 0,6 - 0,8m); đường kính gốc 2,0 - 2,5 cm; cây phải lành vết ghép.

III. Định mức kinh tế kỹ thuật

TT

Nội dung công việc

ĐVT

SHĐM

Định mức

Ghi chú

I

Nhân công

 

 

167,384

 

1

Gieo hạt

800 cây

Bảng 2.6.5 - 27.b

0,061

 

2

Vận chuyển vật liệu đóng bầu

800 cây

Bảng 2.2.5 - 16.a * 0,65

11,226

 

3

Đập sàng phân

800 cây

Bảng 2.3.5 - 18.a

0,586

 

4

Trộn hỗn hợp ruột bầu

800 cây

Bảng 2.3.5 - 20.a

11,176

 

5

Đóng bầu và xếp luống

800 cây

Bảng 2.4.5 - 24.a

23,762

 

6

Cấy cây

800 cây

Bảng 2.7.6 - 31.1.d

0,764

 

7

Tưới nước (72 lần)

800 cây

Bảng 2.8.6 - 37.b

33,019

 

8

Làm giàn che

800 cây

Bảng 2.12.7 - 56.a

4,737

 

9

i thúc (10 ln)

800 cây

Bảng 2.9.6 - 44.b

4,000

 

10

Cắt mắt ghép

800 cây

200 mắt/công (Công thực tế)

4,000

 

11

Ghép cây

800 cây

100 cây/công (Công thực tế)

8,000

 

12

Phun thuốc trừ sâu (6 ln)

800 cây

Bng 2.10.6 - 45.a

2,400

 

13

Nhổ cỏ phá váng, đảo bầu, cắt rễ

800 cây

Bng 2.11.6 - 50.c

50,350

 

14

Vận chuyển cây từ luống lên địa điểm tập kết

800 cây

150 cây/công

5,333

 

15

Lao động quản lý phục vụ 5% nhân công

800 cây

Bảng 1.1 - 1

7,970

 

II

Vật liệu (Tính cho 800 cây)

 

Định mức vật tư kỹ thuật mục 6.1

 

 

1

Hạt giống

kg

 

0,25

 

2

Phân bón

 

 

 

 

-

Phân Đạm

kg

 

15

 

-

Phân Lân

kg

 

41

 

-

Phân Kali

kg

 

17,5

 

-

Phân hữu cơ (gồm cả 15% bón thúc)

kg

 

451

 

3

Thuốc bảo vệ thực vật

 

 

 

 

-

Regent 800WG

kg

 

0,006

 

-

Benlate C

kg

 

0,05

 

-

Vôi bột

kg

 

8

 

4

Vật liệu

 

 

 

 

-

Túi bầu

kg

 

5

 

-

Ràng ràng che

kg

 

40

 

-

Cọc tre

Cái

 

16

 

-

Phên

M2

 

14

 

-

Đất đóng bầu

M3

 

20

 

III

Chi phí chung (NC+VL)

%

 

5,5

 

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 2427/QĐ-UBND

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu2427/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành10/12/2013
Ngày hiệu lực10/12/2013
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcLĩnh vực khác
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật10 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 2427/QĐ-UBND

Lược đồ Quyết định 2427/QĐ-UBND 2013 định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống lâm nghiệp Hải Phòng


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 2427/QĐ-UBND 2013 định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống lâm nghiệp Hải Phòng
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu2427/QĐ-UBND
                Cơ quan ban hànhThành phố Hải Phòng
                Người kýĐỗ Trung Thoại
                Ngày ban hành10/12/2013
                Ngày hiệu lực10/12/2013
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcLĩnh vực khác
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật10 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản gốc Quyết định 2427/QĐ-UBND 2013 định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống lâm nghiệp Hải Phòng

                        Lịch sử hiệu lực Quyết định 2427/QĐ-UBND 2013 định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất cây giống lâm nghiệp Hải Phòng

                        • 10/12/2013

                          Văn bản được ban hành

                          Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                        • 10/12/2013

                          Văn bản có hiệu lực

                          Trạng thái: Có hiệu lực