Quyết định 933/QĐ-BNN-KHCN

Quyết định 933/QĐ-BNN-KHCN phê duyệt đề cương thực hiện năm 2013 nhiệm vụ Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

Nội dung toàn văn Quyết định 933/QĐ-BNN-KHCN năm 2013 nuôi trồng thủy sản ứng phó biến đổi khí hậu


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 933/QĐ-BNN-KHCN

Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2013

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT ĐỀ CƯƠNG THỰC HIỆN NĂM 2013
NHIỆM VỤ: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 3 Nghị định 01/2008/NĐ-CP;

Căn cThông tư liên tịch s07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 15/3/2010 hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2009-2015;

Căn cứ Quyết định số 2831/QĐ-BNN-KHCN ngày 08/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt đề cương, tổng dự toán thực hiện nhiệm vụ "Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu";

Căn cứ Quyết định số 262/QĐ-BNN-KHCN ngày 07/2/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Phê duyệt Kế hoạch năm 2013 thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH của Bộ Nông nghiệp và PTNT;

Xét Đcương chi tiết thực hiện nhiệm vụ năm 2013 của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sn 1;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt đề cương thực hiện năm 2013, nhiệm vụ "Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu", giao cho Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 thực hiện, chi tiết như sau:

I. NỘI DUNG THỰC HIỆN:

1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm phát thải KNK của một số mô hình NTTS ven biển: Áp dụng bộ tiêu chí để đánh giá một số mô hình trên thực tế.

2. Xây dựng mô hình cộng đồng và mô hình trang trại giảm thiểu phát thải khí nhà kính, thích ứng với BĐKH và nước bin dâng.

- Triển khai xây dựng 06 mô hình có sự tham gia của địa phương, cộng đồng và người nuôi, cụ thể như sau:

a. Mô hình cộng đồng nuôi ngao:

TT

Nội dung tác động vào mô hình

Quy mô/khối lượng

1

Nâng cao nhận thức v BĐKH

Mở 02 lớp tập huấn, 02 chuyến tham quan về tác động của BĐKH cho 20 người/lớp, 40 người/mô hình

2

Gim thiểu rủi ro do BĐKH gây ra qua thay đổi một số biện pháp kỹ thuật nuôi

Mở 01 lớp tập huấn kỹ thuật đầu bờ về mùa vụ nuôi, kỹ thuật thvà chăm sóc chống thất thoát cho 20 người/lớp, 20 người/mô hình

3

Nâng cao năng lực giám sát môi trường và dịch bệnh cho cộng đồng

Mở 01 lớp tập huấn quản lý môi trường và dịch bệnh (20 người/lớp); Đào tạo 02 cán bộ chuyên trách theo dõi môi trường và bệnh.

4

Phi hợp giám sát, môi trường và dịch bệnh cho cộng đồng

Thu mẫu nước, trầm tích, thủy sinh; Định kỳ phân tích mẫu môi trường và dịch bệnh ngao cho mô hình cộng đồng.

5

Hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất giảm thiểu tác động bất lợi của thời tiết cực đoan, bão lũ và sự cô ô nhiễm môi trường, dịch bệnh

M01 lớp tập huấn (20 người/ lớp).

b. Mô hình trang trại nuôi ngao ứng phó với BĐKH:

TT

Nội dung tác động vào mô hình

Quy mô/khối lượng

1

Nâng cao tính an toàn của lều trại của trang trại

Củng cố hóa lều trại cho hộ phòng chống nước lớn, lũ, bão

2

Tư vấn hỗ trợ mua ngao giống

Xác định cơ sở cung cp giống; kiểm tra cỡ giống, bệnh con giống, mật độ nuôi phù hợp trước khi thả/ mô hình

3

Bố trí sử dụng trang trại nuôi phù hợp

Xây dựng 01 bản sơ đồ bố trí CSVC trong trang trại

4

Hướng dẫn xác định thời điểm thả và biện pháp chăm sóc phù hợp

Tư vấn kỹ thuật thả và chăm sóc

5

Củng cố các rào chắn, lồng lưới để chống thất thoát, hư hại.

Hỗ trợ mua lồng lưới để chống thất thoát/ mô hình

6

Nâng cao khả năng theo dõi môi trường và dịch bệnh cho hộ

Thu mẫu nước, đất và ngao bệnh và phối hợp giám sát môi trường và dịch bệnh cho hộ

7

Nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rn

Hướng dẫn chọn điểm chôn lấp và xử lý ngao chết tránh gây ô nhiễm môi trường

8

Xây dựng kế hoạch nuôi ứng phó với BĐKH ca hộ

Hướng dn hộ lập kế hoạch sản xut

c. Mô hình cộng đồng nuôi cá biển

TT

Nội dung tác động vào mô hình

Quy mô/khối lượng

1

Nâng cao nhận thức về BĐKH

Mở 02 lớp tập huấn, tham quan cho 20 người/lớp, 40 người/cộng đồng

2

Nâng cao kỹ năng giám sát môi trường và dịch bệnh

Mở 01 lớp tập huấn quản lý môi trường

3

Phi hợp giám sát môi trường nước và dịch bệnh

Thu mẫu nước, trầm tích, thủy sinh; Định kỳ phân tích mẫu môi trường và bệnh cho cộng đồng.

4

Hướng dẫn thu gom, xử lý chất thải của các hộ trong cộng đồng

Mở 01 lớp tập huấn đầu bờ về thu gom xử lý bao bì, rác thải và cá chết khi có sự cố môi trường, bệnh

5

Nâng cao kỹ thuật nuôi cho cộng đồng thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu KNK

Mở 02 lớp tập huấn 20 người/ lớp về một số kỹ thuật nuôi giảm sử dụng cá tạp, nuôi ghép rong, hầu, tu hài nhằm giảm phát thải KNK và tăng thu nhập.

6

Nâng cao khả năng lập kế hoạch phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH của cộng đồng

Mở 01 lớp tập hun 20 người/lớp/ 4 tỉnh, lập kế hoạch sản xuất cho các hộ trong cộng đồng

d. Mô hình trang trại nuôi cá biển

TT

Nội dung tác động vào mô hình

Quy mô/khối lượng

1

Đảm bảo an toàn cho người lao động trên bè

Hỗ trợ 05 phao bơi dự phòng cho người lao động

2

Củng c lng bè

Hỗ trợ nguyên vật liệu xây dựng khung, phao, neo lồng bè

3

Chống thất thoát cá nuôi do sóng, bão và dòng chảy mạnh làm hư hại lưới lồng.

Hỗ trợ mua lưới cụ

4

Giảm phát thải KNK qua thay đổi một số biện pháp kỹ thuật nuôi

Xác định cơ sở cung cấp giống; kiểm tra bệnh con giống trước khi thả; chọn mua thức ăn công nghiệp thay thế cá tạp đúng chủng loại; hướng dẫn nuôi thả ghép, nuôi xen

5

Xây dựng năng lực giám sát môi trường và dịch bệnh cho người lao động trong trang trại

Hướng dẫn thu và phân tích mẫu môi trường và bệnh cho trang trại.

6

Nâng cao kỹ thuật nuôi cho cộng đng thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu KNK

Mở 01 lớp tập huấn 20 người/ lớp/ 4 tỉnh về một số kỹ thuật nuôi giảm sử dụng cá tạp, nuôi ghép rong, hầu, tu hài nhằm giảm phát thải KNK.

7

Lập kế hoạch nuôi ứng phó với BĐKH của h

Hướng dẫn hộ lập kế hoạch sản xuất chi tiết cho hộ

e. Mô hình cộng đồng nuôi tôm

TT

Nội dung tác động vào mô hình

Quy mô/khi lượng

1

Nâng cao nhận thức v BĐKH

Mở 01 lớp tập huấn, tham quan cho 30 người/lớp/4 tỉnh

2

Nâng cao khả năng chống chịu của CSHT do xói lở, bão lũ, nước dâng

Hỗ trợ kinh phí sửa đường đi, mương máng trong khu nuôi của cộng đồng (theo phương thức cộng đồng và Nhiệm vụ cùng chia sẻ kinh phí)

3

Xây dựng năng lực giám sát môi trường và dịch bệnh cho cộng đồng

Mở 01 lớp tập hun 20 người/ lớp/ 4 tỉnh về quản lý môi trường; thu mẫu nước, trầm tích, thủy sinh; Phân tích mẫu môi trường và bệnh cho cộng đồng

4

Hướng dẫn chọn điểm xử lý và xây dựng quy trình xử lý chất thải rắn, hỗ trợ một số dụng cụ, thiết bị, nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn

Phối hợp với cộng đồng chọn địa điểm thích hợp đxử lý bao bì, rác thải, bùn thải và tôm chết khi có sự cố môi trường, bệnh; hỗ trợ một số dụng cụ thu gom chất thải.

5

Nâng cao khả năng và ý thức xử lý chất thải

Mở 01 lớp tập hun vthu gom, xử lý bao bì, rác thải, bùn thải và tôm chết khi có sự cố môi trường, bệnh

6

Hỗ trợ một số dụng cụ, thiết bị, nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn

Phối hợp với cộng đồng chọn địa điểm thích hợp để xử lý chất thải, hỗ trợ một số dụng cụ thu gom chất thải.

7

Giảm thiểu KNK thông qua tận dụng đất trống để trồng cây nhm lưu giữ CO2 trong hệ thng

Hỗ trợ mua cây giống, phối hợp xác định địa điểm trồng cây

8

Giảm thiu KNK qua cải tiến kỹ thuật nuôi thân thiện với môi trường

Mở 01 lớp tập huấn 20 người/ lp về một số kỹ thuật nuôi giảm sử dụng nhiên liệu, nuôi ghép hay nuôi luân canh tôm - rong, tôm - lúa, tôm - cua, tôm cá nhằm giảm phát thải KNK.

9

Nâng cao khả năng lập kế hoạch phòng chống thiên tai, ứng phó vi BĐKH của cộng đồng

Mở 01 lớp tập huấn lập kế hoạch sản xuất cho các hộ trong cộng đồng

g. Mô hình trang trại nuôi tôm

TT

Nội dung tác động vào mô hình

Quy mô/khối lượng

1

Củng cố hệ thống ao đầm bổ sung phao an toàn cho người lao động trong tri tôm

Hỗ trợ nguyên vật liệu xây dựng và hỗ trợ một số phao bơi dự phòng cho người lao động/1 trang trại

2

Chng tht thoát tôm nuôi và lây lan bệnh do xói lở hư hại đê kè gây ra.

Hỗ trợ mua nguyên vật liệu xây dựng tu sửa ao đầm, đê kè, lối đi trong trang trại.

3

Giảm phát thải KNK qua thay đổi một số biện pháp kỹ thuật

Hướng dẫn chọn mua thức ăn công nghiệp đúng chủng loại; nuôi thả ghép, nuôi luân canh; trồng cây xanh trong trang trại.

4

Giảm rủi ro do dịch bệnh gây ra

Xác định cơ sở cung cấp giống kiểm tra bệnh con giống trước khi thả, theo dõi bệnh trong quá trình nuôi.

5

Nâng cao năng lực giám sát môi trường và dịch bnh cho hộ

Thu và phân tích mu môi trường và bệnh.

6

Giảm nhẹ ảnh hưởng bt lợi của thời tiết cực đoan, mưa bất thường...

Hướng dẫn kỹ thuật giảm sốc pH, độ muối, Oxy và một số yếu tố chất lượng nước và trầm tích ao nuôi

7

Nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn, bùn thải và nước thải

Hỗ trợ chi phí tẩy dọn ao, xử lý bùn thải, nước thải

8

Lập kế hoạch nuôi ứng phó với BĐKH của trang trại

Lập kế hoạch sản xuất chi tiết cho mô hình

3. Giám sát và đánh giá công tác thực hiện mô hình cộng đồng và mô hình trang trại giảm thiểu phát thải khí nhà kính, thích ứng với BĐKH và nước bin dâng

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN:

- Phương pháp hội thảo: Tham khảo ý kiến các nhà khoa học, cán bộ địa phương và người nuôi và chuyên gia liên quan thông qua trao đổi thông tin, thảo luận hội trường.

- Phương pháp chuyên gia: Xây dựng bảng hỏi dựa trên các tiêu chí và sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn người dân, phân tích, tổng hợp thông tin thu thập.

- Phương pháp thực nghiệm: Triển khai nội dung can thiệp vào mô hình dựa trên thực tế.

- Phương pháp đánh giá có sự tham gia (PRA): Tham vấn hộ nuôi, cán bộ địa phương và cộng đồng thông qua hội thảo.

III. THỜI GIAN, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN:

TT

Nội dung/hoạt động

Thời gian

1

Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, gim phát thải KNK của một số mô hình NTTS ven bin; Áp dụng bộ tiêu chí để đánh giá một số mô hình trên thực tế.

T1-T12/2013

2

Triển khai xây dựng 06 mô hình có sự tham gia của địa phương, cộng đồng và người nuôi.

T1-T12/2013

3

Giám sát và đánh giá công tác xây dựng thực hiện mô hình

T1-T12/2013

IV. SẢN PHẨM NĂM 2013:

TT

Tên sản phẩm

Ghi chú

Sản phẩm trung gian:

 

1

Báo cáo hiện trạng triển khai xây dựng, thực hiện 06 mô hình NTTS:

- Mô hình cộng đồng nuôi ngao.

- Mô hình trang trại nuôi ngao.

- Mô hình cộng đồng nuôi cá biển.

- Mô hình trang trại nuôi cá biển.

- Mô hình cộng đồng nuôi tôm.

- Mô hình trang trại nuôi tôm.

Các sản phẩm trung gian phải đủ cơ sở để xây dựng, hoàn thiện các sản phẩm chính của nhiệm vụ

2

Bộ tài liệu tập huấn cho cộng đồng nuôi thủy sản ven biển ứng phó với BĐKH:

- Nâng cao nhận thức về BĐKH cho cộng đồng NTTS (ngao, cá biển và tôm).

- Quản lý môi trường trong NTTS (ngao, cá biển và tôm).

- Lập kế hoạch sản xuất cho các hộ trong cộng đồng NTTS (ngao, cá biển và tôm).

- Kỹ thuật nuôi cho các hộ trong cộng đồng NTTS (ngao, cá biển và tôm).

- Quản lý, thu gom và xử lý rác thải rắn cho cộng đồng (nuôi cá biển và nuôi tôm).

- Phương pháp phòng trị một số bệnh thường gặp trong nuôi cá lồng biển.

3

Báo cáo giám sát môi trường và bệnh động vật thủy sản trong các mô hình triển khai.

V. Kinh phí: 800.000.000 đồng (Tám trăm triệu đồng)

Điều 2. Căn cứ quyết định này Thủ trưởng đơn vị được giao nhiệm vụ có trách nhiệm tổ chức thực hiện và báo cáo Bộ kết quả thực hiện theo quy định hiện hành.

Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Vụ trưởng Vụ Tài chính, Thủ trưởng đơn vị và cá nhân được giao tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ trưng (để b/cáo);
- TT Hoàng Văn Thắng (để b/cáo);
- Lưu: VT, KHCN.

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC CÔNG NGH
Ệ VÀ MÔI TRƯỜNG
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Đinh Vũ Thanh

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 933/QĐ-BNN-KHCN

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu933/QĐ-BNN-KHCN
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành26/06/2013
Ngày hiệu lực26/06/2013
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcTài nguyên - Môi trường
Tình trạng hiệu lựcKhông còn phù hợp
Cập nhật12 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 933/QĐ-BNN-KHCN

Lược đồ Quyết định 933/QĐ-BNN-KHCN năm 2013 nuôi trồng thủy sản ứng phó biến đổi khí hậu


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 933/QĐ-BNN-KHCN năm 2013 nuôi trồng thủy sản ứng phó biến đổi khí hậu
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu933/QĐ-BNN-KHCN
                Cơ quan ban hànhBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
                Người kýĐinh Vũ Thanh
                Ngày ban hành26/06/2013
                Ngày hiệu lực26/06/2013
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcTài nguyên - Môi trường
                Tình trạng hiệu lựcKhông còn phù hợp
                Cập nhật12 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản gốc Quyết định 933/QĐ-BNN-KHCN năm 2013 nuôi trồng thủy sản ứng phó biến đổi khí hậu

                        Lịch sử hiệu lực Quyết định 933/QĐ-BNN-KHCN năm 2013 nuôi trồng thủy sản ứng phó biến đổi khí hậu

                        • 26/06/2013

                          Văn bản được ban hành

                          Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                        • 26/06/2013

                          Văn bản có hiệu lực

                          Trạng thái: Có hiệu lực