Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN2237:1977

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà


TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 2237-77

TÀI LIỆU THIẾT KẾ - KÝ HIỆU CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO NGÔI NHÀ

Design documentation - Conventionali graphical symbols of elements of building

Tiêu chuẩn này được áp dụng để thiết lập các bản vẽ của các công trình thiết kế mới hoặc sửa chữa.

1. QUI ĐỊNH CHUNG

1.1. Các kí hiệu phải vẽ theo đúng tỉ lệ của bản vẽ.

1.2. Trên bản vẽ, nếu sử dụng những kí hiệu chưa được qui định trong tiêu chuẩn này thì phải chú thích.

1.3. Ngoài những điều qui định trong tiêu chuẩn này cần phải theo những qui định trong TCVN 5 - 74 ¸ TCVN 9 - 74 "tài liệu thiết kế".

2. KÝ HIỆU LỖ TRỐNG

Bảng 1

Tên gọi

Kí hiệu

1. Lỗ trống trên tường, vách cách mặt sàn

a) Trên mặt bằng

b) Trên hình cắt

2. Lỗ trống trên tường, vách sát mặt sàn

a) Trên mặt phẳng

b) Trên hình cắt

Chú thích:

1. Lỗ trống trong tường và vách trên mặt đứng, lỗ trên sàn ở mặt bằng kí hiệu như kí hiệu của mục 1 bảng 7.

2. Lỗ trống cần sửa chữa được kí hiệu như trong bảng 8.

3. Kí hiệu ở mục 2 bảng 1 có thể dùng để vẽ cửa ra vào trên bản vẽ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 500.

3. KÍ HIỆU CỬA SỔ

3.1 Các kí hiệu trong phần này dùng trên các bản vẽ có tỉ lệ 1 : 100 hay nhỏ hơn. Đối với các bản vẽ có tỉ lệ lớn hơn 1 : 100 cần vẽ rõ khuôn cửa.

3.2 Đối với các loại cửa số thông thường và không cần chỉ cách mở cánh cửa, dùng các kí hiệu trình bày trong mục 1 và 2 của bảng 2.

3.3. Khi cần chỉ rõ loại cửa sổ có cánh cửa mở đặc biệt, dùng các kí hiệu của mục 4 ¸ 9 của bảng 2.

Bảng 2

Tên gọi

Kí hiệu

1. Cửa số đơn

2. Cửa sổ kép

3. Cửa sổ cánh cố định

4. Cửa số đơn 1 cánh quay theo trục ngang (mở ra ngoài)

5. Cửa sổ đơn 1 cánh quay theo trục ngang ở giữa

6. Cửa sổ đơn 1 cánh quay theo trục đứng ở giữa

7. Cửa sổ lùa 2 cánh (lên trên và xuống dưới)

8. Cửa sổ lùa một cánh (mũi tên chỉ hướng kéo lên)

9. Cửa sổ 2 cánh lùa sang 2 bên

Chú thích:

1. Kí hiệu cánh cửa mở trên hình chiếu đứng (các kí hiệu của mục 4 ¸ 6) được thể hiện bằng tam giác. Đáy của tam giác trùng với cạnh có bản lề. Nếu cánh cửa mở vào trong, tam giác vẽ bằng nét đứt.

2. Trên các bản vẽ kiến trúc có tính chất mỹ thuật, cho phép không vẽ kí hiệu các tam giác chỉ cách mở cánh cửa.

3. Cánh cửa vẽ nghiêng 30o so với mặt tường.

4. Trên bản vẽ tỉ lệ như 1/200, lỗ cửa sổ có thể vẽ như kí hiệu của mục 1, bảng 1.

4. KÍ HIỆU CỬA ĐI

4.1 Các kí hiệu của mục 1 ¸ 13 của bảng 3 được vẽ trên mặt bằng của công trình có tỉ lệ 1 : 100; 1 : 200.

4.2. Trên bản vẽ tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 500 cho phép không thể hiện cánh cửa, tức là có thể vẽ như kí hiệu của mục 2, bảng 1. Trên bản vẽ có tỉ lệ lớn hơn 1 : 100 có thể thể hiện khung, khuôn cửa. Các mặt cắt của chúng phải vẽ đúng tỉ lệ.

Bảng 3

Tên gọi

Kí hiệu

1. Cửa đi 1 cánh

2. Cửa đi 2 cánh

3. Cửa đi 2 cánh cố định 2 bên

4. Cửa đi cánh xếp

5. Cửa đi 1 cánh đóng tự động

6. Cửa đi 2 cánh đóng tự động.

7. Cửa đi quay quanh trục đứng

8. Cửa lùa 1 cánh

9. Cửa lùa 2 cánh

10. Cửa xếp kéo ngang

11. Cửa nâng hay cuốn

12. Cửa đi kép một cánh

13. Cửa đi kép hai cánh

Chú thích: Cho phép kí hiệu của mục 1 ¸ 3 trường hợp hình vẽ quá nhỏ hay hình vẽ bố trí quá xít, cho phép vẽ cánh cửa nghiêng 30o so với mặt tường.

5. ĐƯỜNG DỐC VÀ CẦU THANG

5.1. Mũi tên ở kí hiệu cầu thang và đường dốc có đầu nhọn hướng lên cao. Điểm chấm xuất phát mũi tên ở bậc thang đầu tiên ở tầng dưới cùng hoặc tầng trung gian (xem kí hiệu của mục 4, 5, 6 bảng 4) và đầu nhọn mũi tên chỉ bậc thang cuối tầng trung gian hoặc tầng trên cùng, được vẽ sát đến mép diện tích cầu thang trên mặt bằng.

5.2. Trên bản vẽ có tỉ lệ lớn hơn 1 : 100 phải vẽ chi tiết các bộ phận của cầu thang.

Bảng 4

Tên gọi

Kí hiệu

1. Đường dốc trên mặt bằng (gần mũi tên có thể ghi độ dốc)

2. Cầu thang trên hình cắt đó tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 200

3. Cầu thang trên hình cắt có tỉ lệ 1 : 200 và lớn hơn

4. Cầu thang trên mặt bằng tầng dưới cùng

5. Cầu thang trên mặt bằng tầng trung gian

6. Cầu thang trên mặt bằng tầng trên cùng

7. Thang máy

6. VÁCH NGĂN

6.1. Trên bản vẽ tỉ lệ 1 : 200 hay nhỏ hơn, được phép thể hiện vách ngăn bằng một nét liền đậm.

6.2.1 Trên bản vẽ có tỉ lệ 1 : 50 hay lớn hơn, phải vẽ kí hiệu vật liệu của vách ngăn.

Bảng 5

Tên gọi

Kí hiệu

1. Vách ngăn trên mặt bằng (kí hiệu chung)

2. Vách ngăn bằng gỗ, cót

3. Vách xây bằng vật liệu có lỗ thủng hoặc trổ hoa

7. PHÒNG TẮM, VỆ SINH VÀ TỦ LAN

Tên gọi

Kí hiệu

1. Phòng tắm trên mặt phẳng (tỉ lệ < 1="" :="">

2. Phòng vệ sinh trên mặt bằng (tỉ lệ £ 1 : 200)

3. Phòng vệ sinh trên mặt bằng (tỉ lệ > 1 : 200)

a) Xí xổm

b) Xí bệt

4. Tủ lẩn tường

a) Một cánh

b) Hai cánh

c) Cánh đẩy

Chú thích: Đối với phòng tắm vẽ trên mặt bằng có tỉ lệ lớn hơn 1 : 100, thì các thiết bị kỹ thuật vệ sinh cần vẽ rõ theo TCVN 2241 - 77 về thiết bị kỹ thuật vệ sinh.

8. LỖ RỖNG, CÁC ỐNG TRONG TƯỜNG

Tên gọi

Kí hiệu

1. Lỗ rỗng

a) Hình chữ nhật

b) Hình tròn

2. Ống khói trong tường

3. Ống thông hơi trong tường

Chú thích:

1. Trên bản vẽ tỉ lệ 1 : 200 và nhỏ hơn, người ta không vẽ các kí hiệu trên.

2. Chỉ ghi kích thước mặt cắt các đường ống khi không có điều kiện ghi chúng ở trên các bản vẽ chi tiết khác.

9. CÁC BỘ PHẬN CẦN SỬA CHỮA

9.1. Các kí hiệu này dùng trên các bản thiết kế sửa chữa của công trình hoặc kết cấu khi thể hiện đồng thời trên cùng một bản vẽ các bộ phận có sẵn và các bộ phận thiết kế mới.

9.2. Trường hợp không đủ chỗ để thể hiện kí hiệu vật liệu của bộ phận sửa chữa thì cần có chú thích.

Bảng 8

Tên gọi

Kí hiệu

1. Bộ phận có sẵn cần được phá vỡ khi sữa chữa

Chú thích: Hình vẽ có tính chất tượng trưng trên các hình biểu diễn. Khi vẽ trường hợp cụ thể, phải thể hiện giống thật.

2. Lỗ trống thiết kế mới trên tường hay sàn đá, có sẵn (trên mặt đứng và hình cắt)

3. Lỗ trống cần bịt lại (trên mặt đứng và hình cắt)

4. Lỗ hiện có trên tường cần bít lại một phần (trên mặt đứng và hình cắt)

5. Lỗ hiện có trên tường cần mở rộng (trên mặt đứng và hình cắt)

 

ĐÍNH CHÍNH

Trang

Dòng

In là

Xin chữa lại là

24

4 tx

Conventionali

Conventional

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN2237:1977

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN2237:1977
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcCông nghiệp
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà
                Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
                Số hiệuTCVN2237:1977
                Cơ quan ban hành***
                Người ký***
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcCông nghiệp
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật7 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản hướng dẫn

                    Văn bản được hợp nhất

                      Văn bản được căn cứ

                        Văn bản hợp nhất

                          Văn bản gốc Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà

                          Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2237:1977 về Tài liệu thiết kế - Ký hiệu các bộ phận cấu tạo ngôi nhà