Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN321:1969

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321:1969 về Ký hiệu các đại lượng kỹ thuật thông dụng - Đại lượng cơ do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321:1969 về Ký hiệu các đại lượng kỹ thuật thông dụng - Đại lượng cơ do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành


TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 321 – 69

KÍ HIỆU CÁC ĐẠI LƯỢNG

KĨ THUẬT THÔNG DỤNG

ĐẠI LƯỢNG CƠ

Các đại lượng cơ thông dụng về hình, thời gian, tần số, động học, khối lượng, lực v.v.. được kí hiệu theo quy định trong bảng dưới đây:

Số thứ tự

Tên gọi đại lượng

Kí hiệu

Chính

Phụ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

 

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

Chiều dài

Chiều rộng

Chiều cao

Bán kính

Đường kính

Chiều dài của đoạn đường

Diện tích

Thể tích

Góc phẳng, góc quay

 

Góc khối

Thời gian

Tần số

Chu kỳ

Tốc độ dài

Tốc độ ánh sáng

Građiên tốc độ dài

Gia tốc dài

Gia tốc rơi tự do

Građiên gia tốc

Tốc độ góc

Gia tốc góc

Khối lượng

Khối lượng riêng

l

b

h

r

d

s

S

V

t

f

T

v

c

gradv

a

g

grad a

w

e

m

ρ

L

B

H

R

D

 

F

 

λ

 

 

T,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

M

 

 

 

24

 

 

 

 

 

 

 

25

Ghi chú. ρ = với m – khối lượng riêng

V – thể tích

Tỉ khối (tỉ trọng)

d

 

Ghi chú. Tỉ khối là tỉ số giữa khối lượng riêng của một chất và khối lượng riêng của một chất chuẩn: nước ở 4oC (nếu là chất rắn hay chất lỏng) hoặc không khí (nếu là chất khí) ở điều kiện chuẩn tắc:  d =

Trong đó:

r – khối lượng riêng của chất cần xác định

ro – khối lượng riêng của chất chuẩn

Thể tích riêng

v

 

Ghi chú. v = =

Với: V – thể tích

M – khối lượng

 

Số thứ tự

Tên gọi đại lượng

Kí hiệu

Chính

Phụ

26

 

 

 

27

 

 

 

28

 

 

 

29

30

31

 

 

 

 

32

33

34

 

 

35

36

 

37

38

Động lượng

p

 

Ghi chú. p = m.v

Với: m - khối lượng

        v – tốc độ dài

Mômen động lượng

J

L, I

Ghi chú. J = p.r

Với: p – động lượng

        r – tay đòn

Mômen quán tính

I

J

Ghi chú. I = m.r2

Với: m - khối lượng

        r – tay đòn

Lực

Trọng lượng, lực hút

Trọng lực riêng

F

G, P

P, Q, R

F

Ghi chú.  =

Với: G – trọng lượng

        V – thể tích

Hệ số ma sát lăn

Hệ số ma sát trượt

Mômen lực

k

f

M

 

Ghi chú. M kí hiệu chung cho mômen lực, mômen lưỡng cực, mômen quay (xoắn), mômen uốn.

Mômen tĩnh

Mômen chống

S

W

 

Ghi chú. W kí hiệu chung cho mômen chống uốn, mômen chống xoắn

Áp suất

Ứng lực pháp, ứng suất pháp

- giới hạn bền

- giới hạn chảy

- giới hạn tỉ lệ

- giới hạn đàn hồi

- giới hạn bền thực khi mẫu bị phá hủy

P

s

sP

sch

stl

sđh

sp

 

 

Số thứ tự

Tên gọi đại lượng

Kí hiệu

Chính

Phụ

39

 

 

 

 

 

 

40

41

 

 

 

 

42

Ứng lực tiếp, ứng suất tiếp

- giới hạn bền

- giới hạn chảy

- giới hạn tỉ lệ

- giới hạn đàn hồi

- giới hạn bền thực khi mẫu bị phá hủy

Građiên áp suất

Môđun đàn hồi

Ghi chú. E =

t

tb

tch

ttl

tđh

tp

 

gradp

E

 

 - ứng suất (giới hạn tỉ lệ, giới hạn đàn hồi)

 – độ dãn dài tương đối

Môđun trượt

Ghi chú. G =

t - ứng suất gián tiếp

g – góc trượt

G

 

 

Số thứ tự

Tên gọi đại lượng

Kí hiệu

Chính

Phụ

43

44

45

 

 

46

47

 

 

 

48

49

 

 

 

 

50

51

Độ nhớt động lực (hệ số nhớt động lực)

Độ nhớt động (hệ số nhớt động)

Độ chảy (hệ số chảy)

Ghi chú. S =

m – độ nhớt động lực

Công

Năng lượng

- Thế năng

- Năng lượng động

- Nội năng

Công suất

Độ dai va đập

Ghi chú. ak =

m

              n

S

 

 

 

A

E

Ep

Ek

U

P

ak

h

 

 

 

 

 

                 W,L

W,A

A – công dùng để đập gẫy mẫu

S – diện tích mặt cắt ngang tại chỗ gẫy của mẫu

Hiệu suất

Số vòng quay

h

n

 

Chú thích:

1. Kí hiệu phụ nêu trong bảng chỉ được dùng để thay kí hiệu chính khi cần tránh nhầm lẫn trong trường hợp kí hiệu chính đã được dùng để biểu thị một đại lượng khác.

2. Được phép dùng các chỉ số khi cần phân biệt sự khác nhau giữa một số đại lượng có cùng một kí hiệu chung, ví dụ để biểu thị các quá trình, vật chất, vật liệu, loại tải trọng v.v.. khác nhau thuộc cùng một kí hiệu.

Chỉ số được đặt ở phía dưới bên phải của kí hiệu có thể là con số (ví dụ: áp suất của khí thứ nhất – P1), có thể là chữ cái (ví dụ: mômen chống uốn – W’u’, mômen chống xoắn – Wx).

Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt mới ghi chỉ số phía trên về bên trái của kí hiệu. Nếu ghi ở bên phải về phía trên của kí hiệu thì nên cho trong dấu ngoặc (ví dụ kE hoặc E(k)).

Trường hợp dùng nhiều chỉ số (ví dụ khi cần biểu thị nhiều đặc trưng) cho cùng một kí hiệu, cho phép phân cách các chỉ số đó bằng dấu phẩy khi cần thiết.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN321:1969

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN321:1969
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcLĩnh vực khác
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật2 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321:1969 về Ký hiệu các đại lượng kỹ thuật thông dụng - Đại lượng cơ do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321:1969 về Ký hiệu các đại lượng kỹ thuật thông dụng - Đại lượng cơ do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
                Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
                Số hiệuTCVN321:1969
                Cơ quan ban hànhỦy ban Khoa học Nhà nước
                Người ký***
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcLĩnh vực khác
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật2 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản được căn cứ

                          Văn bản hợp nhất

                            Văn bản gốc Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321:1969 về Ký hiệu các đại lượng kỹ thuật thông dụng - Đại lượng cơ do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành

                            Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321:1969 về Ký hiệu các đại lượng kỹ thuật thông dụng - Đại lượng cơ do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành