Tiêu chuẩn ngành 14TCN96:1996

Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn)

Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn) đã được thay thế bởi Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8484:2010 về Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định sức bền kháng thủng bằng phép thử rơi côn .

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn)


TIÊU CHUN NGÀNH

14TCN 96 - 1996

VẢI ĐỊA KỸ THUẬT

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

SỨC CHỊU CHỌC THỦNG

(PHƯƠNG PHÁP RƠI CÔN)

 

MỤC LỤC

1. Thiết bị

2. Chuẩn bị các mẫu thử

3. Trình tự thử

4. Tính toán

5. Báo cáo

VẢI ĐỊA KỸ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
SỨC
CHỊU CHỌC THỦNG
(PHƯƠNG PHÁP RƠI CÔN)

GEOTEXTILE
TEST METHOD FOR DETERMINATION OF PUNCTURE RESISTANCE
(DROP CONE METHOD)

Tiêu chuẩn này xác định sức chịu chọc thủng của vải địa kỹ thuật theo phương pháp rơi côn

1. Thiết bị:

Yêu cu những thiết bị sau đây:

a) Thiết bị đánh dấu và cắt: Khuôn để lấy mẫu (xem hình 1) làm bằng chất dẻo hay kim loại, bút dao hoặc kéo cắt.

b) Cụm dẫn hướng (xem hình 2) để đo mẫu trong khi kẹp.

c) Các vòng kẹp (hình 3 và 4). Các vòng được khắc rãnh và răng đng tâm để tránh dính mẫu. Đánh dấu lỗ bulông vào vị trí ca răng và rãnh một cách cn thận. Các vòng được kẹp bằng các bulông (xem hình 5). Một trụ có đường kính tối thiểu bằng 150mm và cao ti thiểu 150mm để giữ các vòng kẹp khi thử. Đáy của trụ có đệm bằng nỉ hay g mm đ tránh hỏng côn trong trường hợp côn xuyên thng mẫu.

d) Côn thử để thả rơi có khối lượng 1 Kg ± 1g, mũi nhọn 45° và đường kính lớn nhất bằng 50mm, làm từ thép không g (xem hình 7 và 8).

Chú ý:

Cn thận trọng để mũi nhọn côn không tiếp xúc với tấm đáy trụ hoặc đất khi côn xuyên qua vải hoặc bị bật khỏi bề mặt vải, làm hư hỏng côn. Côn phi được giữ sạch, có mt chóp không bị xước mẻ. Nếu côn có hư hỏng điểm hay bề mặt côn thì phải loại bỏ.

e) Cơ cấu thả thích hợp để cho côn rơi, chẳng hạn dùng kéo để cắt dây hay dùng bộ trượt cơ học. Cơ cấu trượt sẽ cho phép côn rơi do mà không bị xoay.

g) Côn đo (dùng để đo lỗ thng), có khối lượng 1kg ± 10g, đường kính 50mm, làm từ thép không gỉ và được khắc vạch chia độ (xem hình 6). Hình 7 là sơ đ thử điển hình.

Ghi chú:

1. Thiết bị phải được bố trí sao cho côn rơi đúng vào tâm của mẫu với dung sai cho phép ± 5mm.

2. Đề phòng côn bị nẩy lên, tạo thành sự xuyên thủng thứ cấp tại các lỗ thủng ban đầu nên dùng các thanh dn hướng. Chẳng hạn dùng ống dẫn hình trụ có khe hở nhỏ nhất tới côn 3mm. Có thể dùng côn có trọng tâm thấp (kiểu hình 8) để đạt được kết quả tốt hơn do côn nẩy đu.

2. Chuẩn bị các mẫu thử:

2.1. Lấy mẫu: Tối thiểu lấy 10 mu theo 14TCN 91-1996 để thử. Mỗi mẫu có hình tròn đường kính 195mm. Nên dùng các cữ để vạch ký hiệu và cắt mẫu. Chú ý không để mẫu bị kéo hay bị nhăn khi cắt.

2.2. Tạo điều kiện th:

Mẫu được điu hòa trong không khí hay điu hòa ướt tùy theo yêu cầu và phải phù hợp với 14TCN 91-1996

2.3. Chọn độ cao rơi côn:

Độ cao tiêu chuẩn rơi côn là 500 ± 1mm tính bằng khoảng cách từ mũi nhọn côn thử đến mặt vải. Đối vi vải mềm, nếu ở độ cao 500mm còn xé rách toàn bộ mặt mẫu, phải chọn độ cao nh hơn.

Đối với vải cứng, phải chọn độ cao rơi lớn hơn 500mm, sao cho lỗ thủng lớn hơn 10 mm. Có thể chọn độ cao rơi thích hợp theo Bảng 1.

Bảng 1. Hướng dn chọn độ cao rơi

Loại vi

Khối lượng đơn vị diện tích (g/m2)

Chiu cao rơi thích hợp (mm)

Không dệt

Nhỏ hơn 130

Từ 130 đến 800

Từ 800 đến 1200

Lớn hơn 1200

250

500

750

1000

Loi dt

Đến 300

Lớn hơn 300

500

750

3. Trình tự thử

Thử theo trình tự sau:

a) Đặt vòng kẹp phía dưi lên cụm dẫn hướng sao cho mặt trên của chúng cùng cao độ. Rải mẫu thử đúng tâm trên mặt này, sao cho mặt thử hướng lên trên. Đặt vòng kẹp phía trên lên mẫu sao cho phần phẳng không bị nhăn. Xoáy các bulông bằng tay sau đó vặn bằng clê. Tháo bộ vòng mẫu đã lắp ra khỏi cụm dẫn hướng và đặt chúng lên khuôn.

b) Đặt côn thử vào cơ cấu thả hoặc treo nó lên đầu một dãy dài, chỉnh cho điểm mũi côn cách mặt mẫu ở cao độ yêu cầu, theo Điều 2.3, chính xác tới ± 1mm.

Định vị mẫu sao cho côn sẽ rơi vào đúng tâm mẫu, chính xác ti ± 5mm.

c) Vận hành cơ cấu thả hoặc cắt dây treo côn.

d) Nhấc ngay côn thử sau khi côn xuyên thủng vải.

e) Đặt côn đo vào lỗ thủng sao cho côn thẳng đứng dưới trọng lượng bn thân. Không xoay hoặc để côn rơi.

f) Dùng bút chì đánh dấu trên côn đo vị trí tiếp xúc thấp nhất giữa vải và côn, sau đó nhấc côn ra.

g) Đọc số đo trên côn đo và ghi đường kính của lỗ xuyên thủng, chính xác tới 1mm.

h) Loại bỏ các kết quả nếu sự rơi côn thử bị cản tr, chẳng hạn còn chạm vào ống dẫn hoặc rơi ra ngoài tâm quá ± 5mm. Khí đó thử các mu khác từ cùng một cuộn.

Ghì chú: Kết qu của các ln thử thăm dò ban đu đ xác định độ cao rơi nhằm đạt được đường kính lỗ xuyên nhỏ nhất theo Tiêu chuẩn Điu 2 cũng bị loi b.

i/ Lập lại các bước từ c) đến g) cho tới khi thử xong ít nhất 10 mu thử. Có thể cần thử tiếp nếu gp các bước h) và j/ và Điều 4.3.

j/ Loại bỏ mọi kết quả dị thưng theo quy định ca 14TCN 91-1996 và thử các mẫu khác từ cùng một cuộn.

4. Tính toán:

4.1. Đối với mỗi mẫu:

Đường kính thực tế của lỗ xuyên thủng, nếu cần, được quy đổi về đường kính rơi ứng với độ cao tiêu chuẩn 500mm.

Khi độ cao rơi là 250mm, 750mm hay 1.000 mm thì giá trị d500 sẽ được xác định từ công thức
(4.1), (4.2) hay (4.3) tương ứng.

Trong đó

- d500 = 1.600 d250           (4.1)

- d500 = 0.76 d750 (4.2)

- d500 = 0.62 d1000            (4.3)

- d250 đường kính lỗ xuyên thng với đcao rơi 250mm, mm;

- d500 đường kính lỗ xuyên thủng với độ cao rơi 500mm, mm;

- d750 đường kính lỗ xuyên thng với độ cao rơi 750mm, mm;

- d1000 đường kính lỗ xuyên thủng với độ cao rơi 1.000 mm, mm.

Độ chịu xuyên thủng (h50) - ứng với d500 tính theo đng thức sau:

                                                            (4.4)

4.2. Các giá trị tiêu biu:

Các giá trị tiêu biểu sẽ được tính theo 14TCN 91-1996 với đường kính xuyên thủng tiêu chuẩn (d500) và độ bn xuyên thủng (h50) như sau:

a) Giá trị trung bình (d500 chính xác ti 1mm; h50 chính xác tới 10mm.

b) Độ lệch tiêu chuẩn (d300 chính xác tới 0,1mm; h50 chính xác ti 1mm)

c) Hệ số biến thiên (chính xác tới 0,1%)

Các kết quả thử bị loại bỏ theo điều 3(h) và (j) sẽ không đưa vào tính toán; Tuy nhiên, các kết quả bị loại sẽ được báo cáo riêng.

Hình 1: Khuôn ct mẫu

Hình 2: Cụm dn hướng

Hình 3: Vòng kẹp ở dưới

Hình 4: Vòng kẹp ở trên

Hình 6: Côn đo

Hình 7: B trí đin hình th côn rơi

Hình 8: Một kiu côn rơi khác

4.3. Những yêu cầu đối với việc thử tiếp theo:

4.3.1. Khả năng lặp lại các kết quả:

Khi hệ số biến thiên được tính trong Điều 4.2 (c) vượt quá 20% cần thử nhiu mẫu hơn để thu được những kết quả nằm trong phạm vi sai lệch cho phép quy định trong 14TCN 91-1996. Số lượng các mẫu thử yêu cầu tính theo 14TCN 91-1996.

4.3.2. Các giới hạn sai lệch:

Kiểm tra kết quả thu được trong Điu 4.2 để đảm bảo cho các giới hạn sai lệch thực tế không vượt quá giới hạn do các bên tham gia th đã định ra. Sai số được coi là thỏa mãn nếu như s lần thử tính theo 14TCN 91-1996 không vượt quá số lần thử thực tế.

Ghi chú: Các kết quả thử là thỏa mãn khi th đ số lần và đáp ứng yêu cầu của các Điều 4.3.1 và 4.3.2.

5. Báo cáo:

Trong báo cáo nêu các nội dung sau:

a) S hiệu Tiêu chuẩn dùng để thử.

b) Thông tin về lấy các mẫu và th mẫu:

i) Tên cơ quan thử và khách hàng;

ii/ Ký hiệu lô hoặc mẻ mẫu thử;

iii/ Ngày tháng lấy mẫu và thử mẫu;

iv/ Số lượng mẫu được thử;

v/ Kiểu điều hòa mẫu;

vi/ Bề mặt mẫu thử, nếu có yêu cầu;

vii/ Môi trường thử (Tiêu chuẩn hoặc phi Tiêu chuẩn);

viii/ Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trung bình khi điều hòa và khi thử mẫu;

ix/ Độ cao rơi côn, nếu không phải là 500mm;

c) Các giá trị tiêu biểu của d500 và h50.

d) Các giá trị riêng l như:

i/ Kết qu từng mu;

ii/ Các thông tin chi tiết về các kết qu coi là dị thường.

e) Các thay đổi về trình tự thử so với Tiêu chuẩn, nếu có.

f) Chi tiết về các kết quả bị loại bỏ, kể cả nguyên           nhân không dùng các kết quả đó đ đánh giá các giá trị tiêu biểu.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN 14TCN96:1996

Loại văn bảnTiêu chuẩn ngành
Số hiệu14TCN96:1996
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành14/02/1996
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcTài nguyên - Môi trường
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật18 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn)


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn)
                Loại văn bảnTiêu chuẩn ngành
                Số hiệu14TCN96:1996
                Cơ quan ban hànhBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
                Người ký***
                Ngày ban hành14/02/1996
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcTài nguyên - Môi trường
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật18 năm trước

                Văn bản được căn cứ

                  Văn bản hợp nhất

                    Văn bản gốc Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn)

                    Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn)