Nghị định 54/1999/ND-CP

Decree No. 54/1999/ND-CP of July 8, 1999, on safety protection of high-voltage power grids

Decree No. 54/1999/ND-CP of July 8, 1999, on safety protection of high-voltage power grids đã được thay thế bởi Decree No. 106/2005/ND-CP of August 17th, 2005, detailing and guiding the implementation of a number of articles of the electricity Law on Protection of safety of high-voltage power grid works. và được áp dụng kể từ ngày 13/09/2005.

Nội dung toàn văn Decree No. 54/1999/ND-CP of July 8, 1999, on safety protection of high-voltage power grids


THE GOVERNMENT
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
------------

No: 54/1999/ND-CP

Hanoi, July 8, 1999

 

DECREE

ON SAFETY PROTECTION OF HIGH-VOLTAGE POWER GRIDS

THE GOVERNMENT

Pursuant to the Law on Organization of the Government of September 30, 1992;
At the proposal of the Minister of Industry,

DECREES:

Chapter I

GENERAL PROVISIONS

Article 1.-

1. This Decree prescribes the safety protection of high-voltage power grids in order to protect the lives and property of people, the property of the State, to ensure the safe and continuous supply of electricity for production, daily life, security and national defense.

2. To ensure the safety of high-voltage power grids is the responsibility of State bodies, organizations and every citizens.

Article 2.- In this Decree, the following terms shall be construed as follows:

1. "High-voltage power grid" means a system of overhead transmission lines, underground and submarine electric cable lines, surface electric cable lines and transformer stations of 1,000V or more.

2. "Power grid project section" means equipment and accessories installed on the power grid and architectural structures and constructions in service of power transmission and distribution such as electric wires, poles, beams, insulators, earth connectors, pole foundations, pole support cables, pole base embankment, water drainage canals or ditches for transformer stations, fences for transformer stations, electric equipment, electric cables, information equipment networks, cable ditches, marker posts, safety signboards and other support parts.

3. "Bare wire" means the special-use electric transmission wire which is not insulated.

4. "Insulated wire" means the special-use electric transmission wire which is insulated .

5. "Electric cable" means the special-use electric transmission wire clothed with the standard insulation layers according to voltages.

6. "Power grid safety protection corridor" means a space specified in width, length and height running along a power transmission line project or around a transformer station.

Each power grid project is protected by a safety protection corridor specified in Articles 6, 12 and 14 of this Decree.

7. "Protection area" covers the power grid project and its safety corridor.

8. "The competent high-voltage power grid management unit" means the organization from various economic sectors, which has the legal person status and is engaged in electric power activities in accordance with the provisions of law.

Article 3.- When designing and building high-voltage power grid projects and other projects related thereto, organizations and individuals shall have to comply with the provisions of this Decree.

Article 4.- All acts of encroaching upon the protection areas of high-voltage power grids which cause unsafety to the power grid, danger to people and damage to the property of the State, organizations and/or individuals are strictly forbidden.

Article 5.-

1. All flying means, when flying near the power grid projects, must keep the minimum distance of no less than 100 m to the nearest part of the power grid and are forbidden to drop any objects which may cause damage to the electric power project. Where flying means are performing special defense or security tasks or being used in service of the management. maintenance or repair of power transmission lines, they must comply with the regulations of the Ministry of Industry (in cooperation with the Defense Ministry, the Public Security Ministry and Vietnam Civil Aviation Department).

2. Upon the completion of the construction of high-voltage power grids projects of 220 KV or higher, the project investors shall have to notify the General Land Administration thereof so that the latter shall indicate in time the power transmission line on the land administration maps so that operators of flying means may know when they perform their mission.

Chapter II

OVERHEAD POWER TRANSMISSION LINES

Article 6.-

1. The protection corridor of the overhead power transmission line is delimited as follows:

a) Its length: is calculated from the wire connection point on the first outbound pylon of this station to the wire connection point on the last inbound pylon of the next station(s).

b) Its width: is delimited by two vertical planes on both sides of the transmission line, running in parallel with the transmission line, with the distance from the outmost wire to each side when the wire in static state, being stipulated as follows:

 

Voltage

Up to 22KV

35KV

66-110KV

220KV

500KV

Type of wire

Insulated wire

bare wire

Insulated wire

bare wire

Bare wire

Distance (m)

1

2

1.5

3

4

6

7

 

c) Its height: is calculated from the bottom of the post base to the post top plus a vertical safety distance specified in the Table at Point a, Clause 1, Article 7 of this Decree.

2. Electric cables of various kinds running on land surface or hung in the air shall have the safety distance of 0.5m to all sides from the outmost cable.

Article 7.-

1. With regard to trees and plants in safety areas of the high-voltage power grids:

a) Rice and subsidiary crops must be grown at least 0.5m from the edge of the electric post base and support cable foundation.

Other kinds of vegetation must be planted to ensure that the vertical distance from the transmission line in static position to the highest point of trees shall not be smaller than the levels prescribed in the following table:

Voltage

Up to 35KV

66 to 110KV

220KV

500KV

Vertical safety distance (m)

2

3

4

6

 

Plants which can quickly grow within a short period of time and threaten the safety (such as eucalyptus, bamboo of various species) must be cut close to their stumps and not be re-planted.

b) For overhead transmission lines in cities, trees must be trimmed off in order to ensure that the distance from the transmission lines in static position to the nearest point of trees is not smaller than the minimum distance specified in the following table:

Voltage

Up to 22KV (Insulated wire)

Up to 35KV

66 to 110 KV

220KV

 

 

bare wire

Minimum distance (m)

0.7

1.5

2

2.5

 

2. Trees outside the protection corridor must be cut or trimmed to ensure that if they come down the distance from any part of the trees to any part of the transmission lines is equal or bigger than the minimum distance specified in the following table:

Voltage

Up to 35KV

66 to 220 KV

500 KV

Minimum distance(m)

0.5

1

2

 

Article 8.- With regard to houses and projects in the protection corridors:

1. Houses and projects which have existed before the construction of the overhead power transmission lines of up to 220KV shall not be removed from the protection corridors if they satisfy the following conditions:

a) They are made of fire-proof materials.

b) Metal structure must be connected to earth according to the current standards.

c) The vertical distance from the transmission lines in static position to any part of the houses and projects must be equal to or bigger than the vertical safety distance specified in the following table:

Voltage

Up to 35KV

66 to 110 KV

220KV

Vertical safety distance (m)

3.0

4.0

5.0

 

d) For the distance from the transmission line running over the houses and projects, measures must be taken to enhance the electric and construction safety.

2. With regard to dwelling houses and projects lawfully built before the construction of the overhead power transmission lines, which fail to satisfy one of the four conditions stated in Clause 1, Article 8 of this Decree, the investor of the transmission line project shall have to bear the cost of modification to satisfy such conditions.

3. For dwelling houses and projects which lie in the protection corridors and must be removed therefrom with legitimate reasons, the investors in the transmission line projects shall have to make compensation for the owners or lawful users of such dwelling houses and projects according to law.

4. For houses and projects allowed to be left in the protection corridors, their owners or lawful users must:

a) not use the house roofs or any part of the dwelling houses and projects for purposes which may encroach upon the safety distance specified at Point c, Clause 1, Article 8 of this Decree.

b) when putting them under repair or renovation, obtain the consent of the competent power grid management unit and apply safety measures.

5. The expansion or construction of dwelling houses and projects in the protection corridors of the power grids of up to 220 KV must satisfy the following conditions:

a) Meeting the standards prescribed in Points a, b and c, Clause 1, Article 8 of this Decree.

b) Getting the written agreement on safety from the power grid management unit and the permission of the competent State management body.

c) The owners of the newly expanded or built houses and projects shall have to bear the costs of enhancing safety for the transmission line sections running over the dwelling houses and projects through measures taken by the power grid management unit if such power transmission line sections have yet been reinforced according to regulations.

6. Dwelling houses and/or projects where people live and/or work must not be allowed to exist in the safety protection corridors of high-voltage power transmission lines of 500 KV or more, except for specialized projects in service of the operation of such power grids.

Article 9.-

1. Any activities in the protection corridors of the overhead transmission lines with the use of equipment, instruments and/or means which may encroach upon the safety distance specified in the table at Point a, Clause 1, Article 7 of this Decree are strictly forbidden. In special cases where activities must be carried out due to urgent defense or security requirements, the agreement must be reached with the high-voltage power grid management unit in order to apply necessary safety measures.

2. Overhead transmission lines intersect traffic roads:

a) At intersections between overhead high-voltage power transmission lines and land roads or railways, the transport means with the height of up to 4.5 m (including cargo laden on the means) from the road surface are passable.

Where cargoes with a height of over 4.5m should be transported, the means owners shall have to cooperate with the power grid management units to apply necessary safety measures.

b) For electric trains, the height of the high-voltage transmission line at the intersection with the railway when the line is in the static position, fully charged is equal to the static distance of the railway (7.5m) plus the safe electric discharge distance specified in the table at Point c, Clause 2, Article 9 of this Decree.

c) At intersections between the overhead high-voltage transmission lines and inland waterways, the height of the power transmission line at the lowest point when the line is in the static position is equal to the technical static height of the waterway plus the safe electric discharge distance according to voltages specified in the table below. Waterway transport means, when travelling through the intersections, shall have to keep the safety distance specified in the following table:

Voltage

Up to 35KV

66-110KV

220KV

500KV

Vertical distance(m)

1.5

2

3

4

 

For marine navigation, there is separate regulation for each specific intersection.

3. When having to conduct such activities on land surface or underground near or in protection corridors of overhead transmission lines as earth digging or filling-up, mineral exploitation, building underground projects, assembly, repair and doing work requiring the use of machinery or equipment which may affect the normal operation of the transmission lines or cause incidents and accidents, the units conducting such activities shall have to take measures to ensure the safety and obtain the consent of units managing power grid projects.

Article 10.-

1. Not to build power transmission lines through key economic, cultural, defense, security, information and communications projects or places where crowds of people often gather, historical relics already classified by the State.

2. Where it is compulsory to build power transmission lines through the projects and/or places specified in Clause 1, this Article, the following conditions must be satisfied:

a) It is agreed upon by the competent State bodies managing the above-said projects. If no agreement can be reached, it shall be reported to the superior State management body for settlement.

b) The power transmission line sections running through the projects and places mentioned above must be consolidated with electric and construction safety measures.

c) The underground cable sections connecting with the overhead power transmission lines from the ground upward must be clothed with color plastic pipes.

Article 11.- When constructing power transmission line projects, the investors shall have to pay compensation for tree felling, crop damage, the removal or renovation of dwelling houses and projects to their owners or lawful users as prescribed by law.

Chapter III

UNDERGROUND AND SUBMARINE CABLES

Article 12.- The protection corridor of the underground and submarine electric cable is delimited as follows:

1. The length: Calculated from the location where the cable runs out of the protection scope of this station to the location where the cable gets into the protection scope of the successive station.

2. The width: is limited by two vertical and parallel planes on both sides of the cable line (for cable placed directly underground, in water) or is separated from the outer edge of the cable rack (for cable placed in racks) to each side is specified in the following table:

Type of electric cables

Placed in racks

Placed underground

Placed in water

 

 

Stable ground

Unstable ground

No boats/ship passable

With boats/ship passable

Distance (m)

0.5

1.0

1.5

20

100

 

3. The height: Calculated from the bottom of the foundation of the electric cable project up to the natural ground surface or water surface.

Article 13.-

1. It is forbidden to dig holes, pile up goods, drive in stakes, plant trees, build houses and other constructions, anchor boats and ships in the protection corridor of the underground or submarine cable lines.

2. It is forbidden to discharge water and substances which can eat away cables, equipment into the protection corridors of underground or submarine electric cable lines.

3. Where water and other substances discharged outside the protection corridors of underground or submarine electric cable lines may infiltrate, eat away and damage the cables, the owners or the managers and users of houses and/or projects where water and/or waste are discharged from shall have to handle it so as not to adversely affect the cables.

4. When building underground projects, or dredging rivers or lakes in the protection corridors of underground or submarine electric cable lines, the constructor shall have to inform the power transmission line management unit thereof at least 10 days in advance. There must be agreement and unity in applying measures to ensure safety for the cable lines. Where it is due to the urgent requirement of work related to security and defense, the separate regulations shall apply.

Chapter IV

TRANSFORMER STATIONS

Article 14.-

1. The protection corridor of the transformer station is limited as follows:

a) For overhead stations (hung stations) without surrounding fences, the protection corridors width is limited by a plane around the station with the distance to the nearest electrically charged part of the station, which is stipulated as follows:

Voltage

Up to 22 KV

35 KV

Distance (m)

2

3

b) For transformer station with fixed surrounding walls (or fences), the width of the protection corridor is 0.5 m from the outer side of the surrounding wall.

c) The corridors height is calculated from the deepest bottom of the foundation of the power project to the highest point in the station plus the vertical safety distance prescribed in the table at Section a, Clause 1, Article 7 of this Decree.

2. In the protection corridor of the transformer station, it is forbidden:

a) to build houses and/or projects.

b) to plant trees of various kinds (including vines), except for subsidiary food crops and ornamental plants of under 2 m high.

Article 15.- The construction of houses and projects near the protection corridors of the transformer stations must not cause damage to any part of the power stations and strictly comply with the current regulations on construction standards. Not to encroach upon ways in and out of the stations; not to encroach upon the protection corridor of underground power cable lines, the protection corridors of overhead lines, water sewages and ditches of the stations; not to obstruct the ventilating systems of the stations; not to let waste water infiltrate, thus damaging the power projects.

Chapter V

SIGNBOARDS, SIGNALS

Article 16.- The installation and management of signal boards and no-passing boards for transport means at intersections between the overhead power transmission lines and roads shall comply with the regulations of the Communications and Transport Service. The construction project owners shall pay for the cost of placing signal boards.

Article 17.-

The power grid management units shall have to post up signal boards and prohibition boards at electric posts and transformer stations.

For the following cases, the electric posts must be painted with white-red signal (from the height of 50 m upward) and the signal lights must be placed on top of the electric posts:

The electric post is 80 m or more in height.

The electric post is 50 - 80 m high at positions of particularly urgent requirement.

Where a high-voltage transmission line runs near an airport, lying within the boundary of 8,000 m from the nearest runway of the airport, the painting of the electric post and placing signal light on its top shall comply with the regulation of the Aviation Service.

Article 18.-

1. Along the underground electric cable lines, the project owners shall have to place marker-posts or signboards.

2. In areas where the overhead transmission lines or submarine electric cables intersect inland waterways, the power grid management units shall have to place and manage signal boards or signs along both sides as prescribed by the Communications and Transport Service.

Chapter VI

MANAGEMENT OF THE POWER GRIDS OPERATION

Article 19.- Persons who manage the operation of and/or repair power grids shall have to wear badges and possess the mission cards when on duty.

Article 20.-

1. The felling of trees stipulated in Articles 7 and 14 of the Decree shall be effected by the power grid management units which have to inform units managing such trees or the owners thereof 10 days in advance;

2. To quicken and facilitate the repair of power grids struck with unexpected damage, the power grid management units may fell a number of trees other than those specified in Articles 7 and 14 of this Decree. Within 10 days after commencing the work, the power grid management units shall have to notify the number of trees cut down and make compensation therefor to the tree owners according to the States regulations.

3. To strictly prohibit the taking advantage of power grid protection or repair to cut trees casually.

Article 21.- Users of land where underground electric cable lines or overhead transmission lines run through shall have to create favorable conditions for the power grid management units to inspect or repair the damaged projects. Regular repairs shall be notified 3 days in advance; irregular repair due to unexpected incidents shall be notified before conducting the work. Upon the completion of the repair, the power grid management unit shall have to restore the ground to its previous state before the repair.

Chapter VII

COMMENDATION AND HANDLING OF VIOLATIONS

Article 22.- To strictly prohibit all acts of encroaching upon the safety protection areas of high-voltage power grids which cause unsafety to the power grids or danger to people, including:

1. Entering the transformer stations, disconnecting or climbing on parts of the power grid projects when having no tasks to do so.

2. Stealing, digging, throwing or shooting stones thus causing damage to components of the power grid projects.

3. Misusing parts of the power grid projects for other purposes without the consent of the competent power grid management units.

4. Flying kites or other flying objects near the power grid projects.

5. Placing antenas, drying wires, scaffoldings, advertising boards or lamp boxes...at positions, which, when falling down, may hit parts of the power grid projects.

6. Such activities as mine explosion, opening pits, piling up in storage inflammables and explosives or chemicals which eat away components of the power grid projects, slash and burn farming, using construction means which cause strong quakes or damage to the power grid projects.

Article 23.- Upon detecting that a power grid project is encroached upon, destroyed, on fire, struck by serious incident because of natural calamity or other causes, the power grid management unit, the local Peoples Committee, police and armed forces units stationing in the locality shall have to coordinate their activities to quickly overcome the incident in order to minimize the damage and quickly bring the project back to normal operation.

Article 24.- Organizations and individuals with merits in detecting and preventing acts of damaging or destroying power grid projects, participating in the protection of the power grids, the overcoming of incidents and limiting damage to the power grid projects shall be commended and rewarded according to law.

Article 25.- Organizations and individuals that violate the provisions of this Decree shall, depending on the seriousness of the violations, have to make compensation for damage incurred, be administratively sanctioned or examined for penal liability as prescribed by law.

Chapter VIII

IMPLEMENTATION PROVISIONS

Article 26.- This Decree shall replace Decree No. 70/HDBT of April 30, 1987 and take effect 15 days after its signing.

Article 27.- The Minister of Industry shall have to monitor, inspect and guide the implementation of this Decree. Any matters that go beyond his/her jurisdiction shall be reported to the Prime Minister for consideration and decision.

The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the agencies attached to the Government, the presidents of the Peoples Committees of the provinces and centrally- run cities shall have to implement this Decree.


 

ON BEHALF OF THE GOVERNMENT
PRIME MINISTER




Phan Van Khai

Văn bản này không có Văn Bản Gốc
Decree No. 54/1999/ND-CP of July 8, 1999, on safety protection of high-voltage power grids

Tải Văn bản tiếng Việt

Tải Văn bản tiếng Anh

626

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Đang Đăng Nhập Thành Viên Free!


Vì Đăng Nhập Thành Viên Free nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính và Nội dung của văn bản.
Bạn chưa xem được Nội dung toàn văn, Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu muốn làm Thành Viên Basic / Pro, mời Bạn Chuyển Đổi loại Thành Viên tại đây.


Bạn Đang Đăng Nhập Thành Viên Basic!


Vì Đăng Nhập Thành Viên Basic nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính, Nội dung của văn bản, Nội dung toàn văn, Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc.
Bạn chưa xem được Văn bản tiếng Anh, ...


Nếu muốn làm Thành Viên Pro, mời Bạn Chuyển Đổi loại Thành Viên tại đây.


Decree No. 54/1999/ND-CP of July 8, 1999, on safety protection of ...
Chọn văn bản so sánh thay thế:
CÁC NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
NỘI DUNG
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Điểm này được sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp như sau:

1. Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 1 Điều 6 như sau:

"c) Chiều cao: Tính từ đáy móng cột lên đỉnh cột cộng thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng đứng được quy định trong bảng sau:
(có bảng biểu kèm theo)

Xem nội dung VB
Điểm này được sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều này được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp như sau:
.....

2. Sửa đổi, bổ sung Điều 7 như sau:

"Điều 7.

1. Đối với cây trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp:

a) Trong thành phố, thị xã, thị trấn:

Khoảng cách từ điểm gần nhất của cây đến dây dẫn điện có điện áp đến 35 kV khi dây ở trạng thái tĩnh không nhỏ hơn khoảng cách quy định trong bảng sau:
(có bảng biểu kèm theo)
Khoảng cách từ điểm gần nhất của cây theo chiều thẳng đứng đến dây dẫn có điện áp từ 66 kV đến 500 kV khi dây ở trạng thái tĩnh không nhỏ hơn khoảng cách quy định trong bảng sau:
(có bảng biểu kèm theo)
b) Ngoài thành phố, thị xã, thị trấn:

Khoảng cách từ điểm gần nhất của cây theo chiều thẳng đứng đến dây dẫn điện khi dây ở trạng thái tĩnh không nhỏ hơn khoảng cách quy định trong bảng sau:
(có bảng biểu kèm theo)
c) Đối với những cây có khả năng phát triển nhanh trong thời gian ngắn có nguy cơ gây mất an toàn (như bạch đàn, tre, nứa, bương, vầu) và những cây nếu phải chặt ngọn, tỉa cành sẽ không còn hiệu quả kinh tế (như cau, dừa, cao su) phải chặt sát gốc và cấm trồng mới.

2. Đối với cây ngoài hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và ngoài thành phố, thị xã, thị trấn:

Khoảng cách từ bộ phận bất kỳ của cây khi cây bị đổ đến bộ phận bất kỳ của đường dây không nhỏ hơn quy định trong bảng sau:
(có bảng biểu kèm theo)
3. Lúa và hoa màu chỉ được trồng cách mép móng cột điện, móng néo ít nhất là 0,5 m."

Xem nội dung VB
Điều này được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều này được sửa đổi bởi Khoản 3 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp như sau:
....
3. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:

"Điều 8.

1. Nhà ở và công trình tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp đến 220 kV phải đảm bảo các điều kiện sau:

a) Mái lợp và tường bao phải làm bằng vật liệu không cháy;

b) Mái lợp và tường bao bằng kim loại phải nối đất theo quy định;

c) Không gây cản trở đường ra vào để kiểm tra, bảo dưỡng các bộ phận công trình lưới điện;

d) Khoảng cách thẳng đứng từ bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình đến dây dẫn khi dây ở trạng thái tĩnh không được nhỏ hơn quy định trong bảng sau:
(có bảng biểu kèm theo)
đ) Khoảng cách đường dây vượt qua nhà ở, công trình phải được thực hiện các biện pháp tăng cường an toàn về điện và xây dựng;

e) Cường độ điện trường phải nhỏ hơn 5 kV/m; mật độ dòng điện cảm ứng phải nhỏ hơn 10 mA/m2 hoặc cường độ từ trường phải nhỏ hơn 100 àT. Vị trí đo được quy định tại điểm bất kỳ trong hành lang lưới điện và cách mặt đất 1 m.

2. Đối với nhà ở, công trình xây dựng hợp pháp trước khi xây dựng đường dây dẫn điện trên không nếu chưa đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này thì chủ đầu tư xây dựng công trình lưới điện cao áp chịu kinh phí và tổ chức thực hiện việc cải tạo nhằm thoả mãn các điều kiện đó. Trường hợp không thể cải tạo được để đáp ứng điều kiện nêu trên thì chủ đầu tư xây dựng công trình lưới điện cao áp phải bồi thường để di dời nhà ở, công trình theo quy định của pháp luật.

3. Chủ sở hữu hoặc người sử dụng nhà ở, công trình tồn tại trong hành lang an toàn bảo vệ lưới điện cao áp không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào khác của nhà ở, công trình vào những mục đích có thể vi phạm khoảng cách quy định tại điểm d khoản 1 Điều này và phải tuân thủ các quy định về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp khi sửa chữa, cải tạo nhà ở, công trình.

4. Trước khi cấp phép cho tổ chức, cá nhân xây dựng mới hoặc cơi nới nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp, cơ quan cấp phép phải yêu cầu chủ đầu tư xây dựng nhà ở, công trình thoả thuận bằng văn bản với đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền về các biện pháp bảo đảm an toàn lưới điện cao áp và an toàn trong quá trình xây dựng, cơi nới, sử dụng nhà ở, công trình này.

5. Không cho phép tồn tại nhà ở và công trình có người thường xuyên sinh hoạt, làm việc trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp điện áp từ 500 kV trở lên, trừ những công trình chuyên ngành phục vụ vận hành lưới điện đó."

Xem nội dung VB
Điều này được sửa đổi bởi Khoản 3 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Khoản này được sửa đổi bởi Khoản 4 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp như sau:
......
4. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 9 như sau:

"1. Cấm tiến hành bất kỳ công việc nào trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây trên không nếu dùng đến thiết bị, dụng cụ, phương tiện có khả năng vi phạm khoảng cách an toàn quy định trong bảng tại khoản 1 Điều 1 của Nghị định này. Trường hợp đặc biệt, do yêu cầu cấp bách của công tác an ninh, quốc phòng, phải có sự thoả thuận của đơn vị quản lý lưới điện cao áp và phải thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết."

Xem nội dung VB
Khoản này được sửa đổi bởi Khoản 4 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điểm này được sửa đổi bởi khoản 5 điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp như sau:
.....
5. Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 2 Điều 10 như sau:

"c) Đoạn cáp ngầm nối với đường dây dẫn điện trên không tính từ mặt đất trở lên đến 2 m phải được đặt trong ống bảo vệ."

Xem nội dung VB
Điểm này được sửa đổi bởi khoản 5 điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều này được sửa đổi bởi Khoản 6 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp như sau:
....
6. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau:

"Điều 11.

1. Khi xây dựng công trình lưới điện cao áp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất hoặc có đất, tài sản gắn liền với đất nằm trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp bị thiệt hại thì được bồi thường, hỗ trợ về đất và tài sản theo quy định của pháp luật. Chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp có trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí bồi thường, hỗ trợ cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị thiệt hại.

2. Khi dự án xây dựng công trình lưới điện cao áp đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt mặt bằng xây dựng, chủ đầu tư xây dựng công trình lưới điện phải công bố cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân là chủ sử dụng đất, chủ sở hữu nhà và tài sản khác trên đất trong phạm vi dự án biết. Sau thời điểm công bố quyết định trên, nhà ở, công trình mới xây dựng, cây mới phát triển nếu vi phạm các quy định của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp thì phần vi phạm sẽ bị dỡ bỏ, chặt tỉa mà không được bồi thường, hỗ trợ.

3. Chủ nhà ở, công trình có đủ điều kiện tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp, đã được hưởng chính sách bồi thường, hỗ trợ theo quy định của pháp luật, muốn di dời ra ngoài hành lang thì phải tự thực hiện và không được nhận thêm khoản bồi thường, hỗ trợ nào khác.

4. Bộ Tài chính và Bộ Công nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn việc bồi thường, hỗ trợ khi xây dựng công trình lưới điện cao áp."

Xem nội dung VB
Điều này được sửa đổi bởi Khoản 6 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điểm này được sửa đổi bởi Khoản 7 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp như sau:
....
7. Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 1 Điều 14 như sau:

"c) Chiều cao hành lang được tính từ đáy móng sâu nhất của bộ phận công trình trạm điện đến điểm cao nhất trong trạm cộng thêm khoảng cách an toàn theo chiều thẳng đứng quy định trong bảng tại khoản 1 Điều 1 của Nghị định này."

Xem nội dung VB
Điểm này được sửa đổi bởi Khoản 7 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều này được sửa đổi bởi Khoản 8 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp như sau:
.....
8. Sửa đổi, bổ sung Điều 19 như sau:

"Điều 19. Đơn vị quản lý vận hành lưới điện cao áp có trách nhiệm:

1. Kiểm tra hành lang lưới điện trong phạm vi quản lý của mình để phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm quy định của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp. Khi phát hiện hành vi vi phạm, tùy theo mức độ vi phạm mà thông báo yêu cầu đối tượng vi phạm phải dừng ngay các hành vi vi phạm hoặc báo cáo và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương để lập biên bản xử lý các hành vi vi phạm đó.

2. Kiểm tra, duy tu, bảo dưỡng đường dây đúng thời hạn quy định. Không vận hành quá tải đối với đường dây vượt qua nhà ở, công trình.

3. Thống kê, theo dõi các vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp trong phạm vi quản lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về điện tại địa phương, cơ quan quản lý cấp trên theo quy định."

Xem nội dung VB
Điều này được sửa đổi bởi Khoản 8 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Nghị định này được sửa đổi bởi Khoản 9 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp như sau:
.....
9. Bổ sung Điều 26a như sau:

"Điều 26a.

1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan chức năng kiểm tra, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm Nghị định của Chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp trong phạm vi quản lý của mình.

2. Căn cứ tình hình ở từng địa phương, Bộ Công nghiệp có ý kiến với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thành lập Ban Chỉ đạo nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác bảo vệ an toàn lưới điện cao áp. Thành phần và quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định."

Xem nội dung VB
Trách nhiệm của chủ đầu tư và đơn vị quản lý lưới điện cao áp tại Nghị định này được hướng dẫn bởi Điểm 17 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
17. Trách nhiệm của chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp và của đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền

a) Đối với chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp

- Trước khi đóng điện nghiệm thu công trình lưới điện cao áp, chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp phải hoàn thành việc di dời hoặc cải tạo nhà ở, công trình, chặt tỉa cây... theo quy định của Nghị định 54/CP. Những tồn tại hoặc phát sinh mới chưa thể xử lý được phải lập thành biên bản riêng, có sự thoả thuận của đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền về nội dung, biện pháp, thời gian khắc phục.

- Chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp phải bàn giao đầy đủ hồ sơ liên quan đến đền bù, di dời, cải tạo nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp cho đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền. Các hồ sơ này phải có xác nhận của Hội đồng đền bù và của người được đền bù.

b) Đối với đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền:

- Những vấn đề tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp do việc chuyển đổi thực hiện Nghị định 70/HĐBT qua thực hiện Nghị định 54/CP, nếu trách nhiệm thuộc chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp thì đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền phải thống kê, lập phương án cải tạo, khắc phục và lập kế hoạch tổ chức thực hiện.

- Nếu trách nhiệm thuộc tổ chức, cá nhân khác thì được thống kê riêng và báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để xử lý theo thẩm quyền.

Xem nội dung VB
Nghị định này được sửa đổi bởi Khoản 9 Điều 1 Nghị định 118/2004/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 13/09/2005)
Trách nhiệm của chủ đầu tư và đơn vị quản lý lưới điện cao áp tại Nghị định này được hướng dẫn bởi Điểm 17 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 1 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:

1. Tiêu chuẩn kỹ thuật và mục đích sử dụng dây bọc

a) Dây bọc là dây dẫn diện chuyên dùng cho đường dây trên không, được bọc lớp cách điện phù hợp với cấp điện áp sử dụng. Điện trở cách điện của lớp vỏ bọc không được nhỏ hơn trị số sau:
(bảng kèm theo)
b) Dây bọc được sử dụng nhằm mục đích giảm chiều rộng hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp, giảm số lượng cây xanh phải chặt tỉa khi đưa lưới điện cao áp vào sâu trung tâm thành phố, thị trấn, thị xã (sau đây gọi tắt là thành phố).

c) Dâybọc phải được mắc từng pha trên sứ cách điện như đối với dây trần.

d) Dây bọc có thể được sử dụng để đi trên toàn tuyến hoặc kết hợp với dây trần để đi trên một vài khoản cột cần thiết.

đ) Dây bọc được thay khi cách điện của lớp vỏ bọc có hiện tượng lão hoá, không chống được sự cố chạm đất do cây xanh va đập vào dây dẫn.

Xem nội dung VB
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 1 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 2 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
2. Đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền

a) Đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền quy định tại khoản 8 Điều 2 Nghị định 54/CP là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện hoạt động điện lực theo quy định của pháp luật, bao gồm:

- Đối với hệ thống điện quốc gia, đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền là các Công ty truyền tải điện, Công ty Điện lực và Điện lực tỉnh được Tổng công ty Điện lực Việt Nam giao nhiệm vụ quản lý vận hành lưới điện trên địa bàn tỉnh, thành phố đó.

- Các tổ chức kinh tế khác có đủ các điều kiện hoạt động điện lực theo quy định của pháp luật là đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền trong phạm vi lưới điện của mình.

b) Tổ chức có tài sản là công trình đường dây cao áp, trạm biến áp chuyên dùng nhưng không có giấy phép hoạt động điện lực có thể ký hợp đồng bao thầu quản lý với tổ chức khác có giấy phép hoạt động điện lực để quản lý vận hành và giải quyết những vấn đề liên quan đến việc thực hiện Nghị định 54/CP.

Tổ chức có giấy phép hoạt động điện lực và được ký hợp đồng bao thầu quản lý là đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền trong phạm vi lưới điện được uỷ quyền quản lý.

c) Đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền phải thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về địa chỉ, số điện thoại của các đơn vị cơ sở được uỷ quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thực hiện Nghị định 54/CP.

Xem nội dung VB
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 2 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điều này được hướng dẫn bởi Điểm 3 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
3. Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp trên không

Chiều dài hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp trên không được tính từ điểm mắc dây trên cột xuất tuyến của trạm biến áp này đến điểm mắc dây trên cột néo cuối trước khi vào trạm biến áp kế tiếp (xem hình 1 - phần Phụ lục). Đoạn đầu tuyến và đoạn cuối tuyến nối từ cột vào giàn thanh cái của trạm biến áp được tính là bộ phận công trình trạm. Tiêu chuẩn an toàn cho các đoạn tuyến này được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Nghị định 54/CP.

Xem nội dung VB
Điều này được hướng dẫn bởi Điểm 3 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 4 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
4. Cây trồng trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp

a) Lúa và hoa màu được trồng cách mép móng cột điện, móng néo ít nhất là 0,5 m (xem hình 2 - phần Phụ lục). Khoảng cách 0,5 m nêu trên được đo sát mặt đất tự nhiên, tính từ mặt ngoài phần bê tông của móng trở ra.

b) Các loại cây trồng khác phải đảm bảo khoảng cách từ điểm cao nhất của cây đến dây dẫn không nhỏ hơn quy định tại điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định 54/CP (xem hình 3 - phần Phụ lục). Những cây có khả năng phát triển nhanh trong thời gian ngắn phải chặt sát gốc và cấm trồng mới là những cây trong một chu kỳ kiểm tra và phát quang hành lang tuyến đã phát triển trở lại, có khả năng gây sự cố lưới điện. Những cây khác nếu phải chặt ngọn sẽ không còn hiệu quả kinh tế như cau, dừa, cao su... thuộc diện số cây phải chặt sát gốc, cấm trồng mới và được thực hiện đền bù ngay khi xây dựng đường dây cao áp.

Chu kỳ kiểm tra và phát quang hành lang tuyến được quy định là một lần trong một quý. Đơn vị quản lý lưới điện cao áp có trách nhiệm liệt kê bổ sung danh mục các loại cây có khả năng phát triển nhanh trong thời gian ngắn tại địa phương để lập kế hoạch phát quang hành lang tuyến, đảm bảo cho lưới điện vận hành an toàn.

Xem nội dung VB
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 4 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 5 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
5. Chặt, tỉa cây ngoài hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.

a) Cây ở ngoài hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp phải được chặt tỉa theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 54/CP (xem hình 4 và 5 - phần Phụ lục). Riêng đối với cây cao trong thành phố nếu bị đổ có thể va đập vào đường dây, đơn vị quản lý lưới điện cao áp chỉ tổ chức chặt, tỉa cành để đảm bảo khoảng cách theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị định 54/CP.

b) Đối với những cây có giá trị lịch sử, văn hoá hoặc có giá trị đặc biệt, trước khi chặt tỉa, đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền phải thoả thuận với cơ quan trực tiếp quản lý cây. Trường hợp không thoả thuận được với các cơ quan nói trên, đơn vị quản lý lưới điện áp có thẩm quyền làm văn bản gửi Sở Công nghiệp địa phương và cơ quan cấp trên của cơ quan quản lý cây để phối hợp tìm biện pháp xử lý.

c) Đối với đường dây cao áp đang được thi công, chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp được phép phát quang hành lang tuyến, chặt tỉa một số cây không thuộc quy định tại Điều 7 Nghị định 54/CP để tránh làm tưa, đứt, hư hỏng dây dẫn trong quá trình thi công, đảm bảo điều kiện thi công an toàn nhưng phải báo cho chủ sở hữu cây và phải đền bù cho chủ sở hữu cây theo quy định của Nhà nước.

Xem nội dung VB
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 5 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 6 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
6. Vật liệu để làm tường bao, mái lợp của nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp

a) Tường bao và mái lợp của nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp phải được làm bằng vật liệu không cháy. Vật liệu không cháy là vật liệu dưới tác động của lửa hay nhiệt độ cao không bốc cháy, không âm ỉ và không bị các-bon hoá (ví dụ: gạch, ngói, phi-brô-xi măng, bê-tông, tấm lợp kim loại, kính,....).

b) Các vì kèo đỡ mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào không bắt buộc phải sử dụng vật liệu không cháy.

Xem nội dung VB
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 6 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 7 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
7. Nối đất mái kim loại của nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.

Mái lợp của nhà ở, công trình bằng kim loại trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp phải được nối đất để chống hiện tượng cảm ứng điện và tĩnh điện. Việc nối đất được thực hiện như sau: Đóng một cọc tiếp đất bằng thép góc L63x63x6 dài 2 m, cọc ngập sâu dưới đất 1,8 m. Nối mái kim loại của nhà với cọc tiếp đất bằng dây dẫn có tiết điện không nhỏ hơn: F6 đối với thép tròn; F4 đối với dây đồng hoặc 40x4 đối với thép dẹt. Dây dẫn tiếp đất được nối với mái nhà bằng phương pháp bắt bu-lon, nối cọc tiếp đất bằng phương pháp hàn. Trị số điện trở tiếp đất không quy định.

Chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp có trách nhiệm tổ chức thực hiện xong việc nối đất các mái nhà ở, công trình này trước khi đóng điện. Chủ nhà ở, công trình có trách nhiệm quản lý hệ thống nối đất này.

Xem nội dung VB
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 7 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 8 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
8. Các biện pháp tăng cường an toàn về điện và về xây dựng đối với các khoảng cột vượt qua nhà ở, công trình.

Đường dây cao áp trên không vượt qua nhà ở, công trình phải được tăng cường an toàn về điện và về xây dựng. Các biện pháp này được quy định cụ thể như sau:

a) Tiết diện của dây dẫn điện không được nhỏ hơn quy định tại bảng sau:
(bảng kèm theo)
b) Hệ số an toàn của dây dẫn điện không được nhỏ hơn 2,5 và được tính theo công thức sau:
(kèm công thức )
c) Dây dẫn và dây chống sét của đường dây cao áp trên không vượt qua nhà ở, công trình nếu có tiết điện nhỏ hơn 240 mm2 thì không được phép có mối nối. Dây dẫn và dây chống sét có tiết điện từ 240 mm2 trở lên được phép có không quá một mối nối cho một pha.

d) Sứ cách điện trong khoảng cột vượt nhà ở, công trình:

- Dây dẫn và dây chống sét được mắc trên cách điện kiểu treo (sứ chuỗi) phải dùng khoá đỡ dây kiểu cố định. Khi đường dây làm việc ở chế độ bình thường, hệ số an toàn của sứ chỗi và phụ kiện mắc dây không được nhỏ hơn 2,7.

- Dây dẫn và dây chống sét được mắc trên cách điện kiểu đứng (sứ kim) phải mắc kép trên 2 sứ cách điện. Hệ số an toàn của sứ, ty sứ, phụ kiện mắc dây khi làm việc ở chế độ bình thường không dược nhỏ hơn 3,0.

đ) Cột đỡ dây điện vượt qua nhà ở, công trình phải là cột sắt hoặc cột bê tông cốt sắt. Hệ số an toàn của cột, xà, móng cột không được nhỏ hơn 1,5.

e) Để tổ chức, cá nhân có thể cải tạo hoặc xây mới nhà ở, công trình cao đến 8m so với mặt đất tự nhiện, khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn trong điều kiện không có gió đến mặt đất tự nhiên tại khu vực đông dân cư không được nhỏ hơn quy định sau:
(bảng kèm theo)
Khu vực đông dân cư là thành phố, xí nghiệp công nghiệp, xí nghiệp nông nghiệp, nhà ga, bến xe, khu vực xóm làng dân ở tập trung hoặc sẽ phát triển trong thời gian 5 năm tới theo quy hoạch đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt.

g) Đường dây cao áp vượt qua nhà ở, công trình thì đơn vị quản lý lưới điện cao áp không được phép vận hành đường dây này quá tải quá quy định. Các thiết bị bảo vệ, đóng cắt phải được kiểm định đạt tiêu chuẩn mới được phép đưa vào vận hành. Lãnh đạo đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền phải tổ chức xem xét và nếu cần phải sửa đổi, bổ sung ngay quy trình điều độ, quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố.

Xem nội dung VB
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 8 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 8 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
8. Các biện pháp tăng cường an toàn về điện và về xây dựng đối với các khoảng cột vượt qua nhà ở, công trình.

Đường dây cao áp trên không vượt qua nhà ở, công trình phải được tăng cường an toàn về điện và về xây dựng. Các biện pháp này được quy định cụ thể như sau:

a) Tiết diện của dây dẫn điện không được nhỏ hơn quy định tại bảng sau:
(bảng kèm theo)
b) Hệ số an toàn của dây dẫn điện không được nhỏ hơn 2,5 và được tính theo công thức sau:
(kèm công thức )
c) Dây dẫn và dây chống sét của đường dây cao áp trên không vượt qua nhà ở, công trình nếu có tiết điện nhỏ hơn 240 mm2 thì không được phép có mối nối. Dây dẫn và dây chống sét có tiết điện từ 240 mm2 trở lên được phép có không quá một mối nối cho một pha.

d) Sứ cách điện trong khoảng cột vượt nhà ở, công trình:

- Dây dẫn và dây chống sét được mắc trên cách điện kiểu treo (sứ chuỗi) phải dùng khoá đỡ dây kiểu cố định. Khi đường dây làm việc ở chế độ bình thường, hệ số an toàn của sứ chỗi và phụ kiện mắc dây không được nhỏ hơn 2,7.

- Dây dẫn và dây chống sét được mắc trên cách điện kiểu đứng (sứ kim) phải mắc kép trên 2 sứ cách điện. Hệ số an toàn của sứ, ty sứ, phụ kiện mắc dây khi làm việc ở chế độ bình thường không dược nhỏ hơn 3,0.

đ) Cột đỡ dây điện vượt qua nhà ở, công trình phải là cột sắt hoặc cột bê tông cốt sắt. Hệ số an toàn của cột, xà, móng cột không được nhỏ hơn 1,5.

e) Để tổ chức, cá nhân có thể cải tạo hoặc xây mới nhà ở, công trình cao đến 8m so với mặt đất tự nhiện, khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn trong điều kiện không có gió đến mặt đất tự nhiên tại khu vực đông dân cư không được nhỏ hơn quy định sau:
(bảng kèm theo)
Khu vực đông dân cư là thành phố, xí nghiệp công nghiệp, xí nghiệp nông nghiệp, nhà ga, bến xe, khu vực xóm làng dân ở tập trung hoặc sẽ phát triển trong thời gian 5 năm tới theo quy hoạch đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt.

g) Đường dây cao áp vượt qua nhà ở, công trình thì đơn vị quản lý lưới điện cao áp không được phép vận hành đường dây này quá tải quá quy định. Các thiết bị bảo vệ, đóng cắt phải được kiểm định đạt tiêu chuẩn mới được phép đưa vào vận hành. Lãnh đạo đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền phải tổ chức xem xét và nếu cần phải sửa đổi, bổ sung ngay quy trình điều độ, quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố.

Xem nội dung VB
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 8 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 9 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
9. Đền bù để di dời nhà ở, công trình ra ngoài hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.

Việc đền bù để di dời nhà ở, công trình ra ngoài hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp chỉ được áp dụng đối với nhà ở, công trình xây dựng hợp pháp, có trước khi xây dựng đường dây điện cao áp và việc di dời đó có lý do chính đáng.

a) Xây dựng hợp pháp là xây dựng không phải trên đất lấn chiếm và chủ sở hữu nhà ở, công trình có đầy đủ giấy tờ chứng minh quyền sử dụng nhà, đất hoặc giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về đất đai và xây dựng.

b) Lý do chính đáng bao gồm:

- Chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp không đảm bảo được các điều kiện an toàn cho nhà ở, công trình như quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định 54/CP.

- Nhà ở, công trình phải phá dỡ một phần để đảm bảo khoảng cách an toàn theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 8 Nghị định 54/CP nhưng diện tích còn lại không còn sử dụng được hoặc không đủ để sinh hoạt bình thường theo quy định của địa phương và chủ nhà ở, công trình đó có yêu cầu di dời.

- Kho tàng, công trình có nguy cơ cháy, nổ cao như kho xăng, dầu, kho đạn dược, khu điều chế đóng bình khi cháy, khu vực sản xuất có thải ra chất khí ăn mòn kim loại như khí clo (Cl2), sunfua (SO2), hydrosunfua(H2S).

- Những công trình kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng, thông tin liên lạc, nơi thường xuyên tập trung đông người (nhà hát, bến xe, trường học...). Trường hợp được sự thoả thuận của cơ quan chủ quản cho phép đường dây cao áp vượt qua các công trình này thì đường dây phải được tăng cường an toàn về điện và về xây dựng theo quy định.

- Tất cả nhà ở, công trình có người thường xuyên sinh hoạt, làm việc nằm trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp 500 kV trừ những công trình chuyên ngành phục vụ đường dây đó.

c) Chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh, bể nước, giếng nước, đường đi, sân phơi không thuộc đối tượng đền bù để di dời ra ngoài hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp nhưng nếu công trình chính phải di dời thì chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp phải đền bù để di dời các công trình phụ này.

Xem nội dung VB
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 9 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 10 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
10. Thoả thuận về việc cơi nới hoặc xây mới nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ về an toàn lưới điện cao áp.

a) Cơ quan chức năng chỉ cấp giấy phép xây dựng nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp sau khi có sự thống nhất bằng văn bản với đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền.

b) Chủ công trình xây dựng viết bản đề nghị kèm theo bản sao có chứng thực các giấy tờ liên quan về nhà, đất, giấy phép xây dựng gửi cho đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền.

c) Nội dung thoả thuận giữa đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền với chủ công trình xây dựng sẽ tuỳ theo từng trường hợp cụ thể nhưng gồm các vấn đề về xác định khoảng cách an toàn theo quy định tại Nghị định 54/CP, thoả thuận về thời gian, trách nhiệm, kinh phí để thực hiện các công việc như cắt điện, nâng cao dây, tăng cường an toàn về điện và về xây dựng của tuyến dây, giám sát an toàn về điện trong quá trình thi công công trình.

d) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được bản đề nghị và hồ sơ có liên quan, đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền phải trả lời bằng văn bản cho chủ công trình xây dựng. Trường hợp không thoả thuận được, đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền phải nêu rõ lý do trong văn bản trả lời.

đ) Trường hợp chủ công trình xây dựng thấy lý do khước từ thoả thuận của đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền không thoả đáng thì có thể chuyển đơn đến Sở Công nghiệp địa phương đề nghị can thiệp giải quyết.

Xem nội dung VB
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 10 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 11 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
11. Khoảng cách từ dây dẫn điện cao áp đến mặt đường bộ tại các khoảng giao chéo

Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ dây dẫn của đường dây cao áp trên không khi dây ở trạng thái tĩnh đến mặt đường ô-tô, mặt ray của đường sắt có trị số quy định sau:
(bảng kèm theo)

Xem nội dung VB
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 11 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 11 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
11. Khoảng cách từ dây dẫn điện cao áp đến mặt đường bộ tại các khoảng giao chéo

Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ dây dẫn của đường dây cao áp trên không khi dây ở trạng thái tĩnh đến mặt đường ô-tô, mặt ray của đường sắt có trị số quy định sau:
(bảng kèm theo)

Xem nội dung VB
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 11 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 12 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
12. Khoảng cách từ dây dẫn điện cao áp đến mặt nước của đường thuỷ nội địa tại các khoảng giao chéo

a) Đường thuỷ nội địa được quy định tại Điều 1 Nghị định số 171/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 07 tháng 12 năm 1999 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ công trình giao thông đối với công trình giao thông đường sông.

Ở những đoạn giao chéo giữa đường dây cao áp trên không với đường thuỷ nội địa, khoảng cách từ điểm thấp nhất của dây dẫn đến mặt nước cao nhất trung bình hàng năm khi dây ở trạng thái tĩnh bằng chiều cao tĩnh không theo cấp kỹ thuật của đường thuỷ nội địa cộng với khoảng cách an toàn phóng điện, có trị số quy định sau:
(bảng kèm theo)
b) Đối với giao thông đường biển có quy định riêng cho từng trường hợp cụ thể. Trường hợp tàu biển hoặc phương tiện vận tải thuỷ khác có kích thước lớn (quy định tại Điều 22 Pháp lệnh Bảo vệ công trình giao thông) hoạt động trên những tuyến đường thuỷ nội địa có đường dây cao áp giao chéo, ngoài giấy phép hoạt động có thời hạn theo quy định, chủ phương tiện còn phải liên hệ với đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền để thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết.

Xem nội dung VB
Điểm này được hướng dẫn bởi Điểm 12 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điều này được hướng dẫn bởi Điểm 13 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
13. Hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm

a) Hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm được quy định tại Điều 12 Nghị định 54/CP (xem hình số 9 - phần Phụ lục). Việc đặt cáp ngầm và cột mốc, dấu hiệu được thực hiện theo quy định tại Chương II.3 Quy phạm Trang bị điện số 11TCN-19-84.

b) Không được phép xây dựng nhà ở, công trình trên hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm và tiến hành những công việc có khả năng gây hư hỏng cáp.

c) Khi bắt buộc phải tiến hành các công việc có khả năng ảnh hưởng đến sự vận hành bình thường của đường cáp điện ngầm, đơn vị tiến hành những công việc đó phải có biện pháp đảm bảo an toàn và phải được sự thoả thuận của đơn vị quản lý lưới điện cao áp có thẩm quyền.

Xem nội dung VB
Điều này được hướng dẫn bởi Điểm 13 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 14 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
14. Hành lang bảo vệ an toàn trạm điện

Chiều rộng hành lang bảo vệ an toàn trạm điện quy định tại các điểm a, b khoản 1 Điều 14 Nghị định 54/CP chỉ áp dụng cho trạm treo và trạm hở là loại trạm có máy biến áp được đặt ngoài trời (xem hình 10 - phần Phụ lục).

Quy định này không yêu cầu áp dụng đối với trạm kín là loại trạm có máy biến áp được đặt trong gian phòng chuyên dùng bố trí bên trong hoặc được xây liền kề với khối nhà xưởng, cơ quan, khách sạn.

Xem nội dung VB
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 14 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Điều này được hướng dẫn bởi Điểm 15 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
15. Sơn màu và đặt đèn tín hiệu trên cột

a) Chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp phải sơn màu báo hiệu trắng - đỏ và đặt đèn tín hiệu tại những vị trí cột có độ cao từ 80 m trở lên. Màu báo hiệu trắng - đỏ bắt đầu được sơn từ độ cao 50 m trở lên. Từ 50 m trở xuống phía dưới được phép sơn chống rỉ bình thường hoặc để nguyên lớp mạ. Đèn tín hiệu được đặt trên đỉnh cột hoặc trên dây dẫn cao nhất.

b) Một số cột có độ cao từ 50 m đến 80 m nhưng được đặt ở vị trí có độ cao vượt trội so với địa hình xung quanh được sơn màu và đặt đèn tín hiệu theo đề nghị của Bộ Quốc phòng hoặc Cục Hàng không dân dụng Việt Nam.

Xem nội dung VB
Điều này được hướng dẫn bởi Điểm 15 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 16 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
16. Đặt biển báo, dấu hiệu khi đường dây cao áp trên không giao chéo với đường thuỷ nội địa

a) Theo quy định tại Điều 10 và Điều 11 Nghị định số 171/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 07 tháng 12 năm 1999 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ công trình giao thông đối với công trình giao thông đường sông: “Hệ thống đường thuỷ nội địa được phân thành 3 cấp: Hệ thống đường thuỷ nội địa Trung ương; Tuyến đường thuỷ nội địa chuyên dùng; Hệ thống đường thuỷ nội địa địa phương. Hệ thống đường thuỷ nội địa Trung ương và tuyến đường thuỷ nội địa chuyên dùng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định và công bố. Hệ thống đường thuỷ nội địa địa phương do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và công bố”.

Căn cứ nội dung nêu trên, các kênh, rạch có tàu thuyền qua lại nhưng không quy định là hệ thống đường thuỷ nội địa thì không phải đặt biển báo, dấu hiệu ở 2 bên bờ.

b) Khi đường dây cao áp giao chéo với đường thuỷ nội địa, chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp phải đặt biển báo, dấu hiệu ở hai bên bờ theo mẫu quy định của Bộ Giao thông vận tải.

Xem nội dung VB
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 16 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 16 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung kỹ thuật quy định tại Nghị định số 54/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp (sau đây gọi là Nghị định 54/CP) như sau:
...
16. Đặt biển báo, dấu hiệu khi đường dây cao áp trên không giao chéo với đường thuỷ nội địa

a) Theo quy định tại Điều 10 và Điều 11 Nghị định số 171/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 07 tháng 12 năm 1999 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ công trình giao thông đối với công trình giao thông đường sông: “Hệ thống đường thuỷ nội địa được phân thành 3 cấp: Hệ thống đường thuỷ nội địa Trung ương; Tuyến đường thuỷ nội địa chuyên dùng; Hệ thống đường thuỷ nội địa địa phương. Hệ thống đường thuỷ nội địa Trung ương và tuyến đường thuỷ nội địa chuyên dùng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định và công bố. Hệ thống đường thuỷ nội địa địa phương do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và công bố”.

Căn cứ nội dung nêu trên, các kênh, rạch có tàu thuyền qua lại nhưng không quy định là hệ thống đường thuỷ nội địa thì không phải đặt biển báo, dấu hiệu ở 2 bên bờ.

b) Khi đường dây cao áp giao chéo với đường thuỷ nội địa, chủ đầu tư công trình lưới điện cao áp phải đặt biển báo, dấu hiệu ở hai bên bờ theo mẫu quy định của Bộ Giao thông vận tải.

Xem nội dung VB
Khoản này được hướng dẫn bởi Điểm 16 Thông tư 07/2001/TT-BCN (VB hết hiệu lực: 17/10/2006)
 

Chú thích:

Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.

= Nội dung thay thế tương ứng;

= Không có nội dung thay thế tương ứng;

= Không có nội dung bị thay thế tương ứng;

= Nội dung được sửa đổi, bổ sung.

 

Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh và cố định bảng so sánh.

Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.

Double click để xem tất cả nội dung không có thay thế tương ứng.

Tắt so sánh [X] để trở về trạng thái rà chuột ban đầu.

  • Sửa Xóa

Địa chỉ:17 Nguyễn Gia Thiều, P.6, Q.3, TP.HCM
Điện thoại:(028) 3930 3279 (06 lines) _ Fax: (028) 3930 3009
E-mail:inf[email protected]
  • Trang chủ
  • Các Gói Dịch Vụ Online
  • Phần mềm THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
  • Hướng Dẫn Sử Dụng
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Lưu trữ
  • Đăng ký Thành viên
  • Thỏa Ước Dịch Vụ
  • Tra cứu pháp luật
  • Tra cứu Công văn
  • Tìm kiếm luật sư
  • Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam
  • Cộng đồng ngành luật
  • Biểu thuế WTO
  • Bảng giá đất
TVPL:
Xin chân thành cảm ơn Thành viên  đã sử dụng www.ThuVienPhapLuat.vn

  1. Hiện tại THƯ VIỆN PHÁP LUẬT phiên bản hoàn toàn mới cung cấp nhiều tiện ích vượt trội:
  2. Tra cứu dễ dàng bởi thanh công cụ tra cúu hoàn toàn mới
  3. Tra cứu toàn bộ Văn bản Gốc;
  4. Tra cứu hơn 120.000 Văn bản tiếng Việt;
  5. Đầy đủ Văn bản Pháp Luật bằng tiếng Anh (hợp tác cùng Thông Tấn Xã Việt Nam);
  6. Ban Thư Ký Luật sẽ Thông báo tóm lược những Văn bản Quý khách cần, qua Email hoặc SMS, ngay khi nó vừa ban hành, hoặc vừa có hiệu lực;
  7. Tra cứu 107.000 Thủ tục Hành chính các lọai, biết thủ tục nào còn đang áp dụng để áp dụng;
  8. Hỗ Trợ tư vấn Pháp lý sơ bộ miễn phí qua các hình thức: Điện Thoại, email, chat yahoo.
  9. Khi áp dụng văn bản, bạn sẽ được biết: • Ngày áp dụng của từng văn bản. • Tình trạng hiệu lực của từng văn bản.
  10. Đặc biệt hỗ trợ tư vấn pháp lý sơ bộ miễn phí qua 3 hình thức: điện thoại, chat yahoo và email bởi bộ phận chuyên viên pháp lý. => Để có thể tra cứu và xem được những tiên ích trên vui lòng click vào link dưới đây để có thể tra cứu được những tiện ích vượt trội.
Xin chân thành cảm ơn Thành viên  đã sử dụng www.ThuVienPhapLuat.vn

Góp Ý Cho THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Họ & Tên:

Email:

Điện thoại:

Nội dung:

Bạn hãy nhập mật khẩu đang sử dụng và nhập mật khẩu mới 2 lần để chắc rằng bạn nhập đúng.

Tên truy cập:

Mật khẩu cũ:

Mật khẩu mới:

Nhập lại:

Bạn hãy nhập e-mail đã sử dụng để đăng ký thành viên.

E-mail:

Email người nhận:

Tiêu đề Email:

Nội dung:

Góp Ý Cho Văn bản Pháp Luật

Họ & Tên:

Email:

Điện thoại:

Nội dung:

Thông báo cho tôi khi Văn bản bị sửa đổi, bổ sung, có hoặc hết hiệu lực.

Email nhận thông báo:

Ghi chú cho Văn bản .

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 54/1999/ND-CP

Loại văn bảnNghị định
Số hiệu54/1999/ND-CP
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành08/07/1999
Ngày hiệu lực23/07/1999
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcĐầu tư, Giao thông - Vận tải, Xây dựng - Đô thị
Tình trạng hiệu lựcHết hiệu lực 13/09/2005
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 54/1999/ND-CP

Lược đồ Decree No. 54/1999/ND-CP of July 8, 1999, on safety protection of high-voltage power grids


Văn bản bị đính chính

    Văn bản được hướng dẫn

      Văn bản đính chính

        Văn bản bị thay thế

          Văn bản hiện thời

          Decree No. 54/1999/ND-CP of July 8, 1999, on safety protection of high-voltage power grids
          Loại văn bảnNghị định
          Số hiệu54/1999/ND-CP
          Cơ quan ban hànhChính phủ
          Người kýPhan Văn Khải
          Ngày ban hành08/07/1999
          Ngày hiệu lực23/07/1999
          Ngày công báo...
          Số công báo
          Lĩnh vựcĐầu tư, Giao thông - Vận tải, Xây dựng - Đô thị
          Tình trạng hiệu lựcHết hiệu lực 13/09/2005
          Cập nhật7 năm trước

          Văn bản được dẫn chiếu

            Văn bản hướng dẫn

              Văn bản được hợp nhất

                Văn bản được căn cứ

                  Văn bản hợp nhất

                    Văn bản gốc Decree No. 54/1999/ND-CP of July 8, 1999, on safety protection of high-voltage power grids

                    Lịch sử hiệu lực Decree No. 54/1999/ND-CP of July 8, 1999, on safety protection of high-voltage power grids