Văn bản khác 141/KH-UBND

Kế hoạch 141/KH-UBND năm 2018 về ứng phó sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Nội dung toàn văn Kế hoạch 141/KH-UBND 2018 ứng phó sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng Kon Tum


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
KON TUM

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 141/KH-UBND

Kon Tum, ngày 16 tháng 01 năm 2018

 

KẾ HOẠCH

ỨNG PHÓ SỰ CỐ ĐẢM BẢO AN TOÀN THÔNG TIN MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

Căn cứ Luật Công nghệ thông tin s 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006;

Căn cLuật An toàn thông tin mạng ngày 19/11/2015;

Căn cứ Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cp độ;

Căn cứ Quyết định số 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2016 - 2020;

Căn cứ Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành quy định về hệ thống phương án ứng cu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia;

Căn cứ Thông tư số 85/2016/NĐ-CP an toàn hệ thống thông tin">03/2017/TT-BTTTT ngày 24/04/2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị định 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ;

Căn cứ Thông tư số 20/2017/TT-BTTTT ngày 12/9/2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về điều phối, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc;

Xét đề nghị của Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 1319/TTr-STTTT ngày 11/12/2017;

Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch ứng phó sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Kon Tum, như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

a) Đảm bảo an toàn thông tin mạng của tỉnh, trong đó tập trung đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin quan trọng của tnh, có khả năng thích ứng một cách chủ động, linh hoạt và giảm thiểu các nguy cơ, đe dọa mất an toàn thông tin trên mạng. Đra các giải pháp ứng phó khi gặp sự cố mất an toàn thông tin mạng.

b) Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về an toàn thông tin đối với lực lượng cán bộ, công chức, viên chức.

c) Đảm bảo các nguồn lực và các điều kiện cần thiết để sẵn sàng triển khai kịp thời, hiệu quả phương án ng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng.

2. Yêu cầu

a) Phải khảo sát, đánh giá các nguy cơ, sự cố an toàn thông tin mạng của toàn hệ thống đ đưa ra phương án đối phó, ng cứu sự cố tương ứng, kịp thời, phù hợp.

b) Phương án đối phó, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng phải đặt ra được các tiêu chí để có thể nhanh chóng xác định được tính chất, mức độ nghiêm trọng của sự cố khi sự cxảy ra.

c) ng cứu sự cố trước hết phải được thực hiện, xử lý bằng lực lượng tại chỗ và trách nhiệm chính của chủ quản hệ thống thông tin.

d) Thông tin trao đổi trong mạng lưới phải được kiểm tra, xác thực đối tượng trước khi thực hiện các bước tác nghiệp tiếp theo.

e) Bảo đảm bí mật thông tin biết được khi tham gia, thực hiện các hoạt động ứng cứu sự cố theo yêu cầu của Cơ quan điều phối quốc gia hoặc cơ quan tổ chức, cá nhân gặp sự cố.

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH

1. Tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật; tập huấn nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin mạng

- Tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến về Luật An toàn thông tin mạng; Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ; Quyết định số 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/3/2017 của Thtướng Chính phủ ban hành quy định về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia; Thông tư số 85/2016/NĐ-CP an toàn hệ thống thông tin">03/2017/TT-BTTTT ngày 24/4/2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị định 85/2016/NĐ-CP; Thông tư số 20/2017/TT-BTTTT ngày 12/9/2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về điều phối, ứng cứu sự can toàn thông tin mạng trên toàn quốc.

- Tập huấn nâng cao nhận thức, kiến thức, knăng về an toàn thông tin mạng cho cán bộ, công chức, viên chức.

- Đơn vị chủ trì: Sở Thông tin và Truyền thông.

- Đơn vị phối hợp: Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố; các đơn vị có liên quan của tnh.

- Thời gian thực hiện: Trong năm 2018 và các năm tiếp theo.

2. Đánh giá các nguy cơ, sự cố an toàn thông tin mạng

Đánh giá hiện trạng và kh năng bảo đảm an toàn thông tin mạng của các hệ thống thông tin và các đối tượng cần bảo vệ; đánh giá, dự báo các nguy cơ, sự c, tấn công mạng có thể xảy ra với các hệ thống thông tin và các đối tượng cần bảo vệ; đánh giá, dự báo các hậu quả, thiệt hại, tác động có thể có nếu xảy ra sự cố; đánh giá vhiện trạng phương tiện, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ, nhân lực, vật lực phục vụ đi phó, ứng cứu, khắc phục sự cố (bao gồm của cả nhà thu đã ký hợp đồng cung cấp dịch vụ nếu có).

- Đơn vị thực hiện: Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố.

- Đơn vị phối hợp: Đơn vị chuyên trách ứng cứu sự cố (Sở Thông tin và Truyn thông); Đội ng cu sự cbảo đảm an toàn thông tin mạng của tnh; Nhà thầu cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng (nếu có); các đơn vị liên quan khác.

- Thời gian thực hiện: Thường xuyên trong năm.

3. Phương án đối phó, ứng cứu đối với một số tình huống sự cố cụ thể

Đối với mỗi hệ thống thông tin, chương trình, ng dụng, cần xây dựng tình huống, kịch bản sự cố cụ thể và đưa ra phương án đối phó, ứng cứu sự cố tương ứng. Trong phương án đối phó, ứng cứu phải đặt ra được các tiêu chí đcó thể nhanh chóng xác định được tính chất, mức độ nghiêm trọng của sự cố khi sự cố xảy ra. Việc xây dựng phương án đối phó, ứng cứu sự cố cần đảm bảo các nội dung sau:

a) Phương pháp, cách thức đxác định nhanh chóng, kịp thời nguyên nhân, nguồn gốc sự cố nhằm áp dụng phương án đi phó, ứng cứu, khắc phục sự cố phù hợp:

- Sự cố do bị tấn công mạng;

- Sự cố do lỗi của hệ thống, thiết bị, phần mềm, hạ tầng kỹ thuật hoặc do lỗi đường điện, đường truyền, hosting...;

- Sự cố do lỗi của người qun trị, vận hành hệ thống;

- Sự cố liên quan đến các thảm họa tự nhiên như bão, lụt, động đất, hỏa hoạn v.v...

b) Phương án đối phó, ứng cứu, khắc phục sự cố đối với một hoặc nhiều tình huống sau:

- Tình huống sự cố do bị tấn công mạng:

+ Tấn công từ chối dịch vụ;

+ Tấn công giả mạo;

+ Tấn công sử dụng mã độc;

+ Tấn công truy cập trái phép, chiếm quyền điều khiển;

+ Tấn công thay đổi giao diện;

+ Tấn công mã hóa phần mềm, dliệu, thiết bị;

+ Tấn công phá hoại thông tin, dữ liệu, phần mềm;

+ Tấn công nghe trộm, gián điệp, lấy cắp thông tin, dữ liệu;

+ Tấn công tng hợp sử dụng kết hợp nhiều hình thức;

+ Các hình thức tấn công mạng khác.

- Tình huống sự cdo lỗi của hệ thống, thiết bị, phần mềm, hạ tng kỹ thuật:

+ Sự cố nguồn điện;

+ Sự cố đường kết nối Internet;

+ Sự cố do lỗi phần mềm, phần cứng, ứng dụng của hệ thống thông tin;

+ Sự cliên quan đến quá ti hệ thống;

+ Sự cố khác do lỗi của hệ thống, thiết bị, phần mềm, hạ tầng kỹ thuật.

- Tình huống sự cố do li của người quản trị, vận hành hệ thống:

+ Lỗi trong cập nhật, thay đổi, cấu hình phần cứng;

+ Lỗi trong cập nhật, thay đổi, cấu hình phần mềm;

+ Lỗi liên quan đến chính sách và thủ tục an toàn thông tin;

+ Li liên quan đến việc dng dịch vụ vì lý do bắt buộc;

+ Lỗi khác liên quan đến người quản trị, vận hành hệ thống.

- Tình huống sự cố liên quan đến các thảm họa tự nhiên như bão, lụt, động đất, hỏa hoạn v.v....

c) Công tác tổ chức, điều hành, phối hợp gia các lực lượng, giữa các tổ chức trong đối phó, ngăn chặn, ứng cu, khc phục sự cố.

d) Phương án về nhân lực, trang thiết bị, phần niềm, phương tiện, công cụ, và dự kiến kinh phí đthực hiện, đối phó, ứng cứu, xử lý đối với từng tình huống sự cố c th.

- Đơn vị chtrì: Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố.

- Đơn vị phối hợp: Sở Thông tin và Truyền thông; Đội ứng cứu sự cbảo đảm an toàn thông tin mạng của tnh hoặc Bộ phận giúp việc Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin; Nhà thầu cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng (nếu có); các đơn vị liên quan khác.

- Thời gian thực hiện: Hàng năm.

4. Triển khai hoạt động thường trực, điều phối, xử lý, ứng cứu sự cố

Triển khai các hoạt động thuộc trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan theo quy định tại Điều 11, Điều 12, Điều 13, Điều 14 và các nội dung liên quan khác thuộc Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành quy định về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia (sau đây gọi tắt là Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg).

Dự phòng kinh phí, nhân lực, vật lực thường trực sẵn sàng ứng cu sự cố; triển khai điều hành phối hợp tổ chức ứng cứu và thực hiện ứng cứu, xử lý, ngăn chặn, khắc phục sự cố khi có sự cố xảy ra.

a) Báo cáo sự cố an toàn thông tin mạng theo quy định tại Điều 11 Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg Điều 9 Thông tư 20/2017/TT-BTTTT

- Đơn vị thực hiện:

+ Đơn vị vận hành hệ thống thông tin (các Sở, ngành; UBND cấp huyện) báo cáo cơ quan Chủ qun hệ thống thông tin, S Thông tin và Truyền thông, đồng gửi Cơ quan điều phối quốc gia (Trung tâm ứng cứu khn cấp máy tính Việt Nam - VNCERT, địa chỉ: 115 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, Website: www.vncert.gov.vn);

+ Sở Thông tin và Truyền thông báo cáo cơ quan Chquản hệ thống thông tin, Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh hoặc Ban Chỉ đạo ứng cu s ccủa tnh, Cơ quan điều phi quốc gia và báo cáo Cơ quan thường trực và Ban Chỉ đạo quốc gia về ứng cứu sự cố.

- Thời gian thực hiện: Ngay khi xảy ra sự cố và được duy trì trong suốt quá trình ứng cứu sự cố.

b) Tiếp nhận, phát hiện, phân loại và xử lý ban đầu sự cố an toàn thông tin mạng theo quy định tại Điều 12 Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg của Thng Chính phủ và Điều 10 Thông tư 20/2017/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông.

- Đơn vị chủ trì: Sở Thông tin và Truyền thông; đơn vị vận hành hệ thống thông tin (các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố); Đội ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng của tnh hoặc Bộ phận giúp việc Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin.

- Đơn vị phối hợp: Cơ quan điều phối quốc gia (Trung tâm ứng cứu khn cấp máy tính Việt Nam -VNCERT); Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin tnh; tổ chức, cá nhân gửi thông báo, báo cáo sự cố; đơn vị cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng (nếu có); các đơn vị chức năng liên quan.

- Thời gian thực hiện: Ngay sau khi phát hiện sự cố hoặc nhận được thông báo, báo cáo sự cố ca tổ chức, cá nhân.

c) Quy trình ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng thông thường và nghiêm trọng theo quy định tại Điều 13 và Điều 14 Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg của Thủ tưng Chính phủ và Điều 11 Thông tư 20/2017/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông.

5. Triển khai huấn luyện, diễn tập, phòng ngừa sự cố, giám sát phát hiện, bảo đảm các điều kiện sẵn sàng đối phó, ứng cứu, khắc phục sự cố

Xây dựng các nội dung, nhiệm vụ cụ thể cần triển khai nhm phòng ngừa sự cố, giám sát phát hiện, huấn luyện, diễn tập, bảo đảm các điều kiện sẵn sàng đối phó, ứng cứu, khắc phục sự cố, cụ thể bao gồm:

a) Triển khai các chương trình huấn luyện, diễn tập:

Huấn luyện, din tập các phương án đối phó, ứng cứu sự cố tương ứng với các kịch bản, tình huống sự cố cụ thể; huấn luyện, diễn tập nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ phối hợp, ứng cứu, chống tn công, xử lý mã độc, khắc phục sự cố; tham gia huấn luyện, diễn tập vùng, min, quốc gia, quốc tế.

- Đơn vị chủ trì: Sở Thông tin và Truyền thông; Đội ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng của tnh hoặc Bộ phận giúp việc Ban Chđạo ứng dụng công nghệ thông tin.

- Đơn vị phối hợp: Đơn vị vận hành hệ thống thông tin (các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố); Cơ quan điều phối quốc gia (Trung tâm ứng cứu khn cấp máy tính Việt Nam - VNCERT); các đơn vị chức năng liên quan.

- Thời gian thực hiện: Hàng năm.

b) Các nội dung, nhiệm vụ nhm phòng ngừa sự cố và phát hiện sớm sự c:

Giám sát, phát hiện sớm nguy cơ, sự cố; kim tra, đánh giá an toàn thông tin mạng và rà quét, bóc g, phân tích, xử Iý mã độc; phòng ngừa sự cố, quản lý rủi ro; nghiên cứu, phân tích, xác minh, cảnh báo sự cố, rủi ro an toàn thông tin mạng, phần mềm độc hại; xây dựng, áp dụng quy trình, quy định, tiêu chuẩn an toàn thông tin; tuyên truyền, nâng cao nhận thức về nguy cơ, sự cố, tấn công mạng.

- Đơn vị chủ trì: Sở Thông tin và Truyền thông; đơn vị vận hành hệ thống thông tin (các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố); Đội ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng của tnh hoặc Bộ phận giúp việc Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tỉnh.

- Đơn vị phối hợp: Cơ quan điều phối quốc gia (Trung tâm ng cứu khn cấp máy tính Việt Nam -VNCERT); các đơn vị chức năng liên quan.

- Thời gian thực hiện: Thường xuyên trong năm.

Trang bị, nâng cấp trang thiết bị, công cụ, phương tiện, gia hạn bản quyền phần mềm phục vụ ứng cứu, khắc phục sự cố; chuẩn bị các điều kiện bảo đảm, dự phòng các nguồn lc và tài chính đsẵn sàng đối phó, ứng cứu, khắc phục khi sự cố xảy ra; tổ chức hoạt động của đội ứng cứu sự cố; thuê dịch vụ kỹ thuật và tổ chức, duy trì đội chuyên gia ứng cứu sự cố; tổ chức và tham gia các hoạt động của mạng lưới ứng cứu sự cố.

- Đơn vị chủ trì: Sở Thông tin và Truyền thông; đơn vị vận hành hệ thống thông tin (các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố); Đội ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng của tỉnh hoặc Bộ phận giúp việc Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghthông tin.

- Đơn vị phối hợp: Cơ quan điều phối quốc gia (Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam -VNCERT); các đơn vị chức năng liên quan.

- Thời gian thực hiện: Hàng năm.

III. KINH PHÍ THỰC HIỆN

Kinh phí thực hiện được sử dụng từ nguồn ngân sách Nhà nước.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Các S ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

- Xây dựng nội dung, lập dự toán kinh phí lồng ghép trong Kế hoạch ứng dng công nghệ thông tin hàng năm của cơ quan, đơn vị minh để triển khai các nhiệm vụ được giao tại Kế hoạch này.

- Phân công lãnh đạo phụ trách và thành lập hoặc chđịnh bộ phận đầu mi chịu trách nhiệm về an toàn thông tin mạng của cơ quan, đơn vị.

- Thực hiện xác định cấp độ, lập hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin theo quy định tại Điều 14 và Điều 15 Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ và theo hướng dẫn tại Thông tư số 85/2016/NĐ-CP an toàn hệ thống thông tin">03/2017/TT-BTTTT ngày 24/04/2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị định 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.

- Định kỳ hằng năm, gửi báo cáo tình hình, kết quvề Sở Thông tin và Truyền thông để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh hoặc báo cáo đột xuất khi cấp trên có yêu cầu.

2. Sở Thông tin và Truyền thông

- Tham mưu, trình UBND tỉnh quyết định thành lập Đội ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng của tỉnh hoặc tham mưu bổ sung nhiệm vụ của đội ứng sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng vào nhiệm vụ của Bộ phận giúp việc Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin và bổ sung nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện nội dung trên vào nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin.

- Là thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia; làm đầu mối, tổ chức hoạt động ứng cứu sự c, tổ chức thực hiện việc tiếp nhận và xử lý các sự cố về an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh; tham gia hoạt động ứng cứu khn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia khi có yêu cầu từ Cơ quan thường trực hoặc Cơ quan điều phi.

- Tham mưu, hướng dẫn tổ chức thực hiện, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, giám sát công tác bảo đảm an toàn thông tin theo Kế hoạch này, định kỳ hằng năm hoặc theo chđạo của Ủy ban nhân dân tỉnh đối với các cơ quan nhà nước trong tnh.

- Thẩm định, phê duyt hoặc cho ý kiến về mặt chuyên môn đối với hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin theo thẩm quyền quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 12 và Khoản 5 Điều 15 Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ và theo hướng dẫn tại Thông tư số 85/2016/NĐ-CP an toàn hệ thống thông tin">03/2017/TT-BTTTT ngày 24/04/2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị định 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.

- Theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện ứng phó sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng ở các Sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố.

- Xây dựng nội dung, lập dự toán kinh phí lồng ghép trong Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hàng năm của tỉnh để đảm bảo cho hoạt động của Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh, đơn vị chuyên trách ứng cứu sự cố (Sở Thông tin và Truyền thông), Đội ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng của tỉnh hoặc Bộ phận giúp việc Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin tnh, gồm: Kinh phí để triển khai các hoạt động liên quan thuộc trách nhiệm của tỉnh quy định tại Điều 7, Điều 11, Điều 12, Điều 13, Điều 14 và Điều 16 Quyết định s05/2017/QĐ-TTg của Thtướng Chính ph; kinh phí triển khai Kế hoạch ứng phó sự cố của tỉnh; kinh phí dự phòng ứng cứu, xử lý sự cố cho các hệ thống thông tin thuộc tỉnh quản lý; kinh phí tổ chức đào tạo, huấn luyện, din tập và hoạt động của Đội ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng của tỉnh; kinh phí giám sát, kiểm tra, rà quét, đánh giá an toàn thông tin; hỗ trợ xây dựng, áp dụng chuẩn ISO 27xxx và triển khai các hoạt động nghiệp vụ đặc thù bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin thuộc tỉnh quản lý.

- Lập Báo cáo sơ kết 6 tháng triển khai Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg (trước ngày 20/6) và Báo cáo tổng kết hàng năm thực hiện Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính ph(trước ngày 20/12), gửi Bộ Thông tin và Truyền thông. Đồng thời, thực hiện báo cáo đột xuất khi cấp trên có u cu.

3. SKế hoạch và Đầu tư, STài chính

Căn cứ các nội dung, nhiệm vụ trong Kế hoạch này đthẩm định, tham mưu btrí ngân sách nhà nước hằng năm của tỉnh, cho các cơ quan, đơn vị, đảm bảo thực hiện có hiệu quả Kế hoạch đề ra.

Trên đây là Kế hoạch ứng phó sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Kon Tum; Ủy ban nhân dân tnh yêu cầu Thủ trưởng các Sở, ban, nnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố nghiêm túc triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị các đơn vị, địa phương phn ánh kịp thời về Sở Thông tin và Truyền thông đ tng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo giải quyết./.

 


Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ (báo cáo);
- Bộ Thông tin và Truyền thông (báo cáo);
- Thưng trực Tỉnh y (báo cáo);
- Thường trực HĐND tnh (báo cáo);
- Chtịch, các Phó Chủ tịch UBND tnh;
- Ban Chỉ đạo ứng dụng CNTT tnh;
- Các Sở, ban, ngành thuộc tỉnh (để thực hiện):
- UBND các huyện, thành phố (để thực hiện);
- Cổng thông tin điện t tnh;
- Lưu: VT, KGVX4

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT.
CHỦ TỊCH
PHÓ
CHỦ TỊCH




Lại Xuân Lâm

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 141/KH-UBND

Loại văn bản Văn bản khác
Số hiệu 141/KH-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành 16/01/2018
Ngày hiệu lực 16/01/2018
Ngày công báo ...
Số công báo
Lĩnh vực Công nghệ thông tin
Tình trạng hiệu lực Không xác định
Cập nhật 6 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 141/KH-UBND

Lược đồ Kế hoạch 141/KH-UBND 2018 ứng phó sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng Kon Tum


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

Văn bản liên quan ngôn ngữ

Văn bản sửa đổi, bổ sung

Văn bản bị đính chính

Văn bản được hướng dẫn

Văn bản đính chính

Văn bản bị thay thế

Văn bản hiện thời

Kế hoạch 141/KH-UBND 2018 ứng phó sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng Kon Tum
Loại văn bản Văn bản khác
Số hiệu 141/KH-UBND
Cơ quan ban hành Tỉnh Kon Tum
Người ký Lại Xuân Lâm
Ngày ban hành 16/01/2018
Ngày hiệu lực 16/01/2018
Ngày công báo ...
Số công báo
Lĩnh vực Công nghệ thông tin
Tình trạng hiệu lực Không xác định
Cập nhật 6 năm trước

Văn bản thay thế

Văn bản được dẫn chiếu

Văn bản hướng dẫn

Văn bản được hợp nhất

Văn bản gốc Kế hoạch 141/KH-UBND 2018 ứng phó sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng Kon Tum

Lịch sử hiệu lực Kế hoạch 141/KH-UBND 2018 ứng phó sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng Kon Tum

  • 16/01/2018

    Văn bản được ban hành

    Trạng thái: Chưa có hiệu lực

  • 16/01/2018

    Văn bản có hiệu lực

    Trạng thái: Có hiệu lực