Nghị định 13/2021/NĐ-CP

Nghị định 13/2021/NĐ-CP quy định về đối thoại với thanh niên; cơ chế, chính sách và biện pháp thực hiện chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

Nội dung toàn văn Nghị định 13/2021/NĐ-CP đối thoại với thanh niên chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi


CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 13/2021/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 01 tháng 3 năm 2021

 

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI THOẠI VỚI THANH NIÊN; CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THANH NIÊN TỪ ĐỦ 16 TUỔI ĐẾN DƯỚI 18 TUỔI

Căn c Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật sửa đổi, b sung một số điều của Luật T chức Chính phvà Luật T chức cnh quyn địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Thanh niên ngày 16 tháng 6 năm 2020;

Theo đề nghị của Bộ trưởng B Nội vụ;

Chính phủ ban hành Nghị định quy định v đi thoại với thanh niên; cơ chế, chính sách và biện pháp thực hiện chính sách đi với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định về đối thoại với thanh niên; cơ chế, chính sách và biện pháp thực hiện chính sách đi với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưi 18 tuổi.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Nghị định này áp dụng đi với thanh niên, cơ quan, tổ chức, cơ sgiáo dục, gia đình và cá nhân có liên quan đến thanh niên.

Điều 3. Nguồn lực thực hiện

1. Kinh phí thực hiện đối thoại với thanh nn; cơ chế, chính sách và biện pháp thực hiện chính sách đi với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được bảo đảm và lồng ghép trong kinh phí ngân sách nhà nước hiện hành tại Luật Ngân sách nhà nước.

2. Các tổ chức thanh niên được huy động các ngun ủng hộ, tài trợ và đóng góp hợp pháp khác của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và nước ngoài đthực hiện chính sách đi với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Chương II

ĐỐI THOẠI VỚI THANH NIÊN

Điều 4. Nguyên tắc đối thoại vi thanh niên

1. Thực hiện đúng chủ trương ca Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong tchức thực hiện đi thoại với thanh niên,

2. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng ca thanh niên.

3. Bảo đm công khai, minh bạch, kịp thời, đúng quy định pháp luật.

Điều 5. Trách nhim tổ chức đối thoi

1. Thủ tướng Chính phủ, Chtịch Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tchức đi thoại với thanh niên ít nht mỗi năm một lần.

2. Người đứng đầu cơ quan, tchức, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân có trách nhiệm đi thoại với thanh niên theo yêu cu của Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam và các tổ chức khác ca thanh niên được thành lập và hoạt động theo quy định ca pháp luật.

Điu 6. Hình thức đối thoại

Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp và cơ quan, tchức, đơn vị quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định này quyết định tổ chức đối thoại với thanh niên theo các hình thc đi thoại trực tiếp hoặc trực tuyến.

Điều 7. Nội dung đối thoi

1. Việc thực hiện cơ chế, chính sách và các quy định ca pháp luật đối với thanh niên.

2. Hoạt động của các cơ quan, tổ chức liên quan đến quyn và lợi ích hợp pháp của thanh niên.

3. Những nội dung thuộc thẩm quyền hoặc trách nhiệm báo cáo với cơ quan có thẩm quyn giải quyết các kiến nghị của thanh niên.

4. Vai trò, trách nhiệm của thanh niên trong học tập, lao động, rèn luyện, tham gia phát trin kinh tế - xã hội và bo vệ Tổ quốc.

5. Những kiến nghị, đ xut khác của thanh niên.

Điều 8. Xây dựng kế hoạch, chương trình đối thoại

1. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xây dựng kế hoạch, chương trình đối thoại với thanh niên hng năm trình Thủ tướng Chính phxem xét, quyết định.

Cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị được giao nhiệm vụ về công tác thanh niên ch trì, phi hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản H Chí Minh cùng cp xây dựng kế hoạch, chương trình đối thoại với thanh niên hằng năm trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp xem xét, quyết định.

2. Người đng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đối thoại với thanh niên trên cơ sở yêu cầu của các tchức thanh niên quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định này.

3. Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh và các tổ chức khác của thanh niên tng hợp nhu cu, nguyện vọng, kiến nghị, đề xut ca thanh niên, lựa chọn chủ đề và phi hp với cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này để phục vụ xây dựng kế hoạch đối thoại.

Điều 9. Nội dung kế hoạch, chương trình đối thoại

1. Kế hoạch đối thoại với thanh niên phải đảm bo nội dung sau:

a) Mục đích, yêu cầu: Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị của thanh niên về xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật; cung cp, phổ biến chính sách, pháp luật đối với thanh niên; giải đáp vn đề liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của thanh niên trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước đối với thanh niên;

b) Thời gian:

Thủ tưng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức đối thoại với thanh niên vào tháng 3 hng năm. Trường hợp không th tchức trong tháng 3 thì tổ chức đối thoại vào thời gian phù hợp, nhưng phi đảm bảo ít nht 1 năm 1 ln;

Trường hợp đi thoại theo yêu cầu của tổ chức Đoàn thanh niên quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định này thì trong vòng 45 ngày kể từ ngày nhn được yêu cu, người đứng đu cơ quan, tổ chức, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân có trách nhiệm xem xét tổ chức đối thoại với thanh niên.

c) Địa điểm: Cơ quan, tổ chức, đơn vị lựa chọn địa điểm và chuẩn bị các điu kiện thuận lợi, phù hợp với hình thức đối thoại để thanh niên tham gia đối thoại;

d) Nội dung: Cơ quan, tổ chức, đơn vị phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản H Chí Minh cùng cấp và các tổ chức khác của thanh niên lựa chọn nội dung đi thoại quy định tại Điều 7 Nghị định này;

đ) Thành phần tham gia:

Chủ trì: Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch y ban nhân dân các cấp chủ trì đi thoại định k; Người đứng đu cơ quan, tổ chức, đơn vị chủ trì đi thoại theo yêu cu của tchức thanh niên;

Thành phần tham gia đối thoại gồm: Đại diện Lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh cùng cấp; Đại diện các cơ quan chuyên môn của cơ quan, tchức, đơn vị tchức đối thoại; Đại diện cơ quan quản lý nhà nước về thanh niên các cp; Đại diện thanh niên do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cùng cp giới thiệu; Đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan.

e) Tổ chức thực hiện: Cơ quan, tổ chức, đơn vị tổ chức đối thoại phân công nhiệm vụ thực hiện nội dung kế hoạch.

2. Chương trình gồm các nội dung sau: Thời gian bt đầu, thời gian kết thúc; nội dung chương trình; phân công thực hiện.

Điều 10. Tổ chức đối thoại

1. Căn c kế hoạch, chương trình đối thoại đã được công khai, các cơ quan, tchức, đơn vị chủ trì, phối hợp với tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chi Minh cùng cấp và các cơ quan liên quan tchức thực hiện đi thoại theo kế hoạch.

2. Cơ quan, t chc, đơn vị tổ chức đối thoại quyết định tiếp nhận ý kiến, kiến nghị của thanh niên bằng phiếu, phát biểu trực tiếp hoặc thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Trang/Cổng thông tin điện tcủa cơ quan, tổ chức, đơn vị phù hợp với hình thức đối thoại quy định tại Điều 6 Nghị định này.

3. Cơ quan, tổ chức, đơn vị tổng hợp các nội dung theo nhóm vn đề để trả lời tại cuộc đối thoại những nội dung thuộc thẩm quyền. Đối với những nội dung không thuộc thẩm quyn thì ghi nhận và gửi các cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định.

Điều 11. Ni dung kết luận đối thoại

1. Thủ tướng Chính ph, Chtịch Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan, tổ chức, đơn vị có văn bản kết luận nội dung đối thoại và gửi các cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan xem xét, gii quyết theo quy định đi với những nội dung đối thoại phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vc. Văn bản kết luận đối thoại gồm các nội dung sau:

a) Những vấn đề được thanh niên nêu ý kiến, kiến nghị, đề xuất:

b) Những ý kiến, kiến nghị, đề xuất ca thanh niên đã được giải đáp ngay tại cuộc đối thoại;

c) Những ý kiến, kiến nghị, đề xuất ca thanh niên có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực đã được chuyển đến cơ quan tchức, đơn vị đxem xét, giải quyết;

d) Phân công cơ quan, tổ chc, đơn vị giải quyết kiến nghị, đề xuất của thanh niên theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

2. Thời gian ban hành văn bản và xử lý nội dung kết luận được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 10 Luật Thanh niên.

Điều 12. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Nội vụ có trách nhiệm ch trì, phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các cơ quan liên quan theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện đối thoại với thanh niên tại đơn vị và địa phương,

2. Hằng năm, người đng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị báo cáo kết quả tổ chức đối thoại và kết quả giải quyết các kiến nghị với cơ quan cấp trên trực tiếp,

3. Hằng năm, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tng hợp kết quả thực hiện đối thoại với thanh niên vào báo cáo quản lý nhà nước về thanh niên và gửi về Bộ Nội vụ báo cáo Chính phtheo quy định.

Chương III

CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THANH NIÊN TỪ ĐỦ 16 TUỔI ĐẾN DƯỚI 18 TUỔI

Điều 13. Nguyên tc thực hiện cơ chế, chính sách đối với thanh niên từ đ 16 tui đến dưới 18 tuổi

1. Các biện pháp phải bo đảm thực hiện chính sách được quy định tại các Luật, Bộ luật.

2. Bảo đm các cơ quan, tổ chc, cá nhân thực hiện cơ chế, chính sách đi với thanh niên công khai, minh bạch theo quy định pháp luật,

3. Không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo khi thực hiện các cơ chế, chính sách đối với thanh niên.

4. Nhà nước, chính quyền địa phương, gia đình và các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm tạo điều kiện cho thanh niên phát triển toàn diện phù hợp với khnăng và lứa tui.

Điều 14. Về phổ cập giáo dục

1. Biện pháp thực hiện chính sách về phổ cập giáo dục cho thanh niên từ đ 16 đến dưới 18 tuổi:

a) Tuyên truyền, thông tin về chính sách phổ cập giáo dục để vận động thanh niên chưa được phổ cập tích cực tham gia học tập, phổ cập giáo dục;

b) Rà soát, thng kê, xây dựng kế hoạch tổ chức phổ cập giáo dục cho thanh niên;

c) Theo dõi, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện phổ cập giáo dục cho thanh niên.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo

a) Phối hp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phổ biến, tuyên truyền và vận động thanh niên, đặc biệt thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tham gia phổ cập giáo dục;

b) Phi hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phtrực thuộc trung ương chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các địa phương và cơ sở giáo dục, cơ sgiáo dục nghnghiệp thực hiện việc phổ biến, tuyên truyn, vận động, triển khai tchức phcập giáo dục cho thanh niên chưa hoàn thành phổ cập giáo dục.

3. y ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

a) Phi hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh thực hiện việc phổ biến, tuyên truyền, vn động thanh niên chưa hoàn thành trung học cơ sở tích cực tham gia thực hiện phổ cập giáo dục;

b) Chđạo Ủy ban nhân dân các cấp định kỳ rà soát, thống kê slượng thanh niên chưa được phổ cập; xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện phcập giáo dục;

c) Chđộng bố trí ngân sách địa phương thực hiện việc phổ biến, tuyên truyền, triển khai các hoạt động, chương trình, kế hoạch, tổ chức phổ cập giáo dục cho thanh niên, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định theo pháp luật ngân sách hiện hành.

4. Cơ sgiáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp

a) Các cơ sgiáo dục, cơ sgiáo dục nghề nghiệp phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và gia đình thông tin, Tuyên truyền, vận động cho thanh niên học tập, phổ cập giáo dục;

b) B trí cơ svật cht, trường lớp, giáo viên và các điều kiện bo đảm tổ chc thực hiện phcập giáo dục.

5. Gia đình có trách nhiệm tạo điu kiện và bảo đm quyền cho thanh niên được học tập, phổ cập giáo dục.

6. Thanh niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi chưa được phổ cập giáo dục có nghĩa vụ tham gia học tập hoàn thành phổ cập giáo dục.

Điều 15. Về hoạt động văn hóa, thể dục, th thao, vui chơi, giải trí

1. Biện pháp thực hiện chính sách về văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí cho thanh niên:

a) Xây dựng, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí phù hợp với xu thế, nhu cầu, sở thích của thanh niên và truyền thống văn hóa, chuẩn mực đạo đức của Việt Nam;

b) Lồng ghép các hoạt động văn hóa, thdục, thể thao với các sự kiện, ngày lễ, ngày hội, ngày truyền thống ca địa phương, cơ sgiáo dục và cơ sở giáo dục nghề nghiệp đkhuyến khích, thu hút thanh niên tham gia.

2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung đoàn Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hướng dẫn Ủy ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng kế hoạch; tchức các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí để thanh niên được tiếp cận, tích cực tham gia gigìn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

Bộ Văn hóa, Ththao và Du lịch theo dõi, đôn đốc, kim tra việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thdục, thể thao, vui chơi, giải trí cho thanh niên.

3. Ủy ban nhân dân tnh, thành phố trực thuộc trung ương

a) Chđạo Ủy ban nhân dân các cấp xây dựng và tổ chức hoạt động văn hóa, thdục, ththao, vui chơi, giải trí cho thanh niên phát huy các loại hình văn hóa phù hợp truyền thống văn hóa, chuẩn mực đạo đức, những giá trị tốt đẹp của văn hóa Việt Nam; đồng thời đáp ứng được nhu cu, sthích, phù hợp với khả năng và lứa tui. Khuyến khích, tạo điều kiện cho thanh niên giữ gìn và phát huy các loại hình văn hóa cổ truyền của dân tộc;

b) Phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện việc tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của thanh niên và thông tin về các hoạt động văn hóa, thdục, th thao, vui chơi, giải trí cho thanh niên tích cực tham gia.

4. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các cấp

a) Phối hợp với các cơ sgiáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các tổ chức, đơn vị tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí phù hợp với đặc đim tâm lý, sinh lý của thanh niên;

b) Khuyến khích, tạo điều kiện cho thanh niên không sinh hoạt trong các cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp được tham gia các hoạt động văn a, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí theo sở thích, nhu cầu ca bn thân.

5. Các cơ sgiáo dục, cơ sgiáo dục nghề nghiệp, cơ s văn hóa

a) Xây dựng kế hoạch, tchức các hoạt động văn hóa, thể dục, ththao, vui chơi, giải trí cho thanh niên tham gia theo năng khiếu, sthích, giới tính, lứa tui và sức khỏe. Thực hiện quyền tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, ththao, vui chơi, giải trí của thanh niên;

b) Xây dựng kế hoạch, đề xuất với cấp có thm quyền bố trí kinh phí và huy động các nguồn kinh phí hợp pháp khác tổ chức các hoạt động văn hóa, thdục, ththao, vui chơi, giải trí cho thanh niên phù hợp pháp luật, truyền thống văn hóa, chuẩn mực đạo đức xã hội;

c) Phối hợp vi Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tchức các hoạt động văn hóa, thể dục, th thao, vui chơi, giải trí đtuyên truyền, giáo dục lối sống văn hóa, chuẩn mực đạo đức và thu hút thanh niên tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh;

d) Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ svật chất, đội ngũ quản lý, chuyên gia, huấn luyện viên, giáo viên phục vụ tổ chức các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí cho thanh niên;

đ) Bảo đảm an toàn cho thanh niên khi tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí;

e) Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu cho thanh niên thông qua các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí.

6. Gia đình có trách nhiệm định hướng, tạo điều kiện cho thanh niên tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí nhằm nâng cao sức khỏe, bảo vệ, giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

Điều 16. Về đào tạo, tư vấn lựa chọn nghề nghiệp, việc làm

1. Thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tui được:

a) Cung cấp thông tin, xu hướng phát triển kỹ năng nghề, việc làm tương lai và thị trường lao động;

b) Tham gia các bui tư vấn, định hướng nghề nghiệp, việc làm;

c) Tham gia các cuộc thi phát triển kỹ năng nghề, thực hành nghề nghiệp gn với việc làm.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cơ sở giáo dục, cơ sgiáo dục nghề nghiệp đổi mới, thực hiện có hiệu quả việc tư vấn, định hướng nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu ca thanh niên và thị trường lao động trong từng giai đoạn; tổ chức và khuyến khích thanh niên tham gia các cuộc thi kỹ năng nghề.

3. Cơ sgiáo dục, cơ sgiáo dục nghnghiệp

a) Tư vn, hướng nghiệp; cung cấp thông tin, xu hướng việc làm, thị trường lao động đđịnh hướng nghề nghiệp cho thanh niên;

b) Được liên kết với các tchức, đơn vị khác để đào tạo, phát triển kỹ năng nghề, thực hành nghề nghiệp gắn với việc làm cho thanh niên theo quy định của pháp luật.

4. Gia đình có trách nhiệm tìm hiểu thông tin nghề nghiệp, việc làm và thị trường lao động đtư vấn, định hướng cho thanh niên lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phù hợp khả năng, nguyện vọng và nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.

Điều 17. Về trang bị kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ sức khỏe thể chất, tinh thần

1. Thanh niên từ đ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được;

a) Trang bị kiến thức, kỹ năng và cung cấp thông tin tư vn về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, sức khe tâm thn và các bệnh xã hội khác; phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực học đường, xâm hại tình dục, phòng, chng ma túy và các tệ nạn xã hội khác;

b) Tuyên truyền, phổ biến và tiếp cận dịch vụ thân thiện về bảo vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sn, sc khỏe tình dục.

2. Bộ Y tế đảm bảo cung cấp dịch vụ thân thiện vbảo vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho thanh niên.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ Y tế xây dựng, ban hành, hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục sức khỏe sinh sn, sc khỏe tình dục toàn diện và sc khỏe tâm thần trong các cơ sở giáo dục cấp học trung học phổ thông, các cơ sgiáo dục nghề nghiệp.

4. Ủy ban nhân dân tnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ sgiáo dục, cơ sgiáo dục nghề nghiệp tổ chức, thực hiện hiệu quả việc trang bị kiến thức, kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe thchất và tinh thần cho thanh niên; chng bạo lực gia đình, bạo lực học đường và các tệ nạn xã hội khác.

5. Các cơ sở giáo dục, cơ sgiáo dục nghề nghiệp

a) Trang bị kiến thức, k năng, kỹ năng sống; cung cấp thông tin tư vấn về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, sức khỏe tâm thần và các bệnh xã hội khác; phòng, chng bạo lực gia đình, bạo lực học đường, xâm hại tình dục, phòng, chng ma túy và các tệ nạn xã hội khác;

b) Kịp thời phát hiện những hành vi về bạo lực gia đình, bạo lực học đường và các tệ nạn khác để xử lý.

6. Gia đình giáo dục, hướng dn, trang bị kiến thức, kỹ năng sống, k năng chăm sóc sc khỏe sinh sn, sức khe tình dục đ thanh niên tự bo vệ sức khỏe thể cht và tinh thn; được sng an toàn, lành mạnh.

Điều 18. Ưu tiên giải quyết nhanh chóng các v việc gây tổn hại đến thể chất và tinh thần

1. Bộ Công an phi hợp với các cơ quan liên quan theo dõi, rà soát, hướng dn giải quyết kịp thời các vụ việc gây tn hại về th cht và tinh thần ca thanh niên bảo đảm việc thực hiện các chính sách về hình sự, hành chính, dân sự cho thanh niên theo quy định ca pháp luật.

2. Các cơ sở giáo dục, cơ sgiáo dục nghề nghiệp hướng dẫn, lồng ghép các chương trình phbiến, giáo dục pháp luật cho thanh niên trong việc thực hiện chính sách, pháp luật ca nhà nước. Khi phát hiện vụ việc gây tổn hại đến thể chất và tinh thần ca thanh niên phải kịp thời tìm hiu, báo cáo nhanh chóng, đầy đủ cho các cơ quan, đơn vị liên quan đgiải quyết.

3. Gia đình có trách nhiệm giáo dục, phổ biến cho thanh niên về chính sách, pháp luật của nhà nưc. Khi phát hiện vụ việc gây tn hại đến thể chất và tinh thần ca thanh niên phải kịp thời thông báo cho các cơ quan, đơn vị liên quan để giải quyết, giúp đthanh niên sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội.

Điều 19. Về phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng năng khiếu

1. Các cơ quan, tchức, đơn vị: Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng phát triển thanh niên có năng khiếu, đặc biệt thanh niên ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng bãi ngang ven biển và hi đảo.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh theo dõi, hướng dẫn các địa phương, các cơ sở giáo dục, cơ sgiáo dục nghề nghiệp đánh giá, báo cáo việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng cho thanh niên học sinh có năng khiếu.

3. Gia đình khuyến khích, định hưng, bồi dưng, chăm lo, tạo điều kiện phát trin năng khiếu cho thanh niên; phi hợp với cơ sở giáo dục có kế hoạch bồi dưỡng năng khiếu ca thanh niên.

Điều 20. Theo dõi việc thc hiện cơ chế, chính sách đối vi thanh niên từ đ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

1. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và y ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc trung ương theo dõi, kim tra, đánh giá việc thực hiện cơ chế, chính sách đi với thanh niên.

2. Hằng năm, các bộ, quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và y ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo kết quả thực hiện cơ chế, chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lồng ghép vào báo cáo quản lý nhà nước về thanh niên gửi Bộ Nội vụ để báo cáo Chính ph.

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 21. Hiệu lực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thi hành k t ngày ký.

Điu 22. Trách nhiệm thi hành

1. Các Bộ trưng, Thtrưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phtrực thuộc trung ương và các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

2. Trong quá trình tổ chức thực hiện Nghị định, nếu có vướng mắc, đề nghị các bộ, cơ quan trung ương và Ủy ban nhân dân các tnh, thành phtrực thuộc trung ương phản ánh về Bộ Nội vụ để tổng hợp, báo cáo cấp thẩm quyền xem xét, quyết định./.

 


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đng;
- Th tướng, các Phó Th tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban ca Đảng;
- Văn phòng Tng Bí thư;
- Văn phòng Ch tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các y ban ca Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân ti cao;
- Viện kim sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- y ban Giám sát tài chính Quc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát trin Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận T quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương ca các đoàn thể;
- y ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam;
- VPCP; BTCK các PCN, Trợ lý TTg,TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, QHĐP (2b).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG




Nguyễn Xuân Phúc

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 13/2021/NĐ-CP

Loại văn bảnNghị định
Số hiệu13/2021/NĐ-CP
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành01/03/2021
Ngày hiệu lực01/03/2021
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật4 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 13/2021/NĐ-CP

Lược đồ Nghị định 13/2021/NĐ-CP đối thoại với thanh niên chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

          Văn bản đính chính

            Văn bản bị thay thế

              Văn bản hiện thời

              Nghị định 13/2021/NĐ-CP đối thoại với thanh niên chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
              Loại văn bảnNghị định
              Số hiệu13/2021/NĐ-CP
              Cơ quan ban hànhChính phủ
              Người kýNguyễn Xuân Phúc
              Ngày ban hành01/03/2021
              Ngày hiệu lực01/03/2021
              Ngày công báo...
              Số công báo
              Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
              Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
              Cập nhật4 năm trước

              Văn bản thay thế

                Văn bản được dẫn chiếu

                Văn bản hướng dẫn

                  Văn bản được hợp nhất

                    Văn bản gốc Nghị định 13/2021/NĐ-CP đối thoại với thanh niên chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

                    Lịch sử hiệu lực Nghị định 13/2021/NĐ-CP đối thoại với thanh niên chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

                    • 01/03/2021

                      Văn bản được ban hành

                      Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                    • 01/03/2021

                      Văn bản có hiệu lực

                      Trạng thái: Có hiệu lực