Nghị định 37-NĐ

Nghị định 37-NĐ năm 1959 về biểu giá cước vận chuyển hàng hóa đường dài bằng thuyền và ca-nô, bản tiêu chuẩn tạm thời phân loại đường sông và bảng phân loại đường sông do Bộ trưởng Bộ Giao thông và Bưu điện ban hành

Nội dung toàn văn Nghị định 37-NĐ biểu giá cước vận chuyển hàng hóa đường dài bằng thuyền và ca-nô, bản tiêu chuẩn tạm thời phân loại đường sông


 BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN
*******

VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

Số: 37-NĐ

Hà Nội ngày 18 tháng 04 năm 1959

 

NGHỊ ĐỊNH

BAN HÀNH BIỂU GIÁ CƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA ĐƯỜNG DÀI BẰNG THUYỀN VÀ CA-NÔ, BẢN TIÊU CHUẨN TẠM THỜI PHÂN LOẠI ĐƯỜNG SÔNG VÀ BẢNG PHÂN LOẠI ĐƯỜNG SÔNG

BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN

Căn cứ chính sách vận tải ban hành ngày 26 tháng 4 năm 1955 của Ban kinh tế Trung ương;
Xét giá cước vận chuyển hàng hóa đường dài bằng thuyền và ca-nô có những điểm không hợp lý;
Theo đề nghị của Tổng cục Giao thông thủy bộ;
Sau khi được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm theo công văn số 1676-CN ngày 16-04-1959;

NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1. – Nay ban hành hai biểu giá cước vận chuyển hàng hóa đường dài bằng thuyền và ca-nô, bản tiêu chuẩn tạm thời phân loại đường sông và bảng phân loại đường sông kèm theo nghị định này.

Điều 2. – Hai biểu giá cước này thay thế tất cả các biểu giá cước đã ban hành trước đây và sẽ áp dụng từ ngày 01 tháng 5 năm 1959.

Điều 3. - Cước vận chuyển đường ngắn (thuyền và ca-nô) tạm thời sẽ do Ủy ban hành chính các khu Tự trị, khu Hồng quảng, các tỉnh, thành phố Hà-nội, thành phố Hải-phòng quy định.

Điều 4. – Các ông Chánh văn phòng Bộ Giao thông và Bưu điện, ông Tổng cục trưởng Tổng cục Giao thông thủy bộ, Ủy ban hành chính khu tự trị, khu, tỉnh và thành phố có nhiệm vụ thi hành nghị định này.

 

 

BỘ TRƯỞNG
BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN





Nguyễn Văn Trân

 

BIỂU GIÁ CƯỚC THUYỀN ĐI TRÊN CÁC LOẠI ĐƯỜNG SÔNG VÀ BỂ
(áp dụng kể từ ngày 01 tháng 5 năm 1959)

 

LOẠI THUYỀN

GIÁ CƯỚC MỘT TẤN/CÂY SỐ

Ghi chú

1 chiều ngược

2 chiều

1 chiều xuôi

2 chiều

đồng

đồng

đồng

đồng

A. – GIÁ CƯỚC THUYỀN ĐI ĐƯỜNG SÔNG  LOẠI 1

Loại 5T – 9T

0,094

0,0752

0,088

0,0704

Riêng cho khu 4

  10, - 20

0,083

0,0664

0,078

0,0624

chung cho tất cả các khu trừ Hồng quảng

  21, - 30

0,071

0,0568

0,066

0,0528

  31, - 40

0,064

0,0512

0,059

0,0472

B. – GIÁ CƯỚC THUYỀN ĐI ĐƯỜNG SÔNG LOẠI 2

Loại 3T – 4T

0,124

0,0992

0,114

0,0912

Riêng cho khu 4

     5, - 9,

0,115

0,092

0,106

0,0848

chung cho tất cả các khu trừ Hồng quảng

   10, - 20

0,100

0,080

0,094

0,0752

C. – GIÁ CƯỚC THUYỀN ĐI ĐƯỜNG HỒNG - QUẢNG (sông)

Loại 10T – 20T

1 chiều

0,076

2 chiều

0,0608

 

    21, - 30,

1 chiều

0,068

2 chiều

0,0544

 

   31, - 40,

1 chiều

0,061

2 chiều

0,0488

 

D. – GIÁ CƯỚC THUYỀN ĐI ĐƯỜNG BIỂN

Loại 10T – 20T

1 chiều

0,105

2 chiều

0,084

 

    21, - 30,

1 chiều

0,095

2 chiều

0,076

 

   31, - 40,

1 chiều

0,086

2 chiều

0,0688

 

 

Ghi chúGiá cước chở đá ở Ninh bình có thể hạ hơn giá cước trên đây là 6% (theo đề nghị của Ủy ban hành chính tỉnh Ninh bình).

Giá cước chở đá ở các địa phương khác sẽ tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể của địa phương mà áp dụng có thể thấp hơn, không được cao hơn giá cước đã ban hành.

Ban hành kèm theo Nghị định số 37-NĐ ngày 18 tháng 4 năm 1959.

 

BIỂU GIÁ CƯỚC CA-NÔ VẬN TẢI ÁP DỤNG KỂ TỪ NGÀY 01 THÁNG 5 NĂM 1959

 

 

Giá  cước 1 tấn/ cây số

Ghi chú

Ngược

Xuôi

ĐƯỜNG LOẠI I

 

 

 

- Ca-nô dưới 40T

 

 

 

Hoạt động 1 ca

0đ064

0đ059

 

Hoạt động 2 ca

0,062

0,058

 

- Ca-nô từ 40T trở lên

 

 

 

Hoạt động 1 ca

0,060

0,055

 

Hoạt động 2 ca

0,058

0,053

 

ĐƯỜNG LOẠI II

 

 

 

- Ca-nô dưới 40T

 

 

 

Hoạt động 1 ca

0,071

0,066

 

Hoạt động 2 ca

0,069

0,064

 

Ban hành kèm theo Nghị định số 37-NĐ ngày 18 tháng 4 năm 1959.

 

TIÊU CHUẨN TẠM THỜI PHÂN LOẠI ĐƯỜNG SÔNG ĐỂ TÍNH CƯỚC

Tình hình sông ngòi nước ta rất phức tạp. Tính chất sông nước mỗi nơi một khác, luồng lạch thay đổi luôn luôn, khi bồi khi lở. Muốn phân loại sông cho thật chính xác là một điều rất khó.Nhưng về mặt vận tải nếu không phân biệt loại sông khó đi, dễ đi để tính cước thì không hợp lý.

Để đáp ứng yêu cầu trước mắt, Bộ tạm thời đề ra một số tiêu chuẩn rồi dựa vào đấy để phân loại các đường sông. Trong thực tế thi hành các địa phương sẽ bổ sung thêm ý kiến và tình hình cụ thể để cho việc phân loại ngày càng thêm chính xác.

Bảng tiêu chuẩn và bảng phân loại đường sông sau đây đã được các Khu, Ty giao thông, Sở Vận tải góp ý  kiến.

Các sông có thể dùng để vận chuyển sẽ phân làm 3 loại: I, II và III. Loại I là loại đi lại dễ dàng nhất. Loại III là loại đi lại khó khăn. Bộ Giao thông và Bưu điện chỉ ban hành giá cước đường sông loại I và II, còn loại III do Ủy ban hành chính địa phương quy định.

Sau đây là tiêu chuẩn để phân loại sông:

Tiêu chuẩn đường sông loại I

Loại I là loại sông dễ đi nhất, thuyền qua lại trên loại sông này đều chạy bằng buồm được; nếu không có gió, hay đôi quãng thì phải đẩy hay kéo dây cũng dễ đi, chạy qua các vùng có khí hậu tốt (đồng bằng). Các loại thuyền và ca nô trọng tải trên 100 tấn có thể hoạt động trên các đường sông này được.

Tiêu chuẩn đường sông loại II.

Đường loại II là loại đường thuộc miền trung châu, ở giữa thượng du và đồng bằng; loại đường này cũng có đôi quãng chạy bằng buồm được, nhưng chèo chống là chính; mùa mưa nước chảy xiết khó đi, mùa đông thì cạn, nhiều ghềnh; chạy qua những vùng khí hậu xấu; mùa mưa to nước lũ có khi phương tiện phải đậu lại hàng hai ba ngày không đi được.

Tiêu chuẩn đường loại III.

Loại III là loại đường thuộc thượng du có nhiều ghềnh thác, mùa khan và mùa lũ đều khó đi; phương tiện không chở hết trọng tải; khí hậu không được tốt; phương tiện vận tải qua đường này hoàn toàn phải dùng bằng sức người để chèo, chống, kéo, có khi qua thác phải bốc bớt hàng lên, phương tiện chóng hư hao, làm ăn gặp nhiều cản trở, nguy hiểm.

Đường này chỉ có các loại phương tiện dưới 5 tấn mới qua lại được.

- Những loại đường sông nào mà loại phương tiện dưới 1 tấn mới qua lại được thì không thuộc vào đường sông loại III (mà gọi là đặc biệt của từng địa phương).

(Kèm theo bảng phân loại đường sông để tính giá cước).

 


BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN

BẢNG PHÂN LOẠI ĐƯỜNG SÔNG ĐỂ TÍNH GIÁ CƯỚC

 

Số thứ tự

Tên các đường sông

Đường nước lặng

Đường I

Đường II

Đường III

Ghi chú

 

 

 

I. CÁC CON SÔNG DỌC CẢNG HẢI PHÒNG - HỒNG GAI

 

 

 

Sông Lạch tray

Từ cửa Lạch tray đến Hải phòng

Hải phòng giáp sông Thái bình

 

 

 

 

 

 

Sông Cửa cấm

Cửa cấm - Hải phòng

 

 

 

 

 

 

 

Sông Nam triệu

Cửa bể - sông Bạch đằng

 

 

 

 

 

 

 

Sông Vạn châu

Sông Bạch đằng - Cửa cấm

 

 

 

 

 

 

 

Sông Chanh

Cửa bể - Quảng yên - Bạch đằng

 

 

 

 

 

 

 

Sông Bạch đằng

Nam triệu (kênh Đinh vu sông Chanh)

 

 

 

 

 

 

 

Sông Đa bạch

Sông Bạch đằng – Sơn liêu

 

 

 

Sơn liêu giáp đường goòng mỏ Tràng bạch

 

 

II. HỆ THỐNG SÔNG CHÍNH VÀ CÁC PHỤ LƯU SÔNG HỒNG HÀ

 

 

 

Sông Hồng hà

Sông Đà

Sông Chảy

Sông Lô

 

Từ Việt trì đến cửa Ba lạt

Từ Việt trì đến Trai Nhoi

Từ Trai Nhoi đến Lào cai

Trai Nhoi trên Cổ phúc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhâm lang giáp sông Luộc

Thuyên quan-S. Thái bình

 

 

Trung hà Chợ bờ

Đoan hùng – Hiên

Đoan hùng - Thị xã Tuyên quang

Tuyên quang – Chiêm hóa

Sông Hồng và Sông Thái bình

Chợ Bờ- Vạn yên

Hiên-Lục yên châu

Tuyên quang-Bắc Mục-Vĩnh tuy

Chiêm hóa-Đầm Hồng-Na hàng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sông Gâm

 

 

 

 

 

 

 

Sông Đuống

 

 

 

 

 

 

 

Sông Luộc

 

Sông hồng – Quy Cao (Sông Thái bình)

 

 

 

 

 

Sông Tiên hưng và Bích cách

 

Nhâm lang – Thuyên quang

 

 

 

 

 

Sông Điêm hồ

 

Cửa điểm Hồ - Thuyên quang

 

 

 

 

 

Sông Hoa

 

Sông Luộc – S. Thái bình

 

 

 

 

 

Sông Trà lý

 

Sông Hồng - Cửa Trà lý

 

 

 

 

 

Sông Đay

 

Cửa Đáy-Phủ lý-Vân đình

Vân đình-Hà đông

 

Hà đông lên Sơn tây cần thuyền ít đi

 

 

 

Sông Ninh-cơ

 

Cửa bể sông Hồng (ngã ba Mon Ro)

Dọc sông Ninh cơ vào các c ống Ninh mỹ, Cống Mục, Trà thượng, Ngô đồng, đi

các sông Đào vò đồng muối Văn lý Lạc quần, vv…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sông Nhuệ

 

 

Phủ lý – Hà đông

 

 

 

 

 

Sông Bôi

 

Ngã ba kênh ga Mai phương

Mai phương, Đầm đa, Hưng thi

Hưng thi – Bai Mu

Bai Mu ở Kim bôi dưới Vụ bản

 

 

 

Sông Hoàng long

 

 

Ninh bình – Nho quan

 

 

 

 

 

Sông Ninh bình

 

Ninh bình – Ba vuông – Kim đại – Phát diệm

 

 

 

 

 

 

Sông Van, Vạc, Chanh

 

Ninh bình qua cầu Yên phát diệm

 

 

 

 

 

III. HỆ THỐNG CHÍNH VÀ CÁC PHỤ LƯU SÔNG THÁI BÌNH

 

 

 

Sông Thái bình

 

Cửa Thái bình (Quý cao) - Phả lại

 

 

 

 

 

 

Sông Cầu

 

Phả lại – Đáp cầu

Đáp cầu – Hà châu

Hà châu – Ninh sơn

Hà châu là tên xã.

Ninh sơn dước Thác buống 10 cây số

 

 

 

Sông Mang

 

 

Thác Huống - Bến thôn

 

 

 

 

 

Sông Thương

 

Phả lại - Phủ lạng thương

Phủ lạng thương - Bố hạ

 

 

 

 

 

Sông Lục nam

 

Phả lại - Lục nam

Lục nam - Chủ

Chủ - Nhân định

Nhân định dưới An châu

 

 

 

Sông Kinh thầy

 

Hải-phòng - Phả lại

 

 

 

 

 

 

Sông Kinh môn

 

Kinh môn – Sông Kinh thầy

 

 

 

 

 

 

Sông Đa bạch

 

Sơn liêu - Mạo khê

 

 

 

 

 

 

Sông Hà và sông Kỳ

 

Sơn liêu – Chí linh – Xuân viên

 

 

Xuân viên qua khỏi đường số 6

 

 

 

Sông Giã

 

Sông Bạch đằng – Phi liệt – Kinh thầy

 

 

 

 

 

Sông Vạn úc

 

Cửa Vạn Úc – Sông Gua, sông Thái bình

 

 

 

 

 

 

Sông Tử kỳ

 

 

Sông Thái bình – An thổ

 

 

 

 

 

Sông sặt

 

Thái bình - Kẻ Sặt

 

 

 

 

 

IV. HỆ THỐNG CÁC CON SÔNG TỪ TRUNG BỘ (QUẢNG BÌNH, HÀ TĨNH, NGHỆ AN, THANH HÓA) RA BẮC BỘ (NINH BÌNH, NAM ĐỊNH, HẢI PHÒNG)

 

 

 

Sông Hiền lương

 

 

Cửa Tùng - Cầu Hiền lương Phước sơn

 

 

 

 

 

Sông Sa lủng

 

 

Ngã ba Hiền lương – Phúc lâm

Phúc lâm - Bến Quang

 

 

 

 

Sông Nhật Lệ

 

Đồng hới – Xuân dục (Đại giang)

Xuân dục Bến Chiêm

Bến Chiêm Lang Mo Xóm Cúc

Xuân dục trên đường số 1

 

 

 

 

 

Đồng hới - Thạch xá thượng (Kiến giang)

Thạch xá thượng - Mỹ trạch

 

Đoạn từ Trạch xá thượng đến chỗ Thượng phong nên Quy

 

 

 

Sông Gianh

 

Cửa Gianh – Ba Đồn – Phúc lâm

 

 

 

 

 

Sông Nguồn Nay

 

 

Phúc lâm – Đông lạc

Đông lạc – Khe Nel (Xóm 1.op)

 

 

 

Sông Nguồn Chóc

 

Pa đồn - Cự Lạc

Cự Lạc – Phương Chay

Phương Chay – Bến chóc

 

 

 

 

 

 

Cửa khẩu (sông Quyền) – Nhân hậu

 

 

 

 

 

 

 

Cửa khẩu (sông Kinh) – Quang ích

 

 

 

 

Sông Nhượng

 

Cửa Nhượng - Chợ Lụi

Chợ Lụi - Chợ Vực

Rac

 

 

 

Sông Rac

 

 

Thiếu Chi - Cầu Rac

Cầu Rac – Ngân hà

Chợ Vực giáp sông Rào cái Ngân hà trên Du lạc

Cống Trung lương giáp sông Cả

 

 

Sông Nghèo

 

Cửa Sót - Hộ Đô - Vĩnh tuy

Vĩnh tuy - Cống Trung lương

 

 

 

Sông Rào Cái

 

 

Hô độ - Chợ Phúc

Chợ Vực - Kẻ gỗ

 

 

 

Sông Cả

 

Cửa Hội – Nam đàn

Nam đàn - Chợ Rựa

Chợ Rựa – Con cuông - Cửa Rào

 

 

 

Sông La

 

Lĩnh cảm - Bến thủy (S. Cả)

 

 

Sông La hay sông  Lam nối sông Ngàn Sâu xuống sông Cả

 

 

Sông Ngân Sâu

 

 

Linh cảm – Thanh  luyện – Chu lệ

Chu lệ - La khê

 

 

 

 

Sông Ngàn Phố

 

 

Linh cảm - Phố châu

Phố châu – Kim cương

Kim cương chỗ Đa mông

 

 

 

Sông Ngàn Trươi

 

 

Trại Hồi (giáp Ngàn sâu)

Đan Trai

Đan Trai – Vũ quang

 

 

 

 

Sông con

 

 

 

Cây Tranh (giáp sông Cả) – Nghĩa đàn

Nghĩa đàn ở chợ Hiếu gần Phủ Quỳ

 

 

 

Sông Cửa Lò

 

Cửa Lò - Cầu Cấm

Cầu Cấm – Thanh Phong

Thanh Phong – Nghi Kiêu

Cầu cấm có ga Đò Cấm

 

 

 

 

Sông Bùng

 

 

Cửa Lạch vạn – Yên xuân

Yên xuân - Cự Phủ - Yên Thành

Yên xuân chợ Cầu

Gia hậu (đường số 1)

 

 

 

Sông Cầu Giát

 

 

Cửa Thoi - Quỳnh thơ - Cầu Giát

Cầu Giát -?

 

 

 

 

Sông Hoàng mai

 

Cửa Chạp – Bên Nghệ

 

 

 

 

 

 

Sông Ghép

 

Cửa Ghép – Ngã ba cây số

Ngã ba cây số - Bến Chuông

 

Ngã ba cây số chỗ Yên -lai

 

 

 

Sông Yên

 

 

Nga Sa – Yên lai (cây số) - Bến sung

…Bến Sung - Bến Mục

 

 

 

 

Sông Mã

 

Cửa Lạch Trào-Ngã ba đầu

Ngã ba đầu – Quang Nhân

Quang Nhân - Cẩm Thủy

 

 

 

 

Sông chu

 

 

Ngã ba đầu (sông Mã) - Chợ Đầm

Chợ Đầm – Bái Thượng

 

 

 

 

Sông Nông Giang

 

 

Nhồi – Bái thượng

 

 

 

 

 

Sông Chay

 

 

Ngã ba Bông - Cầu Vang

Cầu Vang – Lang Ma

Lang Ma có Chợ Ngã Ba sông

 

 

 

Sông Bưởi

 

 

Quan Điên (giáp sông Mã) - Thạch Yến

Thanh Yến – Xóm Chung (Quảng Tế)

 

 

 

 

Các kênh đào từ Bến Thủy ra Phát diệm

 

 

Kênh Vinh, Kênh sắt, Sông Bùng

Kênh Me, Kênh Sơn, Kênh Than

Kênh Nạp, qua sông mới, sông Mã, sông Lèn, Kênh Bảo Văn, Sông Hoạt

Kênh Thu Mặt, Chính đại, Phát Diệm.

 

 

 

 

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 37-NĐ

Loại văn bảnNghị định
Số hiệu37-NĐ
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báoSố 17
Lĩnh vựcThuế - Phí - Lệ Phí, Giao thông - Vận tải
Tình trạng hiệu lựcKhông còn phù hợp
Cập nhật5 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Nghị định 37-NĐ biểu giá cước vận chuyển hàng hóa đường dài bằng thuyền và ca-nô, bản tiêu chuẩn tạm thời phân loại đường sông


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Nghị định 37-NĐ biểu giá cước vận chuyển hàng hóa đường dài bằng thuyền và ca-nô, bản tiêu chuẩn tạm thời phân loại đường sông
                Loại văn bảnNghị định
                Số hiệu37-NĐ
                Cơ quan ban hànhBộ Giao thông và Bưu điện
                Người kýNguyễn Văn Trân
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báoSố 17
                Lĩnh vựcThuế - Phí - Lệ Phí, Giao thông - Vận tải
                Tình trạng hiệu lựcKhông còn phù hợp
                Cập nhật5 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản được căn cứ

                          Văn bản hợp nhất

                            Văn bản gốc Nghị định 37-NĐ biểu giá cước vận chuyển hàng hóa đường dài bằng thuyền và ca-nô, bản tiêu chuẩn tạm thời phân loại đường sông

                            Lịch sử hiệu lực Nghị định 37-NĐ biểu giá cước vận chuyển hàng hóa đường dài bằng thuyền và ca-nô, bản tiêu chuẩn tạm thời phân loại đường sông