Nghị quyết 28/2010/NQ-HĐND

Nghị quyết 28/2010/NQ-HĐND thông qua quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2011 - 2020

Nội dung toàn văn Nghị quyết 28/2010/NQ-HĐND quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lào Cai


HỘI ĐNG NHÂN N
TNH LÀO CAI
----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 28/2010/NQ-ND

o Cai, ny 17 tng 12 năm 2010

 

NGHỊ QUYẾT

THÔNG QUA QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH LÀO CAI, GIAI ĐOẠN 2011-2020

HỘI ÐỒNG NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
KHOÁ XIII - KỲ HỌP THỨ 21

Căn c Lut Tổ chc HÐND và UBND ngày 26/11/2003;

Căn c Lut Bo vệ và Phát trin rừng ngày 03/12/2004;

Căn cứ Ngh đnh s 23/2006/-CP, ngày 03/3/2006 ca Chính ph về vic thi hành Luật Bo vvà Phát triển rừng;

Căn cứ Thông tư s05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của BNông nghiệp và PTNT hướng dn lp quy hoch, kế hoạch bo vệ phát trin rng;

Sau khi xem xét Ttrình s 124/TTr-UBND ngày 01/12/2010 ca UBND tỉnh Lào Cai v việc phê duyt Quy hoạch bo v và phát triển rng tnh Lào Cai giai đon 2011 - 2020, Báo o thẩm tra s62/BC-BKT ngày 10/12/2010 ca Ban kinh tế và ngân sách ND tnh và ý kiến ca đi biểu HĐND tỉnh,

QUYẾT NGHỊ:

Ðiều 1. Tng qua Quy hoch bảo vệ phát trin rng tnh Lào Cai, giai đoạn 2011 - 2020 như với nội dung ch yếu sau:

I. Hin trng tài nguyên rng

1. Din tích đt lâm nghip và các loi đất loại rừng

Diện tích tự nhiên: 638.389,6 ha; đất lâm nghiệp 417.934,2 ha, trong đó:

- Đất có rừng: 329.377,2 ha, gồm: rừng tự nhiên: 257.691 ha, rừng trồng: 71.686 ha.

- Đất chưa có rừng: 88.557 ha.

2. Trữ lượng rừng: Tổng trữ lượng rừng toàn tỉnh trên 18,516 triệu m3 gỗ và trên 196,407 triệu cây tre, vầu, nứa.

3. Hin trng quy hoạch 3 loi rừng: Rừng đặc dng: 46.070 ha; rừng phòng hộ: 170.089,1 ha; rừng sn xut: 201.775,1 ha.

II. Ni dung quy hoạch bảo v phát trin rng

1. Mục tiêu, nhim vụ

- Mục tiêu: Nâng t l che phủ rng lên 53% vào năm 2015 và 55% vào năm 2020; Đến năm 2015 bn diện ch rng đất lâm nghip được giao cho thuê; kin toàn và củng cố hệ thng t chc quản lý t cấp tnh đến cp huyn, xã; hoàn thành mục tiêu ph xanh đt trng đi núi trọc ti các huyện nghèo, các xã có nguy cơ sa mạc hóa; xây dng các vùng nguyên liu gắn vi nhà máy chế biến lâm sản ca tỉnh; thu hút các thành phn kinh tế đầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghip; gii quyết việc làm cho 150.000-170.000 lao đng đến năm 2020.

- Nhim v: Qun lý, bảo v, phát trin sdng bn vng 417.700 ha đất lâm nghip, từng đưc quy hoch đến năm 2020; trong đó 46.000 ha rng đặc dụng, 170.000 ha rng phòng h và 201.700 ha rừng sn xut. Qun lý, khai tc, s dng hiệu quả tiềm năng rng, đt rng, đặc bit là rng sản xuất cho mc tiêu tăng trưởng kinh tế, gn với bo vệ môi trưng sinh thái.

2. Nội dung Quy hoạch bảo vệ phát trin rng

2.1. Bo v rng

Phát huy vai trò trách nhim quản lý n nưc v bo vệ rng của các cp chính quyền. Tăng cường phi hp gia lc ợng kim lâm với lực lưng bo vệ của các chủ rng chính quyn xã. Đy mnh phi hp liên ngành trong công tác kiểm tra, x lý vi phm Luật bo v và phát trin rng. Tập trung bảo vệ tốt din ch rng hin có 329.377 ha.

+ Rừng đặc dụng: Bảo v nghiêm ngt toàn b din tích có rng ti Vưn Quc gia Hoàng Liên và Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn;

+ Rng phòng h: Tập trung vào nhng khu vc có mc độ xung yếu và rất xung yếu, khu vc rừng đu ngun;

+ Rừng sn xut: tập trung bo vệ hiệu qu diệnch rừng trên đa bàn

2.2. Phát triển rừng

- Khoanh nuôi phục hồi 11.796 ha rng đặc dng và phòng hộ.

- Trồng mới trng lại rng sau khai thác 100.803 ha: trồng mới 52.803 ha (trong đó 15.000 ha cao su), trong đó: Rng đặc dụng 36 ha; rừng phòng hộ 6.042 ha; rng sn xuất 46.725 ha.

- Trng ci to rng và làm giàu rng: 9.000 ha.

- Trng khong 3,0 triệu cây phân tán/năm.

2.3. Khai thác

- Khai thác gỗ toàn k 3.000.000 m3, bình quân mi năm 300.000 m3 chủ yếu tập trung khai thác rng trng, cây phân tán, khai thác tn thu, tận dng gỗ rng t nhiên, khai thác hưng li theo QĐ 178/QĐ-TTg; từng bưc giảm khai thác rng t nhiên.

- Khai thác tre, na, vu: 21.900 ha ơng đương khoảng 420.000-720.000 tn, bình quân 35.000-60.000 tn/m; khai thác các loi lâm sn ngoài gỗ khác gm: thảo qu, quế thanh, m cao su, song, mây, thiên niên kiện, Hoàng Liên, sa nhân, hạt dé, lá dong, măng tre; các loài y khác...

Ưu tiên s dụng g và các lâm sản ngoài g khai thác được cho các sở chế biến trong tnh.

2.4. Chế biến lâm sản

Hoàn thin các nhà máy sản xut hin có, đưa vào hot động gn việc phát triển vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến lâm sản; thc hin tốt sliên kết gia ngưi dân tham gia phát trin vùng nguyên liệu vi các nhà máy chế biến. Đưa 80% nguyên liệu vào chế biến để sn xut ra hàng hoá đáp ng nhu cầu th trưng tiêu th trong tỉnh, trong nước và xut khẩu, 20% nguyên liệu đưc s dng tại ch.

Đnh hưng quy hoạch các nhà máy chế biến n sau:

- Nâng cao năng lc chế biến cho Công ty Lâm nghip Bảo Yên, Văn Bàn bng gii pháp đầu tư thiết bị mới sản xut các mặt hàng như: Ván ghép thanh, đmộc gia dng; đũa, giy đế; Riêng đối vi Công ty lâm nghip Văn Bàn xây dng cơ s ngâm tm hoc sấy gỗ rng t nhiên đ nâng cao giá tr g ng như giá trs dng và nâng cao hiu qu s dng.

- Xây dng các nhà máy chế biến lâm sản theo vùng nguyên liu.

3. Tổng hợp vốn đu tư và nguồn vốn

- Tổng vn đu tư: 2.997.961 triu đng trong đó:

+ Vốn ngân sách: 960.038 triệu đng (bình quân 96.003,8 triệu đng/năm).

+ Vốn vay: 403.652 triu đng (bình quân 40.365,2 triu đồng/năm).

+ Vốn t : 1.634.271,0 triu đng (bình quân 163.427,0 triu đng/năm).

III. Giải pháp thc hiện

1.1. V t chc qun lý

- Kiện toàn t chc bộ máy quản lý lâm nghip t tnh xuống đa phương: Cấp tnh: Sở Nông nghip và PTNT ch trì tham mưu cho UBND tỉnh thc hin nhim vụ Quy hoạch bo vệ và phát trin rng.

Cấp huyện: UBND huyện ch đo các phòng, ban đơn vị liên quan làm tốt công tác qun lý, bảo vệ và phát triển rừng, khai thác chế biến lâm sn.

1.2. T chc sản xuất:

- H thng các Ht kim lâm, Ban qun ý rng phòng hộ, Ban qun lý khu bo tnthiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn, Ban Giám đc Vưn Quc gia Hoàng Liên thc hin nhim v tiếp nhn ngun vn h trợ, triển khai, ch đạo, t chc sản xut cơ s theo kế hoạch giao hàng năm về các ni dung: Bảo v rừng, PCCCR, trng rừng, khoanh nuôi tái sinh rng...

- H thng các đơn vị sản xut lâm nghip thc hin nhiệm v bo vệ rừng, phát trin rừng, sản xuất lâm nghip, ché biến lâm sn, tư vn thiết kế...

- Tổ chc giao đt, giao rng: đến năm 2013 hoàn thành công tác giao đt gn với giao rng, giao khoán rng và cho thuê rng.

1.3. Gii pháp bảo vệ rng

- Tổ chc qun lý thc hiện tốt quy hoạch bo vệ và phát triển rừng của tnh; quy chế qun lý 3 loại rừng ca Chính ph, gắn bảo vệ rng với chính quyền đa phương.

- Tp trung bo v nghiêm ngặt din tích rừng hin có, đặc bit là rng phòng h nơi sung yếu, rất sung yếu, bo tn nguồn gen quy hiếm, bảo tồn phát triển tính đa rng sinh hc môi trường; rng t nhiên tr lưng trung bình, giu, có nguy xâm hại cao.

1.4. Gii pháp phát trin rừng

- Đầu tư có trng điểm cho trồng rng kinh tế tp trung nguyên liệu theo hưng đa dng sản phẩm có năng xuất chất lưng có giá tr hàng hóa cao. Ưu tiên phát trin các huyn vùng thp, th trưng tiêu th ổn đnh, chi p trồng rng thp n các huyện Bảo yên, Bảo Thng, Văn Bàn, Bát Xát, Thành phố Lào Cai; nhm tạo ra các vùng nguyên liệu tp trung phục vụ cho các s chế biến trọng yếu.

- Tiếp tục đy mạnh trng rng phòng h đu nguồn 3 huyện vùng cao thuộc Nghị quyết 30a: Mường Khương, Bc Hà, Si Ma Cai một sxã ng cao của huyện Văn Bàn, Sa Pa, Bát Xát có nguy sa mạc hóa cao, t l tán che phủ của rng thp; trng rng bảo vệ biên gii.

- Đy mạnh công tác xã hội hóa nghề rng, phát trin trang trại rng, mô hình kinh tế rng tổng hợp.

1.5.Khai thác sử dụng rừng: Khai thác rừng hợp lý theo điều chế rừng, đảm bảo tái sinh phục hồi rừng. Quy chế khai thác gỗ rừng tự nhiêm, nghiêm cấm khai thác hủy hoại tài nguyên rừng, tổn hại tính đa dạng sinh học.

1.6. Về phát triển chế biến lâm sản: Xây dựng các cơ sở chế biến có công nghệ tiên tiến, nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu.

1.7. Giải pháp về chính sách:

- Tiếp tục thực hiện các chính sách về lâm nghiệp hiện hành: Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP; Quyết định 661/QĐ-TTg; Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg; Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg; Quyết định 164/2008/QĐ-TTg; Quyết định 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010; Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu xây dựng chính sách mới để thực hiện cho phù hợp với tình hình cụ thể của địa phương, như: Chính sách phát triển rừng cao su.

1.8. Giải pháp về vốn

- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn, các chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

- Ngân sách đầu tư cho việc bảo vệ và trồng rừng phòng hộ, đặc dụng; phát triển giống cây trồng lâm nghip. Công tác điu tra cơ bn, hỗ tr một phn theo chính sách cho trồng rng kinh tế, s chế biến, vn chuyn sản phẩm hàng hóa lâm sản sau chế biến, chuyển giao công ngh.

- Nguồn vn vay, n dụng, nguồn t có tp trung cho bo vệ phát trin rng sn xuât; cho khai thác chế biến tiêu thụ lâm sn. Các hoạt đng mang tính cht sn xut kinh doanh rừng

IV. Danh mục các chương trình, d án ưu tiên

- Các chương trình gm: Chương trình quy hoạch, kế hoch bo v và phát triển rng cấp vi mô; Chương trình giao, khoán, cho thuê rng và đt lâm nghiệp; Chương trình phát trin ging cây lâm nghiệp; Chương trình đu tư phát triển cơ sh tng lâm nghiệp; Chương trình bo v rng, bo tn đa dng sinh hc và dch vmôi trưng; Chương tnh phát triển và qun lý rừng bn vng; Chương trình khuyến lâm; Chương trình ng dng công ngh đtrng rng xn xut, chế biến g và lâm sản; Chương trình điu tra, đánh giá, theo i diễn biến i nguyên rừng; Chương trình xúc tiến thương mi; Chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lc

- Các dự án gm: D án trng cao su; D án giao rng gn vi giao đất lâm nghiệp; D án theo dõi din biến tài nguyên rng phục v qun lý rng bn vng; D án qun lý rừng bn vng cho các ch rng; D án quản lý rng cộng đồng; D án phát trin và quản lý bn vng các vùng trồng rừng nguyên liu cho ng nghiệp chế biến lâm sn; D án phát trin trng cây lâm nghip phân tán; D án Bảo tn phát trin lâm sản ngoài g; D án tăng cưng năng lực bo v rng, phòng chống cha cháy rừng, bo tồn đa dng sinh hc và thc thi pháp lut trong ngành lâm nghip.

Ðiều 2. Hội đng nhân dân tnh giao cho

1. U ban nhân dân tnh ra quyết đnh phê duyệt và t chc thc hiện.

2. Thưng trc HĐND, các Ban HĐND và các đại biu Hi đng nhân dân tnh giám sát vic thc hiện Nghị quyết.

Trong quá trình t chc thc hin, nếu có s thay đi, điu chnh, bổ sung Quy hoạch, UBND tỉnh thng nht vi Thường trc HĐND và các Ban HĐND tnh, báo o HĐND tnh ti k họp gn nhất.

Nghị quyết này đã đưc Hi đồng nhân dân tỉnh Lào Cai kh XIII - K họp th 21 thông qua ngày 17 tháng 12 năm 2010 hiu lc thi hành sau 10 ngày kể tngày thông qua./.

 

 

CH TCH




ng Chúng

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 28/2010/NQ-HĐND

Loại văn bảnNghị quyết
Số hiệu28/2010/NQ-HĐND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành17/12/2010
Ngày hiệu lực27/12/2010
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcTài nguyên - Môi trường
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật13 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 28/2010/NQ-HĐND

Lược đồ Nghị quyết 28/2010/NQ-HĐND quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lào Cai


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Nghị quyết 28/2010/NQ-HĐND quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lào Cai
                Loại văn bảnNghị quyết
                Số hiệu28/2010/NQ-HĐND
                Cơ quan ban hànhTỉnh Lào Cai
                Người kýSùng Chúng
                Ngày ban hành17/12/2010
                Ngày hiệu lực27/12/2010
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcTài nguyên - Môi trường
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật13 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản gốc Nghị quyết 28/2010/NQ-HĐND quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lào Cai

                  Lịch sử hiệu lực Nghị quyết 28/2010/NQ-HĐND quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lào Cai

                  • 17/12/2010

                    Văn bản được ban hành

                    Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                  • 27/12/2010

                    Văn bản có hiệu lực

                    Trạng thái: Có hiệu lực