Quyết định 2462/QĐ-UBND

Quyết định 2462/QĐ-UBND năm 2019 công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực Phòng, chống thiên tai thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Nội dung toàn văn Quyết định 2462/QĐ-UBND 2019 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Phòng chống thiên tai Huế


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2462/QĐ-UBND

Thừa Thiên Huế, ngày 08 tháng 10 năm 2019

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UBND CÁC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 02/2017/NĐ- CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 1731/TTr-SNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2019,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục 03 thủ tục hành chính được ban hành mới trong lĩnh vực Phòng, chống thiên tai thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

Điều 2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm cập nhật thủ tục hành chính mới được công bố vào Hệ thống thông tin thủ tục hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế theo đúng quy định.

Điều 3. Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn có trách nhiệm:

1. Niêm yết công khai các thủ tục hành chính này tại trụ sở cơ quan và trên Trang thông tin điện tử của đơn vị.

2. Triển khai thực hiện giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền theo hướng dẫn tại Phụ lục kèm theo Quyết định này.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 5. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Trưởng ban Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Cục Kiểm soát TTHC -VPCP (gửi qua mạng);
- CT và các PCT UBND tỉnh;
- Các sở, ngành thuộc UBND tỉnh;
- VPUB: CVP, PCVP, CTTĐT tỉnh;
- Lưu: VT, NN, KSTT.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Phan Thiên Định

 

PHỤ LỤC

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT UBND CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2462/QĐ-UBND ngày 08 / 10 /2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế)

Phần I.

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

TT

Tên thủ tục hành chính

Thời hạn giải quyết

Địa điểm thực hiện

Phí, lệ phí

Tên VBQPPL quy định TTHC

 

Lĩnh vực Phòng, chống thiên tai

 

 

 

 

1

Hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai

15 ngày làm việc

Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp xã

Không

Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh

2

Hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do dịch bệnh

15 ngày làm việc

3

Đăng ký kê khai số lượng chăn nuôi tập trung và nuôi trồng thủy sản ban đầu

07 ngày làm việc

Phần II.

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

I. Tên thủ tục: Đăng ký kê khai số lượng chăn nuôi tập trung và nuôi trồng thủy sản ban đầu.

1. Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Các hộ chăn nuôi tập trung kê khai trong thời gian 15 ngày kể từ khi bắt đầu chăn nuôi và gửi bản đăng ký kê khai đến UBND cấp xã.

+ Các hộ nuôi trồng thủy sản kê khai khi thực hiện nuôi trồng thủy sản và gửi bản đăng ký kê khai lên UBND cấp xã.

- Bước 2: Trong thời gian 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản kê khai, UBND cấp xã có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận kê khai đối với các hộ chăn nuôi tập trung. Đối với các hộ nuôi trồng thủy sản thực hiện kê khai, UBND cấp xã xác nhận ngay khi thực hiện nuôi trồng.

2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp xã.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Bản kê khai số lượng chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) ban đầu theo mẫu số 6 phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 02/2017/NĐ-CP .

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ

4. Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bản kê khai.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Hộ chăn nuôi tập trung, hộ nuôi trồng thủy sản

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan giải quyết TTHC: Ủy ban nhân cấp xã.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Ủy ban nhân cấp xã.

- Cơ quan phối hợp: Phòng Kinh tế, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: UBND cấp xã xác nhận vào bản kê khai.

8. Phí, lệ phí: Không.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bản kê khai số lượng chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) ban đầu theo mẫu số 6 phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 02/2017/NĐ-CP

10. Điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

11. Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục hành chính: Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh.

 

Mẫu số 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI

Số lượng chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) ban đầu

Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã/phường …………………..

Họ, tên chủ cơ sở: …………………………………………………………………………

Địa chỉ liên hệ: ……………………………………………………………………………

Số điện thoại ………………., Fax …………………..Email (nếu có):................................

Đăng ký chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) như sau:

TT

Đối tượng nuôi

Địa điểm

Diện tích nuôi (m2)

Thời gian bắt đầu nuôi (ngày, tháng) (dự kiến đối với thủy sản)

Số lượng giống dự kiến nuôi/thả (con)

Thời gian thu hoạch/xuất chuồng dự kiến (tháng, năm)

Sản lượng dự kiến

Ghi chú

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

..

 

 

 

 

 

 

 

 

Những vấn đề khác:

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………...

Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về các thông tin đã kê khai./.

 

…………, ngày…….tháng……. năm………
Xác nhận của UBND xã/phường
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

…………, ngày…….tháng……. năm………
CHỦ CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu nếu có)

…………, ngày…….tháng……. năm………
Xác nhận của Cơ quan chuyên môn (nếu có)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

II. Tên thủ tục: Hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do dịch bệnh.

1. Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Khi bị thiệt hại, các hộ sản xuất phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn, tiến hành thống kê, đánh giá thiệt hại, hoàn thiện hồ sơ gửi trực tiếp lên Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập hội đồng kiểm tra để lập biên bản kiểm tra, xác minh mức độ thiệt hại, nhu cầu hỗ trợ cụ thể của từng hộ sản xuất; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

- Bước 3: Căn cứ báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thẩm định và quyết định hỗ trợ theo thẩm quyền hoặc tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

- Bước 4: Căn cứ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có trách nhiệm thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và bố trí ngân sách địa phương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do dịch bệnh theo quy định chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương

2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp xã

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị hỗ trợ thiệt hại do dịch bệnh theo mẫu số 1, 2,3,4,5 tại Phụ lục I Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ.

- Bảng thống kê thiệt hại do dịch bệnh có xác nhận của thôn, bản, khu dân cư.

- Bảng tổng hợp kết quả thực hiện hỗ trợ để khôi phục sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh (Mẫu số 1,2,3,4,5,,6) phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 02/2017/NĐ-CP (đối với cấp huyện, cấp xã).

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ

4. Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ ngày Ủy ban nhân dân các cấp nhận được hồ sơ hợp lệ.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các hộ sản xuất bị thiệt hại do dịch bệnh.

6. Cơ giải quyết thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân cấp xã.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Cơ quan phối hợp: Phòng Kinh tế, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản trả lời hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng.

8. Phí, lệ phí: Không.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Mẫu số 1,2,3,4,5 tại Phụ lục I Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ.

- Bảng tổng hợp kết quả thực hiện hỗ trợ để khôi phục sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh (Mẫu số 1,2,3,4,5,,6) phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 02/2017/NĐ-CP (đối với cấp huyện, cấp xã).

10.Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Sản xuất không trái với quy hoạch, kế hoạch và hướng dẫn sản xuất nông nghiệp của chính quyền địa phương.

- Có đăng ký kê khai ban đầu được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận đối với chăn nuôi tập trung (trang trại, gia trại, tổ hợp tác, hợp tác xã) và nuôi trồng thủy sản hoặc giấy chứng nhận kiểm dịch (nếu có).

- Thiệt hại xảy ra khi đã thực hiện đầy đủ, kịp thời các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với dịch bệnh theo sự hướng dẫn, chỉ đạo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương.

- Thời điểm xảy ra thiệt hại: Trong khoảng thời gian từ khi công bố dịch đến khi công bố hết dịch. Trường hợp đặc biệt, ngày từ khi phát sinh ổ dịch đầu tiên (chưa đủ điều kiện công bố dịch) cần phải tiêu hủy gia súc, gia cầm theo yêu cầu của công tác phòng, chống dịch để hạn chế dịch lây lan thì thời điểm xảy ra thiệt hại là khoảng thời gian từ khi phát sinh ổ dịch đến khi kết thúc ổ dịch.

11. Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục hành chính:

- Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh.

 

Mẫu số 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ thiệt hại đối với cây trồng do thiên tai (hoặc dịch bệnh)

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã, phường... (đối với thiên tai);
- Ủy ban nhân dân xã, phường ….. (đối với dịch bệnh).

Tôi tên là: ………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………..

Kê khai diện tích cây trồng bị thiệt hại do thiên tai/dịch bệnh như sau:

Đợt thiên tai/dịch bệnh: ……………………………………………………………………

1. Đối tượng: ………………………………………………………………………………

Thời điểm gieo, trồng: ……………………………………………………………………

Diện tích thiệt hại: …………………………………..ha.

Vị trí đất gieo, trồng: ………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………………ha

Thiệt hại trên 70% là: ……………………………….ha

2. Đối tượng: ………………………………………………………………………………

Thời điểm gieo, trồng: ……………………………………………………………………

Diện tích thiệt hại: …………………………………..ha.

Vị trí đất gieo, trồng: ………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………………ha

Thiệt hại trên 70% là: ……………………………….ha

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã (phường)................. (hoặc Ủy ban nhân dân xã (phường)...........................) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của ……………………………………………………………............................................

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ thiệt hại sản xuất lâm nghiệp do thiên tai (hoặc dịch bệnh)

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và
tìm kiếm cứu nạn xã, phường... (đối với thiên tai);
- Ủy ban nhân dân xã, phường ….. (đối với dịch bệnh).

Tôi tên là: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………

Kê khai diện tích bị thiệt hại do thiên tai (hoặc dịch bệnh) trong sản xuất lâm nghiệp như sau:

Đợt thiên tai (hoặc dịch bệnh): ……………………………………………………………

1. Đối với diện tích cây rừng, cây lâm sản ngoài gỗ trồng trên đất lâm nghiệp, vườn giống, rừng giống bị thiệt hại:

a) Đối với diện tích cây rừng:

Đối tượng trồng: ……………………………………………. Tuổi rừng: ………………..

Thời điểm trồng: …………………………………………………………………………..

Diện tích thiệt hại: ………………………ha.

Vị trí trồng rừng: …………………………………………………………………………...

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ………………ha

Thiệt hại trên 70% là: ………………….ha

b) Đối với các loài cây lâm sản ngoài gỗ:

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Thời điểm trồng: …………………………………………………………………………...

Loài cây: …………………………………………………………………………………..

Số lượng thiệt hại: …………………………….ha

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ………………………ha

Thiệt hại trên 70% là: ………………………….ha

c) Đối với vườn giống:

Thời điểm xây dựng: ……………………………………………………………………….

Diện tích thiệt hại: ……………………………ha

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………..ha

Thiệt hại trên 70% là: ………………………...ha

d) Đối với rừng giống:

Thời điểm xây dựng: ………………………………………………………………………

Loại rừng giống: …………………………………………………………………………...

Diện tích thiệt hại: …………………………..ha

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………..ha

Thiệt hại trên 70% là: ………………………..ha

2. Đối với cây giống được ươm trong giai đoạn vườn ươm:

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Thời điểm trồng: …………………………………………………………………………...

Loài cây: …………………………………………………………………………………...

Diện tích thiệt hại: …………………………ha

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ………………….ha

Thiệt hại trên 70% là: ……………………..ha

3. Đối với trồng cây phân tán:

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Loài cây: …………………………………………………………………………………...

Số lượng thiệt hại: ………………………cây

Hồ sơ lưu gồm có: ………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã (phường).................. (hoặc Ủy ban nhân dân xã (phường)…………………..) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của ………………………………………………………………..

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn, toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ thiệt hại nuôi trồng thủy sản do thiên tai (hoặc dịch bệnh)

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và
tìm kiếm cứu nạn xã, phường... (đối với thiên tai);
- Ủy ban nhân dân xã, phường ….. (đối với dịch bệnh).

Tôi tên là: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………

Kê khai diện tích nuôi trồng thủy sản và diện tích bị thiệt hại do thiên tai (hoặc dịch bệnh) như sau:

Đợt thiên tai (hoặc dịch bệnh): ……………………………………………………………

Loài thủy sản nuôi: ………………………………………………………………………...

Tổng diện tích mặt nước nuôi thủy sản: ……………………..ha.

Vị trí khu vực nuôi: ………………………………………………………………………..

Thời điểm thả giống: ………………………………………………………………………

Số lượng giống thả nuôi: ………………… con, nguồn gốc: ……………………………..

Hồ sơ lưu về giống gồm có: ………………………………………………………………..

Hình thức nuôi: ……………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………ha hoặc ……………………………m3 lồng.

Thiệt hại trên 70% là: ………………………ha hoặc ……………………………m3 lồng.

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã (phường)……... ………(hoặc Ủy ban nhân dân xã (phường)…………………....) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của ………………………………………………………………………………..

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ thiệt hại chăn nuôi do thiên tai (hoặc dịch bệnh)

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và
tìm kiếm cứu nạn xã, phường... (đối với thiên tai);
- Ủy ban nhân dân xã, phường ….. (đối với dịch bệnh).

Tôi tên là: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………

Kê khai số lượng gia súc, gia cầm bị thiệt hại do thiên tai (hoặc dịch bệnh) như sau:

Đợt thiên tai (hoặc dịch bệnh): ……………………………………………………………

1. Đối tượng nuôi 1: ……………………………………. Tuổi vật nuôi: …………………

Số lượng: …………………………….. con.

2. Đối tượng nuôi 2: …………………………………. Tuổi vật nuôi: ……………………

Số lượng: ………………………… con.

3. Đối tượng nuôi 3: ………………………………….. Tuổi vật nuôi: …………………..

Số lượng: …………………………con.

Hồ sơ lưu gồm có: …………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………...

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã (phường)...................... (hoặc Ủy ban nhân dân xã (phường).......................) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của …………………………………………………………………..

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ sản xuất muối thiệt hại do thiên tai

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và
Tìm kiếm cứu nạn xã, phường...

Tôi tên là: ………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………….

Kê khai diện tích sản xuất muối bị thiệt hại do thiên tai như sau:

Đợt thiên tai: ……………………………………………………………………………….

Diện tích bị thiệt hại: ……………………………………….. ha

Vị trí sản xuất muối: ……………………………………………………………………….

Thời điểm bắt đầu sản xuất: ……………………………………………………………….

Diện tích thiệt hại: ……………………………………….ha

Thiệt hại từ 30 - 70% là: …………………………………ha

Thiệt hại trên 70% là: …………………………………….ha

Hồ sơ lưu gồm có: …………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn xã (phường....................................................) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của ……………………………………………………………………………………………..

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI

Số lượng chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) ban đầu

Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã/phường …………………..

Họ, tên chủ cơ sở: …………………………………………………………………………

Địa chỉ liên hệ: ……………………………………………………………………………

Số điện thoại ………………., Fax …………………..Email (nếu có):................................

Đăng ký chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) như sau:

TT

Đối tượng nuôi

Địa điểm

Diện tích nuôi (m2)

Thời gian bắt đầu nuôi (ngày, tháng) (dự kiến đối với thủy sản)

Số lượng giống dự kiến nuôi/thả (con)

Thời gian thu hoạch/xuất chuồng dự kiến (tháng, năm)

Sản lượng dự kiến

Ghi chú

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

..

 

 

 

 

 

 

 

 

Những vấn đề khác:

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………...

Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về các thông tin đã kê khai./.

 

…………, ngày ……. tháng ……. năm………
Xác nhận của UBND xã/phường
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

…………, ngày ……. tháng ……. năm………
CHỦ CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu nếu có)

…………, ngày ……. tháng ……. năm ………
Xác nhận của Cơ quan chuyên môn (nếu có)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

III. Tên thủ tục: Hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai.

1. Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Khi bị thiệt hại, các hộ sản xuất phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn, tiến hành thống kê, đánh giá thiệt hại, hoàn thiện hồ sơ gửi trực tiếp lên Ban chỉ huy, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã.

- Bước 2: Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã và Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập hội đồng kiểm tra với sự tham gia, phối hợp của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã để kiểm tra, xác nhận thiệt hại; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

- Bước 3: Căn cứ báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp với Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện tổ chức thẩm định và quyết định hỗ trợ theo thẩm quyền hoặc tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

- Bước 4: Căn cứ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và bố trí ngân sách địa phương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai theo quy định chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

- Bước 5: Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh tổng hợp, báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai để phục vụ công tác chỉ đạo.

2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp xã.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị hỗ trợ thiệt hại do thiên tai theo Mẫu số 1,2,3,4,5 Phụ lục I Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ.

- Bản kê khai số lượng chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) ban đầu theo mẫu số 6 Phụ lục I Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ.

- Bảng thống kê thiệt hại do thiên tai có xác nhận của thôn, bản, khu dân cư.

- Bảng tổng hợp kết quả thực hiện hỗ trợ để khôi phục sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh (Mẫu số 1,2,3,4,5,6) phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 02/2017/NĐ-CP (đối với cấp huyện, cấp xã).

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ hồ sơ

4. Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày Ủy ban nhân dân các cấp nhận được hồ sơ hợp lệ.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Các hộ sản xuất thiệt hại do thiên tai.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân cấp xã

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Cơ quan phối hợp: Phòng Kinh tế, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản trả lời hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng.

8. Phí, lệ phí: Không.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Mẫu số 1,2,3,4,5 Phụ lục I Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ.

- Bảng tổng hợp kết quả thực hiện hỗ trợ để khôi phục sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh (Mẫu số 1,2,3,4,5,6) phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 02/2017/NĐ-CP (đối với cấp huyện, cấp xã).

10. Điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Sản xuất không trái với quy hoạch, kế hoạch và hướng dẫn sản xuất nông nghiệp của chính quyền địa phương.

- Có đăng ký kê khai ban đầu được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận đối với chăn nuôi tập trung (trang trại, gia trại, tổ hợp tác, hợp tác xã) và nuôi trồng thủy sản hoặc giấy chứng nhận kiểm dịch (nếu có).

- Thiệt hại xảy ra khi đã thực hiện đầy đủ, kịp thời các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với thiên tai theo sự hướng dẫn, chỉ đạo của cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương.

- Thời điểm xảy ra thiệt hại: Trong thời gian xảy ra thiên tai trên địa bàn được Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn địa phương xác nhận.

11. Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục hành chính:

- Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh.

 

Mẫu số 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ thiệt hại đối với cây trồng do thiên tai (hoặc dịch bệnh)

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã, phường... (đối với thiên tai);
- Ủy ban nhân dân xã, phường ….. (đối với dịch bệnh).

Tôi tên là: ………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………..

Kê khai diện tích cây trồng bị thiệt hại do thiên tai/dịch bệnh như sau:

Đợt thiên tai/dịch bệnh: ……………………………………………………………………

1. Đối tượng: ………………………………………………………………………………

Thời điểm gieo, trồng: ……………………………………………………………………

Diện tích thiệt hại: …………………………………..ha.

Vị trí đất gieo, trồng: ………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………………ha

Thiệt hại trên 70% là: ……………………………….ha

2. Đối tượng: ………………………………………………………………………………

Thời điểm gieo, trồng: ……………………………………………………………………

Diện tích thiệt hại: …………………………………..ha.

Vị trí đất gieo, trồng: ………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………………ha

Thiệt hại trên 70% là: ……………………………….ha

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã (phường)................. (hoặc Ủy ban nhân dân xã (phường)...........................) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của ……………………………………………………………............................................

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ thiệt hại sản xuất lâm nghiệp do thiên tai (hoặc dịch bệnh)

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã, phường... (đối với thiên tai);
- Ủy ban nhân dân xã, phường ….. (đối với dịch bệnh).

Tôi tên là: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………

Kê khai diện tích bị thiệt hại do thiên tai (hoặc dịch bệnh) trong sản xuất lâm nghiệp như sau:

Đợt thiên tai (hoặc dịch bệnh): ……………………………………………………………

1. Đối với diện tích cây rừng, cây lâm sản ngoài gỗ trồng trên đất lâm nghiệp, vườn giống, rừng giống bị thiệt hại:

a) Đối với diện tích cây rừng:

Đối tượng trồng: ……………………………………………. Tuổi rừng: ………………..

Thời điểm trồng: …………………………………………………………………………..

Diện tích thiệt hại: ………………………ha.

Vị trí trồng rừng: …………………………………………………………………………...

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ………………ha

Thiệt hại trên 70% là: ………………….ha

b) Đối với các loài cây lâm sản ngoài gỗ:

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Thời điểm trồng: …………………………………………………………………………...

Loài cây: …………………………………………………………………………………..

Số lượng thiệt hại: …………………………….ha

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ………………………ha

Thiệt hại trên 70% là: ………………………….ha

c) Đối với vườn giống:

Thời điểm xây dựng: ……………………………………………………………………….

Diện tích thiệt hại: ……………………………ha

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………..ha

Thiệt hại trên 70% là: ………………………...ha

d) Đối với rừng giống:

Thời điểm xây dựng: ………………………………………………………………………

Loại rừng giống: …………………………………………………………………………...

Diện tích thiệt hại: …………………………..ha

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………..ha

Thiệt hại trên 70% là: ………………………..ha

2. Đối với cây giống được ươm trong giai đoạn vườn ươm:

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Thời điểm trồng: …………………………………………………………………………...

Loài cây: …………………………………………………………………………………...

Diện tích thiệt hại: …………………………ha

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ………………….ha

Thiệt hại trên 70% là: ……………………..ha

3. Đối với trồng cây phân tán:

Vị trí: ………………………………………………………………………………………

Loài cây: …………………………………………………………………………………...

Số lượng thiệt hại: ………………………cây

Hồ sơ lưu gồm có: ………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã (phường).................. (hoặc Ủy ban nhân dân xã (phường)…………………..) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của ………………………………………………………………..

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn, toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ thiệt hại nuôi trồng thủy sản do thiên tai (hoặc dịch bệnh)

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã, phường... (đối với thiên tai);
- Ủy ban nhân dân xã, phường ….. (đối với dịch bệnh).

Tôi tên là: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………

Kê khai diện tích nuôi trồng thủy sản và diện tích bị thiệt hại do thiên tai (hoặc dịch bệnh) như sau:

Đợt thiên tai (hoặc dịch bệnh): ……………………………………………………………

Loài thủy sản nuôi: ………………………………………………………………………...

Tổng diện tích mặt nước nuôi thủy sản: ……………………..ha.

Vị trí khu vực nuôi: ………………………………………………………………………..

Thời điểm thả giống: ………………………………………………………………………

Số lượng giống thả nuôi: ………………… con, nguồn gốc: ……………………………..

Hồ sơ lưu về giống gồm có: ………………………………………………………………..

Hình thức nuôi: ……………………………………………………………………………

Thiệt hại từ 30 - 70% là: ……………………ha hoặc ……………………………m3 lồng.

Thiệt hại trên 70% là: ………………………ha hoặc ……………………………m3 lồng.

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã (phường)……... ………(hoặc Ủy ban nhân dân xã (phường)…………………....) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của ………………………………………………………………………………..

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ thiệt hại chăn nuôi do thiên tai (hoặc dịch bệnh)

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã, phường... (đối với thiên tai);
- Ủy ban nhân dân xã, phường ….. (đối với dịch bệnh).

Tôi tên là: …………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………

Kê khai số lượng gia súc, gia cầm bị thiệt hại do thiên tai (hoặc dịch bệnh) như sau:

Đợt thiên tai (hoặc dịch bệnh): ……………………………………………………………

1. Đối tượng nuôi 1: ……………………………………. Tuổi vật nuôi: …………………

Số lượng: …………………………….. con.

2. Đối tượng nuôi 2: …………………………………. Tuổi vật nuôi: ……………………

Số lượng: ………………………… con.

3. Đối tượng nuôi 3: ………………………………….. Tuổi vật nuôi: …………………..

Số lượng: …………………………con.

Hồ sơ lưu gồm có: ………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………...

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn xã (phường)...................... (hoặc Ủy ban nhân dân xã (phường).......................) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của …………………………………………………………………..

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Hỗ trợ sản xuất muối thiệt hại do thiên tai

Kính gửi:

- Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và
Tìm kiếm cứu nạn xã, phường...

Tôi tên là: ………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………….

Kê khai diện tích sản xuất muối bị thiệt hại do thiên tai như sau:

Đợt thiên tai: ……………………………………………………………………………….

Diện tích bị thiệt hại: ……………………………………….. ha

Vị trí sản xuất muối: ……………………………………………………………………….

Thời điểm bắt đầu sản xuất: ……………………………………………………………….

Diện tích thiệt hại: ……………………………………….ha

Thiệt hại từ 30 - 70% là: …………………………………ha

Thiệt hại trên 70% là: …………………………………….ha

Hồ sơ lưu gồm có: ………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

Đề nghị Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn xã (phường....................................................) xem xét, hỗ trợ thiệt hại nêu trên của ……………………………………………………………………………………………..

Tôi xin cam kết nội dung theo bảng kê này là đúng sự thật và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./.

 

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN 
THÔN/BẢN/KHU DÂN CƯ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

………,ngày ….. tháng ….. năm 20………
Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

Mẫu số 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BẢN KÊ KHAI

Số lượng chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) ban đầu

Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã/phường …………………..

Họ, tên chủ cơ sở: …………………………………………………………………………

Địa chỉ liên hệ: ……………………………………………………………………………

Số điện thoại ………………., Fax …………………..Email (nếu có):................................

Đăng ký chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) như sau:

TT

Đối tượng nuôi

Địa điểm

Diện tích nuôi (m2)

Thời gian bắt đầu nuôi (ngày, tháng) (dự kiến đối với thủy sản)

Số lượng giống dự kiến nuôi/thả (con)

Thời gian thu hoạch/xuất chuồng dự kiến (tháng, năm)

Sản lượng dự kiến

Ghi chú

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

..

 

 

 

 

 

 

 

 

Những vấn đề khác:

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………...

Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về các thông tin đã kê khai./.

 

…………, ngày ……. tháng ……. năm………
Xác nhận của UBND xã/phường
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

…………, ngày ……. tháng ……. năm………
CHỦ CƠ SỞ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu nếu có)

…………, ngày ……. tháng ……. năm ………
Xác nhận của Cơ quan chuyên môn (nếu có)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 2462/QĐ-UBND

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu2462/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành08/10/2019
Ngày hiệu lực08/10/2019
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcBộ máy hành chính, Tài nguyên - Môi trường
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật5 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 2462/QĐ-UBND

Lược đồ Quyết định 2462/QĐ-UBND 2019 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Phòng chống thiên tai Huế


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 2462/QĐ-UBND 2019 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Phòng chống thiên tai Huế
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu2462/QĐ-UBND
                Cơ quan ban hànhTỉnh Thừa Thiên Huế
                Người kýPhan Thiên Định
                Ngày ban hành08/10/2019
                Ngày hiệu lực08/10/2019
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcBộ máy hành chính, Tài nguyên - Môi trường
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật5 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản gốc Quyết định 2462/QĐ-UBND 2019 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Phòng chống thiên tai Huế

                        Lịch sử hiệu lực Quyết định 2462/QĐ-UBND 2019 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Phòng chống thiên tai Huế

                        • 08/10/2019

                          Văn bản được ban hành

                          Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                        • 08/10/2019

                          Văn bản có hiệu lực

                          Trạng thái: Có hiệu lực