Quyết định 2484/QĐ-UBND

Quyết định 2484/QĐ-UBND năm 2013 về Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

Nội dung toàn văn Quyết định 2484/QĐ-UBND 2013 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố HCM


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2484/-UBND

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 5 năm 2013

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ BAN HÀNH KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Căn cứ Luật T chc Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 ca Thủ tưng Chính phủ về phê duyt Chiến lưc quốc gia về biến đi khí hậu;

Căn cứ Quyết định s 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

Căn cứ Công văn số 1964/BTNMT-VKTTVMT ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Bộ Tài nguyên Môi trường về cung cp kết quả cp nhật Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam;

Căn cứ Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về vic ban hành Kế hoạch hành động quc gia v biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2020;

Căn cứ Quyết định số 2418/QĐ-BTNMT ngày 20 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Kế hoch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của BTài nguyên và Môi trường giai đon 2011-2015.

Căn cứ Quyết định số 1547/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch thủy li chống ngập úng khu vực thành phố Hồ C Minh;

Căn c Quyết định s 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 05 tháng 9 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2008-2020;

Căn cứ Quyết định s 4103/QĐ-BCT ngày 3 tháng 8 năm 2010 của Bộ Công Thương về ban hành Kế hoch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu;

Căn cứ Quyết định 199/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 01 năm 2011của Bộ Giao thông vận tải về ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đon 2011 - 2015;

Xét T trình s 31/TTr-BCĐBĐKH ngày 12 tháng 4 năm 2013 của Ban Chỉ đo thực hiện Kế hoạch hành động ng phó với biến đổi khí hậu thành phố,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoch hành đng ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015.

Điều 2. Thủ trưởng các Sở - ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện, Thủ trưởng các quan, đơn vị doanh nghiệp thuộc thành phố có liên quan căn cứ chc năng nhiệm vụ được giao nội dung Kế hoạch hành động này xây dựng chương trình, kế hoch c thể nhằm thực hiện đt hiệu quả cao nhất.

Điều 3. Quyết định này có hiu lực kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Kế hoch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Thủ trưởng các S - ngành, Chủ tịch y ban nhân dân các quận - huyện, Thủ trưởng các quan, đơn vị doanh nghiệp thuộc thành phố có liên quan chịu trách nhim thi hành Quyết định y./.

 

 

Nơi nhn:
- Như Điu 4;
- Văn phòng Chính ph;
- B Tài nguyên và Môi trường;
- Thường trc Thành y;
- Thường trc HĐND thành ph;
- TTUB: CT, các PCT;;
- y ban Mt trn T quc Vit Nam TP;
- VPUB: CVP, các PVP;
- Các Phòng Chuyên viên;
- Lưu:VT, (ĐTMT-LHT) D.

TM. Y BAN NHÂN DÂN
CH TCH




Lê Hoàng Quân

 

KẾ HOẠCH

HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2484/QĐ-UBND ngày 15tháng 5 năm 2013 của y ban nhân dân thành phố)

1. QUAN ĐIM

- Bo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu nhiệm vụ của toàn hội, của các cấp, các ngành, các tổ chc, cộng đồng của mọi người dân;

- Xây dựng, phát triển hạ tầng môi trường hiện đi, đồng bộ, đáp ng yêu cu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; gắn kết giữa thành phố với vùng các địa phương trong cả nước; thể hin vai trò đầu tàu kinh tế của khu vực;

- Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu phải trên s tăng cường quản nhà nước, thể chế pháp luật đi đôi với việc nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm của mọi người dân, của toàn hội về bảo vệ môi trường, đào tạo ngun nhân lực cht lưng cao cho công tác quản lý môi trường;

- Tăng cường hợp tác trong ngoài nước, huy động mạnh mẽ hơn mọi nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa và hướng đến qun lý xanh (tăng trưởng xanh, phát thải c-bon thấp).

2. MỤC TIÊU

2.1. Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu chiến lược của Kế hoạch hành đng ứng phó biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 dựa trên đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực ngành nghề để xây dựng và hoàn thiện từng bước kế hoch hành động cụ thể tính kh thi để ứng phó biến đổi khí hậu cho từng giai đoạn ngn hạn và dài hn, nhằm đm bảo sự phát triển của thành phố, thực hiện và tận dụng các hội phát triển nền kinh tế theo hướng tiêu thụ năng lượng một cách hiệu quả nhất trong nỗ lực tham gia cùng cộng đồng quốc tế giảm nhẹ biến đổi khí hu, bảo vệ s tồn tại của con người cùng các sinh vật sống trên trái đất.

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Nâng cp, hoàn thiện được cơ chế, chính sách quản lý, điều hành, hướng dẫn thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh;

- Củng cố, tăng cường năng lực quản nhà nước tăng cường liên kết giữa các sở ngành để ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Đánh giá được mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực, ngành ngh;

- Nâng cao nhận thc cộng đồng về biến đổi khí hậu;

- Xác định được nhim vụ, dự án ưu tiên thích ứng giảm thiu biến đổi khí hậu.

3. NHIỆM VỤ

Thành phố Hồ Chí Minh một trong mười thành phố bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, thành phố cn tập trung ưu tiên vào kế hoạch thích ứng với biến đi khí hậu, nâng cao khả năng thích ứng ca người dân thành phố trước những thay đổi trong tương lai của khí hậu. Tuy nhiên, các hành động giảm thiểu biến đổi khí hậu cũng hội cho thành ph trong việc thúc đy phát triển kinh tế chuyển dch cu kinh tế theo hướng các-bon thấp, tạo thế mạnh chiến lược cho thành phố phát triển bền vững trong tương lai.

3.1 Nhóm nhim vụ thích ứng với biến đổi khí hậu

a) Xây dng và trin khai Chương trình nghiên cứu khoa học

Phân công Sở Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với các S ngành và đơn vị liên quan thực hiện nhiệm vụ sau:

- Triển khai chương trình nghiên cu khoa học công nghệ về biến đổi khí hậu nhằm cung cp các s khoa hc thực tiễn, các giải pháp hỗ trợ cho vic thc hin Kế hoạch hành động ng phó với biến đổi khí hậu;

- Tổng hợp các đề xuất nghiên cu của các S ngành liên quan và tham mưu cho Ban Chỉ đạo xây dựng thực hin Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trong việc quyết định các nhiệm vụ khoa học công nghệ cần triển khai;

- T chc triển khai các đề tài, dự án nghiên cu khoa học và chuyn giao kết quả nghiên cứu, thẩm định công nghệ liên quan đến biến đổi khí hậu phục vụ cho việc thc hiện Kế hoạch hành động.

b) Quy hoạch - đô th

Phân công Sở Quy hoạch - Kiến trúc phối hợp với Sở Xây dựng, Viện Nghiên cu phát triển thành phố, Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước thành ph, Sở Giao thông vận tải cùng các Sở ngành và đơn vị liên quan thc hin nhiệm vụ sau:

Xây dựng thực hin các chương trình, hành động nhằm tích hp mục tiêu thích ứng biến đi khí hậu trong quy hoạch đô thị kiến trúc xây dựng của thành phố; Lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu trong công tác lập, quản lý quy hoạch quản đô thị; Rà soát, bổ sung các quy hoạch ngành trọng điểm (giao thông, thoát c, hồ điều tiết v.v.) theo hướng giảm thiểu tác động ca biến đổi khí hậu đối với s vận hành của đô thị, đồng thi tăng cường năng lực quản lý và nâng cao nhận thc cộng đồng trong các vn đề liên quan.

c) Tài nguyên nước

Phân công Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước cùng các Sở ngành và đơn vị liên quan thc hin nhiệm vụ sau:

- Qun lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp và đa mục tiêu tài nguyên nước, Áp dụng các công ngh và phương thức sản xuất tiết kiệm nước; Đảm bảo nhu cu nước; Chủ động phòng, chống, giảm thiểu tác hại ti tài nguyên nước do tác đng của biến đổi khí hu;

- Triển khai thực hin tốt quy hoạch thủy li phục vụ sản xuất nông nghiệp; Nâng cao ng lực thy li, phòng chống lụt bão; Củng cố, nâng cp các công trình thy li, hồ cha đa mục đích, hệ thống đê cửa sông, đê biển, s hạ tầng phòng tránh thoát nhằm chun bị sẵn sàng ứng phó với bão, lũ lụt, nước biển dâng, hạn hán hạn chế xâm nhập mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu.

d) Nông nghiệp

Phân công Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Sở ngành và đơn vị liên quan thực hiện nhiệm vụ sau:

- Nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu ca ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố đến năm 2015 nhằm gim thiểu mức độ thiệt hại do biến đổi khí hậu tham gia giảm phát thải khí n kính, đảm bảo được s phát trin bền vững các lĩnh vực thuộc ngành; Phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai do biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây ra, đồng thi to ra cơ hội phát triển bn vững các lĩnh vực của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước bin dâng.

đ) Y tế - Sc khỏe cộng đồng

Phân công Sở Y tế chủ trì, phối hợp vi các Sở ngành đơn vị liên quan thực hiện nhiệm vụ sau:

Tăng cường công tác y tế; Nâng cp, ci tạo, xây mi s hạ tầng phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng; Tăng cưng phòng chống các dịch bệnh do biến đổi khí hậu; Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ y tế các đa phương trong bối cnh biến đổi khí hu.

e) Quốc phòng – An ninh

Phân công Bộ Tư lệnh thành phố Công an thành phố chủ trì, phối hợp với các Sở ngành và đơn vị liên quan thc hin nhiệm vụ sau:

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với khu vực hoạt đng quân sự, quốc phòng trong khu vực phòng thủ thành phố, trên các tuyến đường bộ và thủy nội địa; Xây dựng mục tiêu, đề xuất các chương trình để ứng phó giảm thiểu của biến đổi khí hậu đối với nhiệm vụ quân sự, quốc phòng.

3.2 Nhóm nhim vụ giảm nhẹ biến đi k hậu

a) Năng lượng

Phân công Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các Sở ngành và đơn vị liên quan thc hin nhiệm vụ sau:

Nâng cao hiệu quả s dụng, tiết kiệm năng lượng, phát triển phổ biến các công nghệ tăng hiệu quả năng lượng; Nghiên cu, phát trin, quy hoạch, xây dựng chính sách khuyến khích đầu phát triển đưa vào s dụng năng lượng mi, năng lượng tái tạo và năng lưng sinh học.

b) Chất thải

Phân công Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Sở ngành và đơn vị liên quan thc hin nhiệm vsau:

Quy hoạch quản lý chất thải đô thị, nguy hại và y tế nhằm tăng cường năng lực quản lý, gim thiểu cht thải, tái s dụng tái chế nguyên nhiên liệu,

xử cht thải đạt tiêu chun; s dụng công nghệ hiện đại nhằm thu hồi tn dụng khí nhà kính từ các khu vực chôn lấp chất thải.

3.3 Nhóm nhim vụ hỗ trợ

a) Tăng cường hợp tác quốc tế

Phân công Văn phòng Biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với các S ngành và đơn vị liên quan thực hiện nhiệm vụ sau:

Vn động s dụng hiệu quả các nguồn tài tr của quốc tế, bao gồm: tài chính, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ thông qua hợp tác song phương và đa phương; Tham gia các hoạt động hợp tác khu vực toàn cu về biến đổi khí hậu.

b) Cơ sở dữ liệu

Phân công Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tng tin Truyền Thông cùng với các Sở ngành đơn vị liên quan thc hin nhiệm vụ sau:

Xây dựng bộ cơ s dữ liệu về biến đổi khí hậu tích hợp nhằm phục vụ công tác quản lý, điu hành, hoch định chiến lược của thành ph; Kiểm kê được lượng khí thải t các hoạt động của thành phố nhằm xây dựng giải pháp giảm nhẹ, ng phó biến đổi khí hậu cho giai đoạn tiếp theo.

c) Nâng cao nhận thức và phát trin nguồn nhân lc

Phân công Văn phòng Biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với các S ngành và đơn vị liên quan thc hin nhiệm vụ sau:

Tăng cường nâng cao nhận thức nâng cao năng lc tự ứng phó với biến đổi khí hậu cho cộng đồng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về ứng phó biến đổi khí hậu, đc bit là cho cán bộ quản lý đô thị.

d) Xây dng và cập nhật Kế hoạch hành động

Phân công Văn phòng Biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với các S ngành và đơn vị liên quan thực hiện nhiệm vụ sau:

Xây dựng cp nhật Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố phù hợp theo tng giai đoạn.

Bảng danh mục các chương trình, dự án ưu tiên thực hiện đến năm 2015 được quy định trong Phụ lục ban hành kèm theo Kế hoạch này.

4. GIẢI PHÁP CHỦ YU

4.1 Tài chính

- Nhà nước đảm bảo các nguồn lực cần thiết, đồng thi huy động s đóng góp của cộng đồng quốc tế trong nước; Nhà nước tạo s pháp khuyến khích sự tham gia ca các thành phần kinh tế - xã hội, các tổ chc trong và ngoài nước đầu tư cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Phối hợp lồng ghép với các chương trình, dự án khác để thu hút thêm nguồn vốn đầu tư.

- c chương trình, dự án thuộc Kế hoạch hành động s được xem xét, miễn giảm thuế theo các quy định của pháp luật.

4.2 Thu hút các ngun vốn đầu tư ng phó biến đổi khí hậu

- Đổi mi các chế, chính sách hội hóa để khuyến khích, huy động và tận dụng tối đa các nguồn lực tài chính của các thành phần kinh tế đầu vào các chương trình, dự án ứng phó biến đổi khí hậu.

- Đy mạnh thc hiện chương trình xúc tiến đầu tư, gii thiệu, tìm kiếm các nguồn hỗ tr kinh nghiệm, công nghệ tài chính từ trong ngoài nước cho các dự án phát trin nguồn nhân lc và phát triển hạ tầng.

4.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lc

Tăng cường công tác cán bộ, sắp xếp cán b đủ năng lực, chuyên môn và khả năng quản lý, điều hành các chương trình, dự án nhằm tránh thất thoát, lãng phí. Thường xuyên cp nhật thông tin nâng cao kiến thức, trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, tích hợp biến đổi khí hậu vào quản đô thị cho cán bộ quản lý trong Ban Chỉ đạo, Tổ chuyên viên và cán bộ qun - huyện.

5. TỔ CHỨC THỰC HIN

5.1 Đối với chương trình thuộc nguồn chi sự nghiệp kinh tế của thành phố

- Giao quan thường trực của Ban Chỉ đạo Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với S Kế hoch Đu tổng hợp nhiệm vụ c Sở - ngành hàng năm, xây dựng Chương trình ứng phó biến đổi khí hậu hàng năm trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyt.

- Giao Sở Tài chính xem xét, thẩm định trình Ủy ban nhân dân thành phố bố trí kinh phí thực hiện trong dự toán hàng năm của Văn phòng Biến đổi khí hậu.

- Giao Thủ trưởng các Sở - ngành các đơn vị được phân công chủ trì xây dựng các nhiệm vụ và phương án dự toán cụ th.

- Ủy quyền cho Phó Trưởng Ban thường trực Ban chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đi khí hậu xem xét, phê duyệt phương án dự toán của nhiệm vụ được giao hàng năm.

5.2 Đối với chương trình thuộc ngun chi sự nghiệp khoa học của thành phố

- Giao Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các Sở ngành và các đơn vị liên quan triển khai c nghiên cứu, định hướng công nghệ ứng phó biến đổi khí hậu theo quy định.

- Giao Ban chỉ đạo thực hiện Kế hoch nh động ứng phó với biến đổi khí hậu phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ để đăng thc hiện theo uy định.

5.3 Đối với nguồn chương trình, dự án thuộc nguồn chi đầu phát triển của thành ph

Giao Sở Kế hoạch Đu tổng hợp các chương trình, dự án đưa vào danh mục các dự án đầu thông qua Hội đồng nhân dân hàng năm. Trên sở được Hội đồng nhân dân thông qua, ngân sách thành phố s tiến hành cân đối và bố trí vốn cho các dán này.

5.4 Đối với nguồn chương trình, dự án sử dng nguồn chi khác (kng thuộc ngun chi của tnh ph)

Giao Ban Chỉ đạo thc hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu phối hợp với Sở Ngoi vụ, Sở Kế hoạch Đu dựa trên danh mc các chương trình, dự án được phê duyệt thông qua, chủ động tìm kiếm nguồn tài tr hợp pháp nhằm huy động s đóng góp của cộng đồng quốc tế trong nước để đạt được các mục tiêu của Kế hoạch hành động.

5.5 Giao cho các S - ngành, y ban nhân dân các quận - huyện, các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp thuộc thành phố liên quan chịu trách nhiệm triển khai chi tiết, bảo đảm kịp thi và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cụ thể và giải pháp, các chương trình, dự án được quy đnh tại Kế hoạch hành động này và phụ lục đính kèm để đt hiệu quả cao nht; báo cáo kết quả thực hiện về Ban Chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động ng phó với biến đổi khí hậu định kỳ hàng năm.

5.6 Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu cn thiết bổ sung, điều chỉnh Kế hoch hành động này, S ngành , Ủy ban nhân dân các quận huyện, các quan, đơn vị và doanh nghiệp thuộc thành phố liên quan chủ động phối hợp với Ban Chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu để tổng hợp, cp nhật tham mưu, đề xuất y ban nhân dân thành phố xem xét, quyết định./.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 2484/QĐ-UBND

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu2484/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành15/05/2013
Ngày hiệu lực15/05/2013
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
Tình trạng hiệu lựcKhông còn phù hợp
Cập nhật11 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 2484/QĐ-UBND

Lược đồ Quyết định 2484/QĐ-UBND 2013 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố HCM


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 2484/QĐ-UBND 2013 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố HCM
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu2484/QĐ-UBND
                Cơ quan ban hànhThành phố Hồ Chí Minh
                Người kýLê Hoàng Quân
                Ngày ban hành15/05/2013
                Ngày hiệu lực15/05/2013
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
                Tình trạng hiệu lựcKhông còn phù hợp
                Cập nhật11 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản gốc Quyết định 2484/QĐ-UBND 2013 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố HCM

                        Lịch sử hiệu lực Quyết định 2484/QĐ-UBND 2013 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố HCM

                        • 15/05/2013

                          Văn bản được ban hành

                          Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                        • 15/05/2013

                          Văn bản có hiệu lực

                          Trạng thái: Có hiệu lực