Quyết định 36/2017/QĐ-UBND

Quyết định 36/2017/QĐ-UBND về Quy chế Phối hợp quản lý nhà nước về hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Nội dung toàn văn Quyết định 36/2017/QĐ-UBND phối hợp quản lý nhà nước về hoạt động bán hàng đa cấp Quảng Bình


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG BÌNH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 36/2017/QĐ-UBND

Quảng Bình, ngày 18 tháng 9 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY CHẾ PHỐI HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật Cạnh tranh ngày 03/12/2004;

Căn cứ Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp;

Căn cứ Thông tư số 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp">24/2014/TT-BCT ngày 30/7/2014 của Bộ Công Thương hướng dẫn một số quy định tại Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Công văn số 911/SCT-XNK ngày 16/8/2017.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Phối hợp quản lý nhà nước về hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 29 tháng 9 năm 2017.

Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Nguyễn Xuân Quang

 

QUY CHẾ

PHỐI HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2017/QĐ-UBND ngày 18/9/2017 của UBND tỉnh)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này quy định về nguyên tắc, nội dung, phương thức và trách nhiệm phi hợp của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh.

2. Đối tượng áp dụng

Quy chế này áp dụng đối với các sở, ban, ngành cấp tnh; UBND các huyện, thị xã, thành ph; UBND các xã, phường, thị trấn và các cơ quan có liên quan (gọi chung là cơ quan) trong quản lý nhà nước về hoạt động bán hàng đa cp trên địa bàn tỉnh.

Điều 2. Nguyên tắc phối hợp

1. Việc phối hợp phải trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đã được pháp luật quy định và yêu cu công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp theo từng thời đim.

2. Việc phối hợp thực hiện các nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà nước đi với hoạt động bán hàng đa cấp phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật và tạo điu kiện thuận lợi đcác doanh nghiệp hoạt động bán hàng đa cp thực hiện đúng quy định pháp luật. Nghiêm cm mọi hành vi, thái độ ca quyền, quan liêu, thiếu trách nhiệm, gây phiền hà, sách nhiễu đối với doanh nghiệp.

3. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, các cơ quan có trách nhiệm chủ động phối hợp hoạt động với cơ quan liên quan đ đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong chỉ đạo và tchức thực hiện.

4. Việc tchức phối hợp lực lượng thanh tra, kiểm tra và xử lý theo từng vụ việc căn cứ vào nguồn thông tin và công tác thanh tra, kim tra của từng cơ quan và phải do người có thm quyền ra quyết định thanh tra, kiểm tra yêu cầu bằng văn bản; trong trường hợp cần thiết, các cơ quan liên quan cùng phối hợp thực hiện kiểm tra. Nghiêm cấm công chức, người lao động dưới quyền tự ý tổ chức phối hợp với các cơ quan khác để tiến hành kiểm tra, kiểm soát trái Quy chế này.

Điều 3. Nội dung phối hợp

1. Cung cấp, trao đổi thông tin giữa các cơ quan về việc: Xác nhn thông báo hoạt động bán hàng đa cấp; xác nhận thông báo sửa đi, bsung hồ sơ thông báo hoạt động bán hàng đa cấp; xác nhn thông báo tchức hội nghị, hội tho, đào tạo về bán hàng đa cấp; tiếp nhn h sơ, thm định nội dung các hội nghị, hội tho quốc tế đối với các hội nghị, hội thảo quốc tế của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp tchức trên địa bàn tỉnh Quảng Bình; xác nhận nội dung qung cáo sản phm tại hội nghị, hội thảo.

2. Phbiến, tuyên truyền pháp luật đối với hoạt động bán hàng đa cấp cho các doanh nghiệp, người tham gia bán hàng đa cấp, người dân trên địa bàn tnh.

3. Cung cp, trao đi thông tin gia các cơ quan qun lý nhà nước tham gia thực hiện Quy chế này; chủ trì, phối hợp giải quyết, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân, người tham gia bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh.

4. Thanh tra, kim tra, hướng dẫn, giám sát hoạt động bán hàng đa cp; phát hiện, xử lý vi phạm theo quy định ca pháp luật đối với các hành vi vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh theo thm quyền hoặc báo cáo cấp có thm quyền xlý các vi phạm theo quy định pháp luật.

5. Tham mưu tchức thực hiện các quy định, văn bản chđạo, hướng dn của cp trên đối với hoạt động bán hàng đa cp trên địa bàn tnh. Báo cáo định kỳ việc thực hiện các th tc hành chính về hoạt động bán hàng đa cấp; báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý hoạt động bán hàng đa cp trên địa bàn tỉnh.

6. Đxuất, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động bán hàng đa cấp.

Điều 4. Phương thức phối hợp

1. Các cơ quan trách nhiệm thường xuyên phối hợp với S Công Thương, phân công đu mi (lãnh đạo và chuyên viên) theo dõi, giải quyết các công việc liên quan đến công tác phối hợp quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. Chđộng thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản lý hoạt động bán hàng đa cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao của cơ quan, đơn vị mình.

2. Các cơ quan phối hợp và cơ quan đầu mối thường xuyên, kịp thời trao đổi thông tin, đề xuất các nội dung cần phối hợp để thống nhất triển khai thực hiện. Hình thức trao đổi thông tin có thể trực tiếp gặp gỡ để trao đổi hoặc thông qua văn bản hoặc thông qua các phương tiện thông tin liên lạc.

3. Đối với từng chuyên đề, vụ việc cụ thể cần huy động sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan, đơn vị ch trì tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành trin khai công tác kiểm tratrách nhiệm: Bảo đảm tính pháp lý và trình tự thủ tục đối với các vụ việc tiến hành kiểm tra; chịu trách nhiệm về chi phí trong quá trình tổ chức kiểm tra theo quy định hiện hành; kết quả gửi S Công Thương tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh.

Chương II

TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP

Điều 5. Trách nhiệm chung

1. Thực hiện chế độ thông tin thường xuyên hoặc đột xuất về tình hình liên quan đến công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp thuộc lĩnh vực ngành phụ trách đ S Công Thương kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền bổ sung, điều chnh những quy định không phù hợp với tình hình thực tế trong quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.

2. Định kỳ hàng năm báo cáo kết quả kim tra, giám sát, xử lý vi phạm đối với hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn theo chức năng, nhiệm vụ cho SCông Thương trước ngày 25/12 hàng năm đphối hợp quản lý và tổng hợp báo cáo UBND tỉnh và Bộ Công Thương.

Điều 6. Trách nhiệm Sở Công Thương

1. Là cơ quan đầu mối, chtrì phối hợp các cơ quan liên quan trong công tác quản lý nhà nước đi với hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tnh theo các quy định của pháp luật có liên quan; hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp hoạt động bán hàng đa cp trên địa bàn tnh tuân thủ các quy định của pháp luật.

2. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bán hàng đa cấp cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp, người tham gia bán hàng đa cấp và tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân; tổ chức tập huấn nhằm nâng cao năng lực, nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về bán hàng đa cấp.

3. Xác nhận tiếp nhận hthông báo hoạt động bán hàng đa cấp; thông báo sửa đổi, bổ sung hồ sơ thông báo hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tnh; thông báo tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo của doanh nghiệp bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật hiện hành; gửi Giy Xác nhận tiếp nhận thông báo hoạt động bán hàng đa cấp; xác nhận thông báo sa đi, bổ sung hồ sơ thông báo hoạt động bán hàng đa cấp; xác nhận thông báo tổ chức hội nghị, hội tho, đào tạo vbán hàng đa cấp của các doanh nghiệp cho các đơn vị, cơ quan có liên quan (gửi qua đường công văn hoặc email); sao gửi hồ sơ thông báo hoạt động bán hàng đa cấp, xác nhận thông báo sửa thông báo bán hàng đa cấp (nếu yêu cầu).

4. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất theo vụ việc; thường xuyên giám sát, kiểm tra đối với hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn; ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm quy định của pháp luật về hoạt động bán hàng đa cp theo thẩm quyền và quy định hiện hành của pháp luật hoặc báo cáo cp có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp, người tham gia bán hàng đa cấp theo quy định. Chủ động giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật đối với hoạt động bán hàng đa cấp trái phép trên địa bàn. Thường xuyên kim tra, giám sát việc tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo về bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. Phối hợp chỉ đạo, tổ chức huy động (khi cần thiết) lc lượng của các cơ quan để tham gia thực hiện công tác kim tra, xử lý các hoạt động bán hàng đa cấp trái phép. Tạo điu kiện cho lực lượng của các cơ quan chức năng thực hiện điều tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền của từng cơ quan.

5. Chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm của doanh nghiệp, người tham gia bán hàng đa cấp trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

6. Tổ chức thanh tra, xử lý hành vi vi phạm khi có đơn thư phản ánh của cá nhân được gửi đến Sở Công Thương về hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn theo thẩm quyền và quy định hiện hành của pháp luật hoặc báo cáo cp có thm quyn xử lý các vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp theo quy định.

7. Hàng năm, tổng hợp báo cáo định kỳ gửi Bộ Công Thương, UBND tnh về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh.

8. Đề nghị cơ quan thẩm quyền thu hồi Giấy Chứng nhn đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp đối với các doanh nghiệp vi phạm quy định về hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh.

9. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước thẩm quyền đ sa đi, bổ sung những quy định không phù hợp với tình hình thực tế trong quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. Chủ trì, phi hp tham mưu UBND tnh thực hiện công tác quản lý đối với hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tnh.

Điều 7. Trách nhiệm Công an tỉnh

1. Chđộng lp kế hoạch triển khai, hoặc phi hợp triển khai công tác tuyên truyền, đôn đốc, hướng dn thực hiện pháp luật cho các doanh nghip bán hàng đa cp và tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân tỉnh Quảng Bình.

2. Chủ động nắm chắc tình hình, kịp thời phát hiện, điều tra, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động bán hàng đa cấp của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tnh theo chức năng, nhiệm vụ, thm quyền.

3. Phối hợp Sở Công Thương và các cơ quan quản lý liên quan tiến hành kiểm tra hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn theo chức năng, nhiệm vụ.

4. Thực hiện kiểm tra, xác minh, điu tra, xử lý theo thẩm quyền hoặc chuyn các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật khi tiếp nhn được thông tin về du hiệu vi phạm đối với hoạt động bán hàng đa cấp.

5. Chtrì, phối hợp với các sở, ngành liên quan tham mưu UBND tnh ban hành các quy định quản lý nhà nước về an ninh, trật tự trong hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh; phối hợp với Sở Công Thương kiến nghị cơ quan nhà nước có thm quyền bổ sung, điều chnh những quy định không phù hợp với tình hình thực tế trong quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.

Điều 8. Trách nhiệm Sở Y tế

1. Sở Y tế trực tiếp thực hiện hoặc giao các đơn vị chức năng liên quan trực thuộc chịu trách nhiệm thẩm định cấp Giấy Xác nhận nội dung quảng cáo đối với hình thức thông qua hội nghị, hội thảo, sự kiện đối với các sản phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Sở Y tế cho các doanh nghiệp bán hàng đa cấp có thông báo tổ chức hội nghị, hội tho, đào tạo, sự kiện giới thiệu sn phẩm về bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật.

2. Chủ trì chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp thuộc lĩnh vực Sở Y tế quản lý.

3. Thanh tra, kiểm tra giám sát hỗ trợ doanh nghiệp trong việc quảng cáo, việc thực hiện các hội nghị, hội tho, sự kiện giới thiệu sản phẩm hàng hóa thuộc thm quyền quản lý của Sở Y tế theo quy định của pháp luật.

4. Thanh tra, kiểm tra giám sát hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các quy định của pháp luật về kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh, đặc biệt trong việc thực hiện các điều kiện đm bảo chất lượng sn phẩm hàng hóa thuộc thẩm quyền qun lý của SY tế.

5. Thực hiện thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc chuyển các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định khi tiếp nhận được các thông tin vdấu hiệu vi phạm đối với hoạt động bán hàng đa cấp liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ của S Y tế do Sở Công Thương và các cơ quan liên quan cung cấp.

6. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thm quyền để sửa đổi bổ sung những quy định không phù hợp với tình hình thực tế trong quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.

Điều 9. Trách nhiệm Sở Ngoại vụ

1. Là cơ quan chủ trì tham mưu UBND tỉnh về việc cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế; đầu mối tiếp nhận hồ sơ, thẩm định nội dung các hội nghị, hội thảo quốc tế của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp tổ chức trên địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật (riêng đối với các hội nghị, hội thảo tổ chức ngoài các địa điểm là trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp và có các nội dung quy định tại Khoản 1, Điều 18 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2014 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, phải có văn bản xác nhận tiếp nhận thông báo tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo về bán hàng đa cấp của Sở Công Thương).

2. Kiểm tra, giám sát theo thẩm quyền việc tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế của doanh nghiệp, người tham gia bán hàng đa cấp tổ chức trên địa bàn tnh. Thực hiện thanh tra, kiểm traxử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc chuyển các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định khi tiếp nhận các thông tin về dấu hiệu vi phạm trong việc tổ chức hội nghị, hội tho quốc tế do Sở Công Thương và các cơ quan liên quan cung cấp.

3. Phối hợp Sở Công Thương thực hiện công tác quản lý hành chính nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tnh và kiến nghị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung những quy định không phù hợp với tình hình thực tế trong quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.

Điều 10. Trách nhiệm Sở Khoa học Công nghệ

1. Chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nước trong các lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, sở hữu trí tuệ và nhãn mác hàng hóa của doanh nghiệp bán hàng đa cấp trên địa bàn thuộc phạm vi thẩm quyền được pháp luật quy định.

2. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra để xử lý các hành vi vi phạm quy định pháp luật của các doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức đa cấp trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, sở hữu trí tuệ và nhãn mác hàng hóa thuộc phạm vi thẩm quyền được pháp luật quy định.

Điều 11. Trách nhiệm của Cục Thuế

1. Là cơ quan chủ trì hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thuế đối với các doanh nghiệp bán hàng đa cấp, người tham gia bán hàng đa cấp theo quy định.

2. Chỉ định đơn vị trực thuộc làm đầu mối để thực hiện Quy chế này. Phối hợp với Sở Công Thương và các cơ quan quản lý có liên quan tiến hành kiểm tra hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn theo chức năng, nhiệm vụ.

3. Thực hiện thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc chuyển các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định khi tiếp nhận được các thông tin phản ánh và có dấu hiệu vi phạm đối với hoạt động bán hàng đa cấp liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan mình do Sở Công Thương và các cơ quan cung cấp.

4. Phối hợp Sở Công Thương tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh và kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung những quy định không phù hợp với tình hình thực tế trong quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.

Điều 12. Trách nhiệm các sở, ban, ngành liên quan

1. Có trách nhiệm chỉ đạo, tchức thực hiện công tác quản lý chất lượng và việc đáp ứng điều kiện kinh doanh sn phẩm đối với các mặt hàng kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp thuộc lĩnh vực do đơn vị quản lý; theo dõi thi hành pháp luật về hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh.

2. Phối hợp với Sở Công Thương và cơ quan chức năng trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn có liên quan đến lĩnh vực quản lý của ngành theo quy định pháp luật.

3. Kiến nghị và cung cấp thông tin với cơ quan nhà nước có thẩm quyền những hành vi, dấu hiệu lợi dụng bán hàng đa cấp để vi phạm pháp luật, nhằm kịp thời ngăn chặn, xử lý các đối tượng lợi dụng hoạt động bán hàng đa cấp để trục lợi, đồng thời góp ý sửa đổi, bổ sung những quy định không phù hợp với tình hình thực tế trong quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.

Điều 13. Trách nhiệm UBND các huyện, thị xã, thành phố

1. Quản lý hành chính nhà nước đối vi hoạt động bán hàng đa cấp theo phân cấp trên địa bàn.

2. Thực hiện tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. Chỉ đạo các xã, phường, thị trấn tại địa phương tổ chức tuyên truyền, phbiến các quy định của pháp luật về bán hàng đa cấp và những thủ đoạn lợi dụng bán hàng đa cấp đlừa đảo, chiếm đoạt tài sản.

3. Phối hợp thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cp trên địa bàn quản lý. Chđộng giám sát, phát hiện các hoạt động bán hàng đa cấp trái phép trên địa bàn quản lý, xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định.

Điều 14. Trách nhiệm UBND các xã, phường, thị trấn

1. Phối hợp kim tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn quản lý. Chđộng giám sát, phát hiện các hiện tượng hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn quản lý, xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật vhoạt động bán hàng đa cấp.

2. Chỉ đạo các tổ dân phố, thôn, xóm giám sát chặt chcác doanh nghiệp tổ chức hội nghị, hội thảo, sự kiện giới thiệu sản phẩm trên địa bàn theo đúng quy định của pháp luật.

3. Tổ chức tuyên truyền, phbiến các quy định về quản lý bán hàng đa cấp, các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động bán hàng đa cấp đnhân dân trên địa bàn biết.

4. Thực hiện báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất các hoạt động bán hàng đa cấp tại địa phương về UBND huyện, thành phố, thị xã hoặc Sở Công Thương.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 15. Các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố, UBND các xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên quan có trách nhiệm phi hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân triển khai thực hiện Quy chế này.

Điều 16. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu phát sinh khó khăn, vướng mc, các sở, ban, ngành cp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố, UBND các xã, phường, thị trn phản ánh kịp thời về UBND tnh (qua Sở Công Thương) đtổng hợp trình UBND tnh xem xét, sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế./.

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 36/2017/QĐ-UBND

Loại văn bản Quyết định
Số hiệu 36/2017/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành 18/09/2017
Ngày hiệu lực 29/09/2017
Ngày công báo ...
Số công báo
Lĩnh vực Bộ máy hành chính, Thương mại
Tình trạng hiệu lực Còn hiệu lực
Cập nhật 7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 36/2017/QĐ-UBND

Lược đồ Quyết định 36/2017/QĐ-UBND phối hợp quản lý nhà nước về hoạt động bán hàng đa cấp Quảng Bình


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

Văn bản liên quan ngôn ngữ

Văn bản sửa đổi, bổ sung

Văn bản bị đính chính

Văn bản được hướng dẫn

Văn bản đính chính

Văn bản bị thay thế

Văn bản hiện thời

Quyết định 36/2017/QĐ-UBND phối hợp quản lý nhà nước về hoạt động bán hàng đa cấp Quảng Bình
Loại văn bản Quyết định
Số hiệu 36/2017/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành Tỉnh Quảng Bình
Người ký Nguyễn Xuân Quang
Ngày ban hành 18/09/2017
Ngày hiệu lực 29/09/2017
Ngày công báo ...
Số công báo
Lĩnh vực Bộ máy hành chính, Thương mại
Tình trạng hiệu lực Còn hiệu lực
Cập nhật 7 năm trước

Văn bản thay thế

Văn bản được dẫn chiếu

Văn bản hướng dẫn

Văn bản được hợp nhất

Văn bản gốc Quyết định 36/2017/QĐ-UBND phối hợp quản lý nhà nước về hoạt động bán hàng đa cấp Quảng Bình

Lịch sử hiệu lực Quyết định 36/2017/QĐ-UBND phối hợp quản lý nhà nước về hoạt động bán hàng đa cấp Quảng Bình

  • 18/09/2017

    Văn bản được ban hành

    Trạng thái: Chưa có hiệu lực

  • 29/09/2017

    Văn bản có hiệu lực

    Trạng thái: Có hiệu lực