Quyết định 4641/QĐ-UBND

Quyết định 4641/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển Văn hóa Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Nội dung toàn văn Quyết định 4641/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển Văn hóa Thành phố Hà Nội


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 4641/QĐ-UBND

Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/3/2003;

Căn cứ Nghị định s92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tng thể phát triển kinh tế-xã hội; Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một s điu của Nghị định s 92/2006/NĐ-CP;

Căn cứ Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Văn hóa đến năm 2020;

Căn cứ Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 của Thủ tưng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát trin kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 6/7/2011 ca Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thphát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định s1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ vviệc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

Căn cứ Nghị quyết số 11/2012/NQ-HĐND kỳ họp thứ 5, khóa XIV ngày 13/7/2012 của Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội vviệc thông qua quy hoạch phát triển văn hóa thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

Xét đề nghị của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tại Tờ trình s 2778/TTr-VHTTDL ngày 14/9/2012 về việc đề nghị phê duyệt Quy hoạch phát trin Văn hóa Thành phHà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

Theo đề nghị của SKế hoạch & Đầu tư tại Tờ trình s: 729/TTr-KH&ĐT ngày 12 tháng 10 năm 2012,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển Văn hóa thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với những nội dung chủ yếu sau:

1. Quan điểm phát trin

- Phát triển văn hóa Thủ đô gắn với phát triển văn hóa cả nước, đcao tính đại diện của văn hóa Hà Nội đối với văn hóa cả nước cũng như giao lưu, hợp tác văn hóa khu vực và thế giới.

- Phát triển văn hóa Thủ đô là nền tảng xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy thực hiện mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch tng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; gắn phát triển văn hóa với các yếu ttruyền thng, xây dựng và quản lý đô thị tạo nên sức mạnh, sự gn kết và bền vng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.

- Phát triển văn hóa vừa thống nhất, vừa đa dạng trong cộng đồng các dân tộc, vừa chăm lo bảo tồn phát huy các di sản văn hóa, chú trọng sáng tác các giá trị văn hóa mới. Bảo tồn phát huy và xây dựng các công trình văn hóa xứng với truyền thống văn hóa Thăng Long, trung tâm văn hóa lớn của cả nước và khu vực.

- Phát trin văn hóa gn liền với xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người Thủ đô, thanh lịch, văn minh, năng động, sáng tạo, tiêu biu cho trí tuệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

- Kết hợp với sự đầu tư từ nhà nước với mở rộng xã hội hóa các hoạt động dịch vụ văn hóa. Khuyến khích các tchức, cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, thư viện, bảo tàng, bảo tn di sản, xây dựng các thiết chế văn hóa và tổ chức có hiệu quả các hoạt động văn hóa lành mạnh.

- Phát triển văn hóa Thủ đô gắn liền với việc xây dựng những giá trị văn hóa mới trong cộng đồng, biến văn hóa thành sức mạnh nội sinh, tạo động lực cho phát trin bền vững.

2. Mục tiêu:

- y dựng văn hóa Hà Nội xứng tầm với vị thế là Thủ đô của đất nước, trung tâm văn hóa hàng đầu của khu vực, tiêu biểu về lối sống và phong cách ứng xử văn hóa, vừa tiên tiến, hiện đại, phong phú, đa dạng về bản sc dân tộc. Xây dựng Thành phxanh - sạch - đẹp với không gian văn hóa và các công trình văn hóa hiện đại, mang tính truyền thống, tiêu biu cho văn hóa cả nước trong quan hệ giao lưu, hợp tác văn hóa với các nước trong khu vực và thế giới.

Xây dựng văn hóa Hà Nội xứng đáng với truyền thống văn hiến của Thăng Long - Hà Nội, xây dựng nhng giá trị mới làm nn tảng tinh thn cho xã hội

- Bảo tồn, kế thừa, phát huy các giá trị tốt đẹp của văn hóa Thăng Long, phát huy sự đa dạng bản sắc độc đáo của các tiu vùng văn hóa.

- Khai thác năng lc, tiềm năng sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân, tính sáng tạo của tri thức, văn nghệ sỹ, tài năng văn hóa nghệ thuật

- Nâng cao mức hưởng thụ và tham gia hoạt động, sáng tạo văn hóa của các tầng lớp nhân dân, phấn đấu xây dựng các câu lạc bộ, các đim sinh hoạt văn hóa tại các khu đô thị mới, khu công nghiệp trên địa bàn thành phHà Nội

- Đa dạng hóa công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, hình thành các doanh nghiệp văn hóa, ngành công nghiệp giải trí gn kết giữa nhiệm vụ phát trin kinh tế với phát trin văn hóa, gn kết du lịch dịch vụ với văn hóa tạo điu kiện đHà Nội trở thành một trong nhng địa bàn phát trin các ngành dịch vụ văn hóa

3. Nhiệm vụ trng tâm đến năm 2020, đnh hưng đến năm 2030

- Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.

- Bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống (giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể), gắn liền với tiếp thu chọn lọc các giá trị văn hóa của khu vực và quc tế.

- Tập trung nguồn lực để bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa ở các khu vực đặc thù trên địa bàn Thủ đô, xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng các nhiệm vụ đặt ra đối với các hoạt động văn hóa

- Phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô một cách toàn diện, phấn đấu đcó những tác phẩm có giá trị cao, góp phần bồi dưng, nâng cao tư tưởng, tâm hồn, nhân cách, đạo đức, lối sống của người Hà Nội.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động văn hóa. Rà soát, bổ sung các văn bản quy định về cơ chế, chính sách văn hóa ở Thủ đô phù hợp với yêu cầu mới của thiết chế và nhu cầu hưởng thụ vvăn hóa của nhân dân.

- Đẩy mạnh giao lưu và hợp tác về văn hóa với các tỉnh, thành phố trong nước và Thủ đô các nước trên thế giới đquảng bá, tuyên truyn, giới thiệu các thành tựu văn hóa, nghệ thuật của Thủ đô với nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế.

- Tăng cường hệ thống các thiết chế văn hóa và phát triển các lĩnh vực văn hóa.

4. Quy hoạch phát triển các lĩnh vực cụ thể

4.1. Xây dựng lối sống, đi sống và môi trường văn hóa

- Đến năm 2015 đạt 85% gia đình được công nhận và giữ vững danh hiệu gia đình văn hóa; 55% làng, thôn, bản được công nhận và givững danh hiệu làng, thôn, bản văn hóa; 65% t dân phđược công nhận và giữ vững danh hiệu tdân phố văn hóa; 60% số đơn vị được công nhận và givững danh hiệu đơn vị văn hóa; 45% trở lên số người dân tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ thường xuyên.

Xây dựng hoàn chỉnh và áp dụng thực hiện hệ thng quy tc ng xử trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư trên địa bàn thành phố Hà Nội và Kế hoạch hành động của Thành phthực hiện chiến lược quc gia vgia đình Việt Nam.

- Đến năm 2020 đạt 86-88% gia đình được công nhận và giữ vng danh hiệu gia đình văn hóa; 60-62% làng, thôn, bản được công nhận và giữ vững danh hiệu làng, thôn, bản văn hóa; 70-72% tdân phố được công nhận và giữ vững danh hiệu tổ dân phố văn hóa; 70-72% số đơn vị được công nhận và giữ vững danh hiệu đơn vị văn hóa; trên 55% số người dân tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ thường xuyên.

4.2. Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa

a. Hệ thống bảo tàng:

- Đến năm 2015: Hoàn thiện công tác sưu tập và trưng bày hiện vật của Bảo tàng Hà Nội. Mở rộng các hoạt động của bảo tàng, kết hợp giữa trưng bày hiện vật tĩnh với sinh hoạt văn hóa minh họa, hội thảo, t chc các sự kiện văn hóa, biu diễn nghệ thuật truyền thống trong Bảo tàng.

Bổ sung nguồn nhân lực và các thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm bảo quản hiện vật, phục vụ công tác sưu tầm, khai thác nghiên cứu.

Đầu tư tu bổ và bổ sung các hiện vật cho hệ thống các Nhà lưu niệm. Nhà truyền thng, đẩy mạnh công tác xã hội hóa bảo tàng, chú trng xây dựng và phát triển hệ thống bảo tàng ngoài công lập.

- Đến năm 2020, hình thành một số bảo tàng chuyên đề giới thiệu làng nghề truyền thống, bảo tàng nghệ thuật Thành ph.

b. Trung tâm triển lãm:

- Đến năm 2015, xây dựng Trung tâm triển lãm Thành phố diện tích.

- Giai đoạn 2016 - 2020, xây dựng Nhà triển lãm văn hóa - nghệ thuật Hà Nội; xây dựng Nhà trin lãm giới thiệu các sản phm thủ công, sản phm làng ngh, phnghề Hà Nội

c. Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thvà phi vật th

* Di sản văn hóa vật thể:

- Năm 2015, phấn đấu 65% số hiện vật trong các bảo tàng Thành phđược shóa; 65% di tích quốc gia được chống xuống cấp, tu b, tôn tạo các di tích trọng điểm; hàng năm thực hiện khoảng 20% việc chống xuống cấp và tu bổ tôn tạo di tích cấp thành phố bằng ngun kinh phí ngân sách và xã hội hóa; tchức xếp hạng 180 di tích lịch sử, văn hóa; hoàn thành công tác kiểm kê, phân loại, xác định giá trị di sản văn hóa phi vật thể; thực hiện bảo tồn và tôn tạo khu ph c.

- Đến năm 2020, phấn đấu 75% - 80% hiện vật trong các bảo tàng Thành phố được số hóa; 70% di tích quốc gia, 75% di tích cấp thành phố được tu bổ tôn tạo; tchức xếp hạng 250 di tích lịch sử, văn hóa; xây dựng và hoàn thành Quy hoạch bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thvà phi vật thcủa thành phHà Nội.

* Di sản văn hóa phi vật th

- Năm 2015: Phấn đu đạt 100% khối lượng kiểm kê các di sản văn hóa phi vật thể của các quận, huyện, thị xã; hoàn thành hồ sơ đề cử danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia cho di sản tiêu biểu, lập danh sách nghệ nhân dân gian gn liền từng loại hình di sản văn hóa phi vật th; xây dựng cơ sở dữ liệu ng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu bảo tn và phát huy giá trị di sản vật thể; xây dựng Trung tâm biểu diễn nghệ thuật văn hóa dân gian Hà Nội; hoàn thiện đề án tổng kiểm kê di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào Mường, Dao; xây dựng thí điểm mô hình văn hóa - du lịch gắn với nghề thuốc nam truyền thống của đồng bào Dao đỏ.

Tập trung nâng cao đời sống văn hóa và thiết chế văn hóa cho các xã min núi.

- Giai đoạn 2016-2020: Xây dựng Trung tâm bảo tồn văn hóa truyền thống; xây dựng Trung tâm biu diễn nghệ thuật văn hóa dân gian Hà Nội

4.3. Hệ thống tượng đài:

- Tập trung xây dựng mới một số tượng đài: tượng đài An Dương Vương tại khu vực Đông Anh; tượng Phật tổ tại chùa Hương Tích - huyện Mỹ Đức; Tượng đài Chiến thắng Cầu Giẽ - huyện Phú Xuyên; Tượng đài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn; Tượng đài chiến thắng B52...

- Xây dựng Khải hoàn môn hoặc cng chào tại cửa ô đi vào vùng lõi của thành phố Hà Nội

- Nghiên cứu xây dựng 5 quảng trường gắn với tượng đài có quy mô hoành tráng tại khu vực trung tâm của 5 đô thị vệ tinh.

4.4. Hệ thống quảng trường, công viên, vườn hoa:

- Đến năm 2015, phấn đấu 45% các khu đô thị mới, các trung tâm quận, huyện, các vùng đô thị, vùng liên xã có công viên hoặc vườn hoa;

- Đến năm 2020, phấn đấu đạt tỷ lệ 65-70%; đến năm 2030, đạt tỷ lệ 100%

4.5. Phát trin điện ảnh, rạp chiếu phim, rạp hát:

- Đến năm 2015, phấn đấu sản xuất 1-2 phim truyện nhựa/năm; phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình mỗi loại sản xuất 2-3 phim. Giai đoạn 2016-2020, phấn đấu 3-5 phim truyện nhựa được sản xuất/năm, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình mỗi loại sản xut 4-6 phim/năm. Đến năm 2030, phn đu sản xut 5 phim truyện nhựa/năm; các loại phim khác, mi loại sản xut trên 10 phim/năm

- Phấn đấu 0,5-0,8 lượt /người/năm xem chiếu phim vào năm 2015, đầu tư nâng cấp và hiện đại hóa các rạp chiếu phim hiện có; đến năm 2020, phn đu 0,8-1,2 lượt/người/năm xem chiếu phim; đến năm 2030, phn đu 1,5 lượt/người/năm xem chiếu phim.

- Năm 2020, phấn đấu 100% các huyện có phòng chiếu phim tại trung tâm văn hóa, các trang thiết bị phù hợp. Xây dựng trung tâm điện ảnh đa năng kết hợp dịch vụ văn hóa tổng hợp.

4.6. Công tác quản lý Nhà nưc đối vi hệ thống nhà hàng karaoke, vũ trưng

Đến năm 2015, hoàn thành quy hoạch mạng lưới dịch vụ karaoke và vũ trường. Trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt, rà soát các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke và vũ trường nhằm tuân thủ các điu kiện theo quy định của pháp luật.

4.7. Phát triển hoạt động nghệ thuật

a. Hoạt động văn học nghệ thuật:

- Đến năm 2015, hoàn thành đề án nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách cho đội ngũ văn hóa ở cơ sở, đội ngũ văn nghệ s. Xut bn một stác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, phản ánh chân thực, sinh động truyền thống lịch sử, văn hóa, tính sáng tạo và phm chất của người Hà Nội. Hoàn thiện quy chế hoạt động của các Hội Văn học - Nghệ thuật. Thực hiện cơ chế đặt hàng sáng tác văn học - nghệ thuật giữa các quan phụ trách văn hóa, các địa phương, doanh nghiệp đối với các văn nghệ sHà Nội.

b. Hoạt động biểu diễn chuyên nghiệp

Đến năm 2015, mỗi năm dàn dựng và biểu diễn 12 đến 15 vở mới/năm cho các loại hình nghệ thuật; đến năm 2020, phấn đấu dàn dựng và biu diễn 15 đến 20 vở mới/năm.

Khuyến khích và tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp của Thành phố về biểu din tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đng bào miền núi, các khu đô thị, khu công nghiệp tập trung.

Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích các loại hình nghệ thuật khác, tăng cường giao lưu và phối hợp biểu din với các đơn vị nghệ thuật, các nghệ sĩ trong nước, nghệ sĩ hải ngoại, các đơn vị nghệ thuật và nghệ sĩ nổi tiếng của các nước trong khu vực và thế giới

Đến năm 2015 có 2.500 - 3.000 buổi biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp, trong đó có khoảng 10 - 15% so với tổng sbuổi biểu diễn không thu tiền. Đến năm 2020, phấn đấu có 3.500 - 4.000 bui biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp, trong đó có khoảng 15 - 20% so với tổng sbuổi biểu diễn không thu tiền.

c. Hoạt động nghệ thuật quần chúng

- Phát triển mạng lưới văn hóa - văn nghệ gắn với các phong trào thi đua, rèn luyện thể lực cho các đơn vị cơ sở từ làng, thôn, bản, thôn, xóm, phường, tdân phố, phấn đấu đến năm 2015 có 65% đơn vị cơ sở thành lập CLB văn hóa, văn nghệ; đến năm 2020, đạt tỷ lệ 80 - 85% đơn vị cơ sở thành lập CLB văn hóa, văn nghệ.

- Đưa các hoạt động văn nghệ quần chúng trở thành nếp sống, sinh hoạt tinh thần thường xuyên của nhân dân và coi đây là tiêu chí đánh giá đơn vị đạt danh hiệu văn hóa.

4.8. Thiết chế văn hóa, hệ thống thư viện

- Đến năm 2015 hoàn thiện hệ thống thiết chế cấp quận, huyện (bao gồm cả xây dựng cơ sở vật chất và bộ máy nhân sự; 100% quận, huyện có trung tâm văn hóa; 70-75% xã, phường, thị trấn có trung tâm văn hóa hoặc nhà văn hóa; đim sinh hoạt văn hóa; nâng tỷ lệ nhà văn hóa thôn, làng, đim sinh hoạt văn hóa hoặc nơi sinh hoạt cộng đồng của t dân ph, khu nhà ở công nhân đạt 70-75%; Đến năm 2020 đạt 80-85%; năm 2025 đạt 100%

- Đến năm 2020, 80% khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất có trung tâm văn hóa hoặc điểm sinh hoạt, câu lạc bộ văn hóa. Đến năm 2030 đạt tỷ lệ 100%

- Đến năm 2020 đạt 01 cuốn sách/mỗi người dân trong thư viện công cộng; 100% số tài liệu quý hiếm trong thư viện cấp thành phố được số hóa; đến năm 2030, phấn đấu có trên 1,5 cuốn sách/mi người dân trong thư viện công cộng.

- Đến năm 2020 có 1.500 - 1.600 tủ sách, phòng đọc xã; cấp thẻ cho 20.000 - 25.000 bạn đọc; tổng số đầu sách, tạp chí đạt 1.550 - 1.600 ngàn cuốn, trong đó đầu sách thư viện Thành phố đạt 1.450 - 1.500 ngàn cuốn, đầu sách thư viện quận, huyện đạt 1.200 - 1.300 ngàn cuốn, đầu sách thư viện xã 1.450 - 1.500 ngàn cun. Năm 2015 đạt 65% các trường học (THCS và THPT) của Thành phố có thư viện; đến năm 2020, 85 - 87% và đến năm 2025, 100% các trường học các cấp có thư viện.

4.9. Hp tác, giao lưu văn hóa trong nước và quốc tế:

- Tổ chức các sự kiện của Quvăn hóa theo hướng đa dạng và hiệu quả, tăng nguồn kinh phí cho các hoạt động tổ chức sự kiện. Phối hợp tchức các hội nghị, hội thảo, giao lưu văn hóa và tchức biu din giữa các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp của Hà Nội với các đơn vị nghệ thuật của Thủ đô các nước. Thực hiện việc hợp tác, giao lưu văn hóa quốc tế và khu vực theo kế hoạch hàng năm.

- Tăng cường nhiều đợt biểu diễn các loại hình nghệ thuật, đặc biệt các loại hình nghệ thuật đặc sc của Thđô tại các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Đổi mới hình thức và nội dung các hoạt động biểu diễn nghệ thuật ở nước ngoài, chú ý chất lượng nghệ thuật và hình thức biu diễn. Giới thiệu và quảng bá được những nét đặc sc của nghệ thuật truyn thống, của văn hóa Thăng Long đến bạn bè quốc tế.

4.10. Quy hoạch phân khu chức năng và mạng lưới công trình văn hóa

a. Cải tạo, chnh trang các trung tâm văn hóa hiện hữu trong khu vực Nội đô lịch sử

- Đối với các công trình văn hóa cấp Thành phố và Quốc gia như bảo tàng, nhà hát... cải tạo, chnh trang khuôn viên bên trong hàng rào công trình. Tạo lập các hướng mở thuận tiện đến các khu dân cư và các tuyến giao thông chính Thành ph.

- Đối với trung tâm sinh hoạt văn hóa cấp quận: đánh giá lại hiệu quả sử dụng và nhu cầu hưởng thụ văn hóa mới của người dân trong những năm tới đcó hướng cải tạo, nâng cấp và mở rộng các trung tâm văn hóa hiện hữu, tránh lãng phí. Xây dựng trung tâm văn hóa thành không gian sinh hoạt văn hóa cộng đng hp dn và có ý nghĩa.

b. Xây dựng các trung tâm văn hóa cấp thành phố:

- Xây dựng mới các trung tâm văn hóa ở các khu đô thị vệ tinh, các khu đô thị mới phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

- y dựng trung tâm văn hóa thành ph, trung tâm hội chợ trin lãm thành phố gn với trục hồ Tây - Ba Vì đáp ứng yêu cầu của Thủ đô thời kỳ hội nhập.

- Xây dựng mới trung tâm văn hóa dọc bờ Bc và bờ Nam sông Hng, gn với trục kết ni không gian Thành cHà Nội và trục Tây H Tây - HTây - C Loa

- Khu vực Tây Hồ Tây xây dựng các công trình trọng điểm đã được quy hoạch như công viên Thăng Long gắn với các biểu tượng văn hóa Thủ đô như: bảo tàng lịch sử quc gia, nhà hát Thăng Long, quảng trường văn hóa hướng ra H Tây...

- Khu vực gắn với trục Hồ Tây - Ba : đoạn từ vành đai xanh sông Nhuệ đến vành đai 4. Dành quỹ đt xây dựng mới các công trình trọng đim như quảng trường Hòa Bình; trung tâm giao lưu văn hóa quốc gia, quốc tế; trung tâm nghệ thuật đương đại; bảo tàng cấp quốc gia, cung biu diễn nghệ thuật quốc gia, cung văn hóa cấp quốc gia, cung hòa nhạc quốc gia; cung trin lãm, hệ thng quảng trường lớn kết hợp tượng đài,... Đoạn từ đường vành đai 4 đến Hòa Lạc, tchức các không gian văn hóa gắn kết với công viên sinh thái nông nghiệp, tạo điu kiện tiếp cận với các công trình văn hóa tiêu biểu trong khu vực hành lang xanh.

Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam ở vị trí kết thúc trục Hồ Tây - Ba Vì: tiếp tục hoàn thiện và phát triển thành trung tâm giao lưu, nghiên cứu nền văn hóa các dân tộc.

Phát triển trung tâm nghiên cứu và học tập, trung tâm giao lưu, hợp tác vi các nền văn hóa khu vực và thế giới.

Trung tâm đô thị Sơn Tây, phát triển các bảo tàng, trung tâm lưu githông tin văn hóa xứ Đoài, các lễ hội truyền thng kết hợp với các hoạt động; lưu giữ từng giai đoạn phát triển của nền văn hóa dân gian đã tồn tại từ lâu đời

c. Tạo dng các trục văn hóa:

- Trục văn hóa Đông - Tây:

Thiết lập trục văn hóa lịch sử với ngôn ngữ hình ảnh kinh đô Thăng Long ngàn năm văn hiến.

Thiết lập trục giao lưu văn hóa quốc tế với các công trình thiết chế văn hóa cấp quốc gia và thành phố như: cung hòa nhạc quốc gia, cung biu diễn nghệ thuật, cung triển lãm, cung múa rối Thăng Long.

- Trục văn hóa phía Bắc:

Kết nối với các trục trung tâm tới các trung tâm văn hóa thuộc khu vực phía Bc Hà Nội như: Sóc Sơn, Mê Linh, Đông Anh, trong đó tập trung tại một strọng điểm

- Trục văn hóa phía Đông:

Kết nối khu vực trung tâm với các trung tâm văn hóa thuộc khu vực phía Đông Hà Nội: Long Biên, Gia Lâm

- Trục văn hóa phía Nam:

Kết nối từ khu vực trung tâm với các trung tâm văn hóa thuộc khu vực phía Nam của Hà Nội như Hương Sơn - Thường Tín

- Trục văn hóa phía Tây:

Là trục văn hóa kết nối với khu vực trung tâm Hà Nội về phía Tây như: Ba Vì, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai

5. Các giải pháp bản

5.1. Giải pháp về vốn

Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển văn hóa bao gồm các nguồn vn đu tư của trung ương tập trung cho các chương trình mục tiêu, nguồn vốn đu tư từ ngân sách thành phố tập trung cho hoạt động sự nghiệp, các dự án xây dựng cơ bản kết hợp đẩy mạnh và huy động nguồn vốn xã hội hóa vào các công trình văn hóa của Hà Nội.

Tập trung đầu tư phát triển các công trình văn hóa có tác động hiệu quả đến phát triển kinh tế, đặc biệt đối với phát trin ngành du lịch. Đến năm 2020 tập trung đầu tư phát triển ngành công nghiệp giải trí, coi đây là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Hà Nội.

Chuyển dần các đơn vị sự nghiệp văn hóa nghệ thuật sang hình thức các doanh nghiệp kinh doanh nhằm giảm nguồn chi ngân sách, tăng tính tchủ, tự hạch toán kinh doanh của các đơn vị sự nghiệp, có cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích các loại hình văn hóa ngoài công lập.

Tập trung nguồn vốn đầu tư cả TW và Thành ph cho các công trình văn hóa trọng điểm có quy mô hoành tráng, có giá trị về kinh tế - xã hội, tạo ra những điểm nhấn trong không gian văn hóa, không gian kiến trúc của Thủ đô, giảm thiểu các công trình đầu tư nhỏ lẻ, tản mạn không hiệu quả.

5.2. Nâng cao nhận thức tư tuởng, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh

Tập trung các điều kiện đđầu tư toàn diện cho con người, tạo nên bước chuyển biến thực sự trong hành động. Tuyên truyền, giáo dục sinh động, đa dạng, thích hợp với từng đối tượng để thực hiện cuộc vận động này đạt hiệu quả thiết thực.

Tăng cường định hướng xã hội về giáo dục đạo đức, lối sống, tác phong làm việc, kỷ cương, kỷ luật đi với các tầng lớp xã hội, đặc biệt, đi với tng lớp thanh thiếu niên. Kết hợp chặt chẽ công tác tuyên truyn, giáo dục phm cht đạo đức giữa các tổ chức, đoàn thể với nhà trường và gia đình.

5.3. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, nâng cao năng lực quản nhà nước Đi mi tổ chức, nội dung và chế quản . Củng c, xây dựng và hoàn thiện chính sách phát trin văn hóa

Nâng cao vai trò của các cấp ủy đảng, trách nhiệm, vai trò của từng đảng viên xây dựng trong phong trào văn hóa cơ sở. Triển khai các cuộc vận động trong qun chúng nhân dân trong việc xây dng phong trào văn hóa cơ sở.

Hoàn thành cơ bản việc thể chế hóa các quan đim, đường li, định hướng của Đảng về văn hóa, văn học, nghệ thuật

Tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa. Số hóa hệ thống cvật tại các bảo tàng, di tích, hoàn thiện cơ sở dliệu và s hóa dliệu v văn hóa phi vật th, vhệ thng đường ph, làng xã Hà Nội. Bảo tồn và phát huy giá trị các di chỉ kho cổ học, tránh tình trạng khai thác cvật tràn lan hoặc quy hoạch xây dựng đô thị vào các khu vực khảo chọc.

Đổi mới quản lý và tổ chức cung ứng dịch vụ công nhm đcao trách nhiệm, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy mọi nguồn lực xã hội để nâng cao cht lượng và hiệu quả cung ứng dịch vụ công v văn hóa.

5.4. Gắn phát triển kinh tế - xã hội với phát trin văn hóa

Xây dựng các mục tiêu, giải pháp kinh tế trong kế hoạch 5 năm, hàng năm của các cấp, các ngành và quận, huyện phải gn với các mục tiêu, giải pháp vvăn hóa. Thực hiện văn minh trong thương nghiệp, văn hóa trong kinh doanh. Quy hoạch xây dựng các khu dân cư, khu công nghiệp, các đô thị mới... phải dành quđt phù hợp và thuận lợi đxây dựng các công trình văn hóa. Tập trung khai thác các tim năng sẵn có về di tích, di sản văn hóa của Hà Nội phát trin công nghiệp du lịch.

5.5. Tăng cường nguồn nhân lực và cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa

Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ văn hóa từ Thành phố đến cp cơ sở, thường xuyên bi dưỡng, tập hun cán bộ văn hóa đ làm tt vai trò tham mưu với cp y, chính quyền địa phương về xã hội hóa các hoạt động văn hóa.

Xây dựng tiêu chuẩn và cơ chế lựa chọn, btrí cán bộ lãnh đạo, quản lý, tham mưu lĩnh vực văn hóa, văn nghệ có đủ năng lực, trình độ và phẩm cht đảm đương công việc.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức và chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật vững vàng về tư tưởng chính trị, tinh thông v nghnghiệp; xây dựng đội ngũ trí thc, văn nghệ sỹ đạt cht lượng cao. Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, ưu đãi văn nghệ s có quá trình cng hiến, có nhiu tác phm tốt, ảnh hưởng tích cực trong xã hội.

Xây dựng quy hoạch đào tạo văn hóa, nghệ thuật Thành phố đến năm 2020, trong đó tập trung gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo văn hóa, nghệ thuật với nhu cu của người học và nhu cầu của xã hội.

Hoàn chỉnh hệ thống chương trình, giáo trình, tài liệu tham khảo cho các ngành học, các cấp đào tạo văn hóa, nghệ thuật

Đầu tư cho văn hóa, văn học, nghệ thuật; đảm bảo kinh phí cho các chương trình mục tiêu lớn về văn hóa, cho hoạt động sáng tạo của các hội văn học, nghệ thuật. Nâng cấp, cải tạo và xây mới một số nhà hát, rạp chiếu phim, trung tâm trin lãm văn hóa - nghệ thuật, bảo tàng, thư viện... có chất lượng cao, tm cỡ lớn, tính chất hiện đại trên địa bàn thành phHà Nội.

Ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật then chốt, có vai trò quan trọng trong việc định hướng chính trị, tư tưởng, đạo đức, thm mỹ và giá trị xã hội; đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa công cộng; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cơ svật chất kỹ thuật và tchức kinh doanh dưới sự quản lý và hướng dẫn của Nhà nước đi với một sloại dịch vụ văn hóa, nghệ thuật.

5.6. Đẩy mạnh xã hội hóa phát trin văn hóa

Xây dựng và ban hành các chính sách khuyến khích các thành phn kinh tế, các tổ chức xã hội tham gia sáng tạo, sản xuất, phổ biến và kinh doanh trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật.

Phi hợp chặt chẽ và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đu tư ngân sách trong việc tu b, tôn tạo các di tích, di sản văn hóa.

Khuyến khích các đơn vị, tổ chức ngoài công lập phối hợp với các tổ chức công lập xây dựng đời sng văn hóa cơ sở theo định hướng của nhà nước; xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở ở xã, phường, thị trn, thôn, làng, đơn vị theo nguyên tắc tự tổ chức, tự quản lý và chịu sự quản lý nhà nước của quan có thẩm quyền.

5.7. Mở rộng giao lưu, hợp tác văn hóa với các vùng, miền trong nước và các nước trong khu vực và quc tế.

- Tăng cường phi kết hợp các hoạt động giao lưu văn hóa, đặc biệt các hoạt động biu diễn giữa Hà Nội với các tỉnh, thành trong cả nước. Thực hiện các ký kết về hợp tác văn hóa với các địa phương trong nước và các tchức, đơn vị văn hóa thông qua các đại diện ngoại giao quốc tế ở Hà Nội cũng như trực tiếp với các nước trong khu vực và quốc tế. Gn việc quảng bá văn hóa Thủ đô với chương trình xúc tiến du lịch, xúc tiến thương mại.

- Tăng cường khuyến khích và có các chính sách ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài trong các công trình văn hóa của Hà Nội.

Điều 2. Tổ chức thực hiện:

1. SVăn hóa Thể thao & Du lịch:

- Công bố và phổ biến rộng rãi quy hoạch. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch.

- Chủ trì, phối hp với các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố trong việc xây dựng và trin khai thực hiện các kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm, các chương trình, dự án đthực hiện quy hoch

- Tham mưu cho UBND thành phố điều chỉnh quy hoạch kịp thời khi không phù hợp.

2. Các sở, ban, ngành của Thành phố:

Theo chức năng, nhiệm vụ phi hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa Th thao & Du lịch trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch.

3. Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã:

Lồng ghép nội dung quy hoạch phát triển Văn hóa của Thành phtrong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của các huyện, thị xã cho phù hợp. Xây dựng và triển khai các chương trình, kế hoạch, đề án phát triển du lịch trên địa bàn các quận, huyện, thị xã.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng UBND Thành phố, Giám đốc các Sở: Văn hóa Ththao và Du lịch, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Quy hoạch - Kiến trúc, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin truyền thông, Lao động Thương binh và Xã hội; Chủ tịch y ban nhân dân các quận, huyện, thị xã; Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như điều 3
- Thường trực Thành ủy; (để báo cáo)
- Thường trực HĐND Thành phố; (để báo cáo)
- Đồng chí Chủ tịch UBND TP; (để báo cáo)
- Các PCT UBND Thành phố;
- CVP, các PVP UBND TP;
- Các phòng chuyên viên
- Lưu: VT.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Nguyễn Thị Bích Ngọc

 

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỌNG ĐIỂM ĐẾN NĂM 2020
(Kèm theo Quyết định số 4641/QĐ-UBND ngày 17/10/2012 của UBND Thành phố Hà Nội)

TT

Danh mục

Địa điểm

 

Giai đoạn 2012-2015

 

1

y dựng TTVH đa năng Sơn Tây

Thị xã Sơn Tây

2

y dựng TTVH đa năng Phú Xuyên

Huyện Phú Xuyên

3

y dựng TTCH Thành phố, Trung tâm bảo tn nghệ thuật truyền thống, Khu các đơn vị nghệ thuật

Hà Đông

4

Cung Thiếu nhi Hà Nội

Cầu Giấy

5

Khu tưởng niệm danh nhân Chu Văn An

Thanh Trì

6

Xây dựng nhà hát Thăng Long

Tây Hồ Tây

7

y dựng khu di tích Phù Đng

Gia Lâm

8

Khu Hoàng Thành Thăng Long- Thành CHà Nội

Ba Đình

9

Hệ thống biểu tượng danh nhân văn hóa tại H Văn - Văn Miếu Quốc Tử Giám

Đống Đa

10

Cải tạo rạp Đông Đô

Hoàn Kiếm

11

Xây dựng Trung tâm Văn hóa đa năng Thái Thịnh

Đống Đa

12

Xây dựng rạp chiếu phim

Tại các khu đô thị đông dân cư

13

Tu b, tôn tạo di tích đn Ngọc Sơn

Hoàn Kiếm

14

Sơn son thếp vàng, sơn quang khu di tích Văn Miếu - Quc Tử Giám

 

 

Giai đoạn 2016 - 2020

 

1

y dựng Biểu tượng Hà Nội

Tại 5 cửa ô vào Trung tâm TP

2

Xây dựng rạp hát

3 huyện

3

y dựng rạp chiếu phim

19 huyện

4

Xây dng 05 tượng đài danh nhân, mthuật

Sơn Tây, Phú Xuyên, Hòa Lạc, Sóc Sơn, Xuân Mai

5

y dựng 03 trung tâm hoạt động văn hóa đa năng tại các khu đô thị theo quy hoạch đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 của Thành ph

Hòa Lạc, Sóc Sơn, Xuân Mai

6

Bảo tồn các khu phố cổ, làng cổ, làng nghtruyền thống

Các quận huyện

Ghi chú: Về vị trí, quy mô, diện tích đất sử dụng, tổng mức đầu tư và ngun vn đu tư của các chương trình, dự án nêu trên được tính toán, lựa chọn và xác định chính xác cụ th trong giai đoạn lập và trình duyệt dự án đu tư.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 4641/QĐ-UBND

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu4641/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành17/10/2012
Ngày hiệu lực17/10/2012
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật12 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 4641/QĐ-UBND

Lược đồ Quyết định 4641/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển Văn hóa Thành phố Hà Nội


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản bị đính chính

        Văn bản được hướng dẫn

          Văn bản đính chính

            Văn bản bị thay thế

              Văn bản hiện thời

              Quyết định 4641/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển Văn hóa Thành phố Hà Nội
              Loại văn bảnQuyết định
              Số hiệu4641/QĐ-UBND
              Cơ quan ban hànhThành phố Hà Nội
              Người kýNguyễn Thị Ngọc Bích
              Ngày ban hành17/10/2012
              Ngày hiệu lực17/10/2012
              Ngày công báo...
              Số công báo
              Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
              Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
              Cập nhật12 năm trước

              Văn bản thay thế

                Văn bản được dẫn chiếu

                  Văn bản hướng dẫn

                    Văn bản được hợp nhất

                      Văn bản gốc Quyết định 4641/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển Văn hóa Thành phố Hà Nội

                      Lịch sử hiệu lực Quyết định 4641/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển Văn hóa Thành phố Hà Nội