Quyết định 5026/QĐ-BYT

Quyết định 5026/QĐ-BYT năm 2012 hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS hàng năm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

Nội dung toàn văn Quyết định 5026/QĐ-BYT 2012 hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng chống HIV/AIDS hàng năm


BỘ Y TẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 5026/QĐ-BYT

Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS HÀNG NĂM

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030;

Căn cứ Quyết định số 4548/QĐ-UBQG50 ngày 20/11/2012 của Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm phê duyệt 04 đề án thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030;

Căn cứ Quyết định số 1202/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2012-2015;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS hàng năm (kèm theo Quyết định).

Điều 2. Giám đốc Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/thành phố và các đơn vị liên quan trên địa bàn xây dựng kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS hàng năm theo hướng dẫn kèm theo Quyết định này.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.

Điều 4. Các ông (bà): Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Ban quản lý các dự án phòng, chống HIV/AIDS do Bộ Y tế quản lý chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Lưu: VT, AIDS.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Thanh Long

 

HƯỚNG DẪN

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS HÀNG NĂM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 5026/QĐ-BYT ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Nguyên tắc của lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS hàng năm:

1. Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS là một bộ phận của kế hoạch phát kinh tế - xã hội của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương và các địa phương, được lập hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Ngoài nguồn ngân sách Trung ương cấp, các địa phương chủ động đầu tư ngân sách, nhân lực, cơ sở vật chất cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

3. Kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS hàng năm phải căn cứ, thống nhất với mục tiêu, nhiệm vụ cũng như cân đối nguồn lực thực hiện kế hoạch trong năm và chiến lược 04 đề án thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 cũng như thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trong năm tại địa phương.

4. Nội dung kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS hàng năm phải bao gồm các nội dung: đánh giá tình hình dịch HIV và các yếu tố liên quan đến tình hình dịch; kiểm điểm, đánh giá tình hình kế hoạch năm trước (năm báo cáo); xác đnh mục tiêu, nhiệm vụ và cân đối huy động các nguồn lực đảm bảo thực hiện, triển khai chương trình phòng, chống HIV/AIDS trong năm kế hoạch. Trong đó xác định nhu cầu đầu tư từ ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, kinh phí viện trợ từ các tổ chức quốc tế, các giải pháp cụ thể từ khâu tổ chức thực hiện, lồng ghép nguồn vốn, công tác chỉ đạo, chuyên môn, giám sát... để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ chương trình đặt ra.

5. Lồng ghép các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với các chương trình, dự án khác cũng như tận dụng tối đa hệ thống sẵn có để sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí.

Điều 2. Căn cứ lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS hàng năm:

1. Căn cứ vào quy hoạch, định hướng phát triển của ngành y tế trên địa bàn và mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch trung hạn, hàng năm của Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và 04 đ án thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.

2. Kết quả đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS của giai đoạn trước và năm báo cáo (bao gồm các mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế chính sách…).

3. Hướng dẫn, định hướng xây dựng kế hoạch và lập dự toán ngân sách trung hạn và hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Bộ Y tế.

4. Tiêu chí, nguyên tắc phân bổ vốn của chương trình, dự án phòng, chống HIV/AIDS; nội dung, định mức chi tiêu hiện hành; khả năng bố trí, cân đối nguồn ngân sách nhà nước các cấp và các nguồn khác.

5. Đề xuất nhu cầu của các đơn vị, địa phương (quận/huyện, xã/phường/thị trấn triển khai các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS).

Chương II

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG NỘI DUNG KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS HÀNG NĂM

Điều 3. Nội dung chủ yếu của Kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS hàng năm (Mu chi tiết tại Phụ lục kèm theo) bao gồm:

Phần I. Các thông tin cơ bản:

1. Thông tin chung:

a) Điều kiện dân số, địa lý:

- Thu thập những số liệu cơ bản về dân số, cấu trúc dân số, phân bố dân s cũng như những thông tin đặc thù khác như dân tộc thiểu số, người di biến động.

- Phân tích các yếu tố liên quan đến vị trí địa lý của địa phương liên quan đến tình hình ma túy, mại dâm hoặc di biến động dân giữa các khu vực trong nước và qua biên giới. Phân tích các đặc điểm địa hình ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khai các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

b) Tình hình kinh tế, xã hội: Đánh giá tình hình kinh tế, xã hội bao gồm các thông tin về phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

c) Tình hình tệ nạn ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội liên quan: Đánh giá thực trạng tình hình tệ nạn ma túy, mại dâm (số ước tính và s quản lý được của nhóm đối tượng đích) và các tệ nạn xã hội liên quan tại địa phương. Nhận định khả năng kiểm soát tệ nạn ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội liên quan.

d) Mô hình tổ chức hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tại địa phương: Báo cáo thực trạng tổ chức hệ thống phòng, chống HIV/AIDS, số lượng, chất lượng cán bộ hệ thống phòng, chống HIV/AIDS.

2. Tình hình dịch HIV và các yếu tố liên quan đến tình hình dịch:

a) Tình hình dịch HIV qua các năm (5 năm gần đây):

- Số người nhiễm HIV phát hiện mới qua các năm, số đang quản lý được phân bổ theo địa bàn huyện.

- Phân bố nhiễm HIV theo nhóm tuổi và theo đường lây truyền qua các năm (kết quả từ giám sát phát hiện).

- Sử dụng tối đa các s liệu thống kê, báo cáo giám sát phát hiện, giám sát trọng điểm cũng như kết quả của các điều tra, nghiên cứu về thực trạng lây nhiễm HIV.

b) Các yếu tố liên quan đến tình hình dịch:

- Ước tính số lượng, sự phân bố các quần thể đích: người nghiện chích ma túy, người bán dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới, người di biến động và chiều hướng nhiễm HIV/STI trong các nhóm đối tượng đích (bao gồm cả kết quả giám sát trọng điểm, kết quả nghiên cứu giám sát lồng ghép hành vi kết hợp các chỉ số sinh học nếu có triển khai).

- Tỷ lệ nhiễm STI trong nhóm đối tượng có hành vi nguy cơ cao 5 năm gần đây.

- Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ mại dâm và nhóm khác (kết quả giám sát trọng điểm, kết quả nghiên cứu giám sát lồng ghép hành vi kết hợp các chỉ số sinh học).

- Đánh giá thực trạng hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trong các nhóm đối tượng đích, thực hiện lập bản đồ các điểm nóng.

3. Báo cáo thực trạng các điểm cung cp dịch vụ về dự phòng, điều trị HIV/AIDS hiện có tại địa phương.

Phần II. Đánh giá kết quả phòng, chống HIV/AIDS năm báo cáo:

1. Đánh giá kết quả thực hiện các ch tiêu: Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu so sánh tỷ lệ % đạt được so với kế hoạch hàng năm đặt ra. Đối với những chỉ tiêu không đạt cần phân tích nguyên nhân để có những giải pháp khắc phục cho những năm tiếp theo.

2. Kết quả triển khai:

a) Quản lý, tổ chức, chỉ đạo.

b) Kết quả triển khai các hoạt động, giải pháp của Đề án thực hiện Chiến lược Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS: Thông tin, giáo dục, truyn thông; Công tác dự phòng lây nhiễm HIV; Công tác chăm sóc, hỗ trợ, điều trị HIV/AIDS; Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS; Công tác giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

c) Hoạt động mua sắm, đấu thầu.

3. Đánh giá việc sử dụng kinh phí dựa trên tỷ lệ giải ngân của các nguồn ngân sách, hiệu quả sử dụng kinh phí.

4. Trên cơ sở đánh giá chỉ tiêu, kết quả hoạt động chuyên môn đưa ra những khó khăn, khuyến nghị và ưu tiên cho năm kế hoạch.

Phần III. Kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS năm kế hoạch:

1. Mục tiêu, chỉ tiêu chuyên môn: Trên cơ sở mục tiêu, chỉ tiêu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao và mục tiêu, chỉ tiêu của các dự án sử dụng vốn viện trợ được triển khai tại địa phương, trên cơ sở kết quả thực hiện các mục tiêu, ch tiêu của năm báo cáo để xác định mục tiêu, chỉ tiêu phù hợp.

a) Mục tiêu:

- Nên chọn 4 đến 6 mục tiêu ưu tiên của địa phương có thể đạt được trong năm.

- Ngoài các khung mục tiêu định hướng tại phụ lục mẫu kế hoạch, căn cứ tình hình cụ thể tại địa phương sẽ bổ sung các mục tiêu cụ thể khác.

- Mục tiêu đưa ra có thể đo, đếm, đánh giá được.

b) Ch tiêu chuyên môn: tổng hợp chỉ tiêu cam kết thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và ch tiêu của các dự án sử dụng vốn viện trợ nước ngoài.

2. Xây dựng nội dung, giải pháp thực hiện trên cơ sở định hướng hoạt động của các đề án Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, các hướng dẫn chuyên môn theo quy định.

a) Dự phòng lây nhiễm HIV.

b) Chăm sóc, hỗ trợ, điều trị toàn diện HIV/AIDS

c) Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS.

d) Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

e) Các dự án quốc tế phòng, chống HIV/AIDS đang triển khai tại tỉnh: tổng hợp các hoạt động chuyên môn được hỗ trợ bằng nguồn vốn viện trợ nước ngoài triển khai tại các huyện.

3. Theo hướng dẫn nội dung, mức chi các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS, các dự án quốc tế hiện có trên địa bàn để xây dựng kế hoạch ngân sách tổng thể cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại địa phương. Các hoạt động của các dự án bao gồm các dự án sử dụng vốn viện trợ nước ngoài được thiết kế phù hợp, mã hóa thống nhất thuận tiện cho việc tổng hợp, phân tích trong kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS tổng thể.

4. Sau khi cân đối các nguồn kinh phí, trên cơ sở các điểm dịch vụ sẵn có, số lượng đối tượng đích tại các địa bàn xây dựng phương án cấp kinh phí cho cấp quận/huyện và các đơn vị triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

5. Trên cơ sở số ước tính về nhu cầu kinh phí, số kinh phí được thông báo hoặc dự kiến được cấp các nguồn để dự báo khả năng thiếu hụt kinh phí cho từng lĩnh vực hoạt động.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Theo hướng dẫn, thông báo của Bộ Y tế (Cục Phòng, chống HIV/AIDS), Sở Y tế chỉ đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS xây dựng kế hoạch và dự kiến ngân sách phòng, chống HIV/AIDS hàng năm bao gồm ngân sách của các Ban, ngành, đoàn thể và các đơn vị sự nghiệp y tế do địa phương quản lý. Nguồn kinh phí bao gồm: 1) Ngân sách Trung ương cấp bổ sung có mục tiêu; 2) Ngân sách địa phương; 3) Tài trợ của các tổ chức Quốc tế trình Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân phê duyệt.

Sở Y tế các tỉnh/thành phố căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ và vốn được giao, định hướng nội dung hoạt động theo hướng dẫn của Trung ương, tình hình dịch HIV, các dịch vụ trên địa bàn, nguồn lực hiện có để xây dựng kế hoạch hàng năm, chỉ đạo các cơ quan, tổ chức ở địa phương phối hợp chặt chẽ triển khai thường xuyên, đồng bộ và có hiệu quả các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV; tổ chức tốt việc chăm sóc, điều trị hỗ trợ người nhiễm HIV.

Kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS được phê duyệt gửi về Bộ Y tế (Cục Phòng, chống HIV/AIDS) theo quy định về quản lý, điều hành thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

 

PHỤ LỤC

MẪU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS HÀNG NĂM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 5026/QĐ-BYT ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

PHẦN I

CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN

I. THÔNG TIN CHUNG:

1. Điều kiện dân số, địa lý.

2. Tình hình kinh tế, xã hội.

3. Tình hình tệ nạn ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội liên quan.

4. Mô hình tổ chức hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tại địa phương.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÁC TẠI ĐỊA PHƯƠNG:

1. Tình hình dịch HIV/AIDS, diễn biến và xu hướng

Bảng 1. Tình hình HIV/AIDS theo các năm

Bảng 2. Báo cáo phát hiện chia theo địa bàn huyện của năm báo cáo:

TT

Tên huyện

Số mới nhiễm

Số tử vong do HIV/AIDS

Số bệnh nhân AIDS

S người nhiễm HIV hiện còn sống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 3. Kết quả giám sát trọng điểm những năm gần đây:

TT

Nhóm đối tượng

201...

201...

201...

Smẫu XN

SHIV (+)

%

Smẫu XN

SHIV (+)

%

Smẫu XN

SHIV (+)

%

1

Người nghiện chích ma túy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Người bán dâm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Bệnh nhân STIs

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Phụ nữ mang thai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Nhóm khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Các yếu tố liên quan khác

2.1. Tình hình về các nhóm đối tượng có hành vi nguy cơ cao.

2.1.1. Xác định các nhóm hành vi nguy cơ:

+ Nhóm người nghiện chích ma túy (NCMT)

+ Nhóm người bán dâm

+ Nhóm dân di biến động

+ Nhóm tình dục đồng giới

+ Các nhóm khác...

Bảng 4. Phân bố người thuộc nhóm hành vi nguy cơ tại địa phương

TT

Nhóm đối tượng

Huyện A

Huyện B

Huyện…..

Số quản lý

Số ước tính

Số quản lý

Số ước tính

Số quản lý

Số ước tính

1

Người nghiện chích ma túy

 

 

 

 

 

 

2

Người bán dâm

 

 

 

 

 

 

3

Dân di biến động

 

 

 

 

 

 

4

Tình dục đồng giới

 

 

 

 

 

 

2.1.2 Phân tích các thông tin phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch:

- Ước tính số lượng nhóm quần thể đích (sử dụng vẽ bản đồ địa dư và xã hội và các nguồn số liệu khác).

- Hành vi nguy cơ của nhóm quần thể đích (sử dụng kết quả điều tra hành vi hoặc các kết quả nghiên cứu đánh giá khác có liên quan).

- Tỷ lệ nhiễm HIV/STI (phân tích dự trên kết quả giám sát trọng điểm, giám sát phát hiện, nghiên cứu hành vi và huyết thanh học...)

- Xác định các ưu tiên cho can thiệp: quần thể, địa dư, nội dung can thiệp.

2.2. Tình hình các điểm cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS: Chương trình giáo dục đồng đẳng (Chương trình BKT, BCS, Methadone); khám và điều trị các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục tại địa phương (STI); điểm triển khai tư vấn xét nghiệm tự nguyện (TVXNTN), Chương trình Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, khám và điều trị thuốc ARV.

Bảng 5. Các điểm cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS đang triển khai tại địa phương

Địa bàn

Can thiệp giảm tác hại

TVXNTN

Điều trị ARV

PMTCT

BKT

BCS

MSM

Methadone

STI

1. Huyện A

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Huyện B

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xã …..

 

 

 

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

 

 

 

 

Tng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

Đánh số “1” vào ô huyện hoặc xã có cung cấp dịch vụ

PHẦN II

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS NĂM 201....
(NĂM BÁO CÁO)

I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU

Chỉ tiêu

Kế hoạch

Kết quả đạt được

Tỷ lệ thực hiện /kế hoạch (%)

1. Thông tin, giáo dục, truyền thông

 

 

 

Ch tiêu 1. …..

 

 

 

Ch tiêu 2. …..

 

 

 

2. Can thiệp giảm tác hại

 

 

 

Ch tiêu 1. …..

 

 

 

Ch tiêu 2. …..

 

 

 

3. Giám sát dch HIV/AIDS/STI

 

 

 

Ch tiêu 1. …..

 

 

 

Ch tiêu 2. …..

 

 

 

4. Theo dõi và đánh giá chương trình

 

 

 

Ch tiêu 1. …..

 

 

 

Ch tiêu 2. …..

 

 

 

5. Công tác xét nghiệm HIV

 

 

 

Ch tiêu 1. …..

 

 

 

Ch tiêu 2. …..

 

 

 

6. Chăm sóc, điều trị HIV/AIDS

 

 

 

Ch tiêu 1. …..

 

 

 

Ch tiêu 2. …..

 

 

 

7. Dự phòng lây truyn HIV từ mẹ sang con

 

 

 

Ch tiêu 1. …..

 

 

 

Ch tiêu 2. …..

 

 

 

8. Tăng cường năng lực

 

 

 

Ch tiêu 1. …..

 

 

 

Ch tiêu 2. …..

 

 

 

Giải trình lý do không đạt các ch tiêu.

II. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI

1. Quản lý, tổ chức, chỉ đạo.

2. Kết quả triển khai các hoạt động, giải pháp của Đề án thực hiện Chiến lược Quốc gia Phòng, chng HIV/AIDS

2.1. Công tác dự phòng lây nhiễm HIV.

2.1.1. Thông tin, giáo dục, truyền thông

2.1.2. Can thiệp giảm tác hại

2.2. Công tác chăm sóc, hỗ trợ, điều trị toàn diện HIV/AIDS.

2.3. Công tác tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS.

2.4. Công tác giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

- Tuyến tỉnh

- Tuyến huyện

- Tuyến xã

3. Hoạt động mua sắm, đấu thầu:

- Mua sắm Trang thiết bị, sinh phẩm và thuốc theo kế hoạch được duyệt.

- Hoạt động đấu thầu trên cơ sở tuân thủ các quy định của nhà nước về đấu thầu.

 


4. Tình hình sử dụng kinh phí năm 201...

Bảng 6. Tổng hợp kinh phí phòng, chống HIV/AIDS năm trước

Đơn vị: 1.000 đồng

TT

Nội dung giải pháp, hoạt động

Kinh phí theo kế hoạch

Kinh phí đã thực hiện

Tổng

TW

Địa phương

Vin trợ quốc tế

Tổng

TW

Địa phương

Viện trợ quốc tế

WB

QTC

…..

WB

QTC

…..

1

Dự phòng lây nhiễm HIV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Chăm sóc, hỗ trợ, điều trị toàn diện HIV/AIDS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Giám sát dịch t học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng kinh phí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


III. KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI

1. Khó khăn.

2. Tồn tại.

IV. KHUYẾN NGHỊ

(Ch đưa ra một số khuyến nghị chính)

V. NHỮNG ƯU TIÊN TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS NĂM KẾ HOẠCH

Chú ý khi xác định ưu tiên:

- Căn cứ ưu tiên thực hiện mục tiêu của Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, của 4 đề án thực hiện Chiến lược quốc gia và Chương trình mục tiêu quốc gia được phê duyệt;

- Căn cứ tình hình và xu hướng dịch HIV/AIDS tại địa phương;

- Căn cứ khả năng cung cấp dịch vụ y tế, nguồn lực của địa phương;

PHẦN III

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 201... (NĂM KẾ HOẠCH)

I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:

Góp phần thực hiện thành công Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, khống chế tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng dân cư dưới 0,3%, giảm tác động của HIV/AIDS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

2. Mục tiêu c thể:

2.1. Dự phòng lây nhiễm HIV

2.1.1. Thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS

a) Tăng tỷ lệ người dân trong độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS lên ………… %;

b) Tăng tỷ lệ người dân không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV lên ……………… %;

c) ……….. % các cơ quan thông tin đại chúng ở địa phương thực hiện tổ chức truyền thông phòng, chống HIV/AIDS theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Y tế;

2.1.2. Can thiệp giảm tác hại

2.1.2.1. Chỉ số can thiệp cho nhóm người nghiện chích ma túy

a) Tăng tỷ lệ người nghiện chích ma túy được tiếp cận với với các chương trình bơm kim tiêm đạt …………..%;

b) Tăng tỷ lệ người nghiện chích ma túy sử dụng dụng cụ tiêm chích sạch trong lần tiêm chích gần nhất lên …………..% (áp dụng với tỉnh có triển khai giám sát hành vi);

c) Tăng tỷ lệ người nghiện chích ma túy được xét nghiệm HIV và biết kết quả xét nghiệm HIV trong vòng một năm đạt ………….%;

d) Tăng số người nghiện ma túy được điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế lên ………………….. người;

2.1.2.2. Chỉ s can thiệp cho nhóm người bán dâm

a) Tăng tỷ lệ người bán dâm được tiếp cận với các chương trình dự phòng HIV đạt …………. %;

b) Tăng tỷ lệ người bán dâm sử dụng bao cao su với người mua dâm trong lần quan hệ tình dục gần nhất đạt ……………….. %;

c) Tăng tỷ lệ người bán dâm được xét nghiệm HIV và biết kết quả xét nghiệm HIV trong vòng một năm đạt ……………. %;

d) Giảm tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm đạt dưới …………….. %. (áp dụng với tỉnh có triển khai giám sát hành vi và giám sát trọng điểm)

2.1.2.3. Chỉ số can thiệp cho nhóm người quan hệ tình dục đồng giới nam

a) Tăng tỷ lệ người quan hệ tình dục đồng gii nam được tiếp cận với các chương trình dự phòng HIV đạt ………………… %;

b) Tăng tỷ lệ người quan hệ tình dục đồng giới nam sử dụng bao cao su lần gần nhất khi họ quan hệ tình dục đồng giới qua đường hậu môn với bạn tình nam giới đạt ………….%;

c) Tăng tỷ lệ người bán dâm được xét nghiệm HIV và biết kết quả xét nghiệm HIV trong vòng một năm đạt ……………..%;

d) Giảm tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm người quan hệ tình dục đồng giới nam đạt dưới ………. %. (áp dụng với tỉnh có triển khai giám sát hành vi và IBBS)

2.2. Chăm sóc, hỗ trợ, điều trị HIV/AIDS.

a) Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV được điều trị thuốc kháng HIV đạt …………….% trên tổng số người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị; Duy trì tỷ lệ người nhiễm HIV tiếp tục điều trị ARV sau 12 tháng đạt ít nhất ……………..%.

b) Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV mắc bệnh Lao được điều trị đồng thi ARV và điều trị lao đạt ………………..%.

c) Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn được điều trị dự phòng Cotrimoxazole được điều trị dự phòng Cotrimoxazole đạt …………..%; Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn được điều trị dự phòng INH được điều trị dự phòng INH đạt ………….. %.

d) Tăng tỷ lệ PNMT nhiễm HIV và con của họ được dự phòng sớm bằng thuốc ARV lên .......%.

e) Tăng tỷ lệ trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV được chăm sóc và quản lý cho đến khi khẳng định tình trạng nhiễm HIV lên ……………..%.

g) Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV được chăm sóc và hỗ trợ điều trị tại cộng đồng lên …………. %.

h) Tỷ lệ...% người nhiễm HIV/AIDS có thẻ bảo hiểm y tế được chi trả khám và điều trị HIV/AIDS thông qua bảo hiểm y tế.

2.3. Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS.

a) ………..% cán bộ làm việc trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS ở các tuyến được đào tạo liên tục hàng năm và tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ theo chương trình, tài liệu đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

b) Tỷ lệ ……………. % ngân sách địa phương đầu tư cho công tác phòng, chống HIV/AIDS trên tổng kinh phí tư cho công tác phòng, chống HIV/AIDS.

2.4. Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

2.4.1. Giám sát dịch HIV/AIDS/STI

a) …………..% người nhiễm HIV trong cộng đồng được phát hiện và báo cáo.

b) ………….% số quận, huyện chủ động thu thập, phân tích số liệu để đánh giá tình hình dịch HIV/AIDS của địa phương.

2.4.2. Công tác xét nghiệm HIV

…………… % phòng xét nghiệm triển khai chương trình quản lý đảm bảo chất lượng trong đó có…. phòng xét nghiệm HIV đạt tiêu chuẩn ISO cho phòng xét nghiệm lĩnh vực y tế.

2.4.3. Theo dõi và đánh giá chương trình

a) 100% các chỉ số được đo lường đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng.

b) 100% các quận, huyện có đủ cơ sở dữ liệu đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS

3. Chỉ tiêu chuyên môn năm 201...

Ch tiêu

CTMT QG

QTC

WB

Life- Gap

DA
khác

Tổng cộng

1. Thông tin, giáo dục, truyền thông

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 1 ………..

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 2 ………..

 

 

 

 

 

 

2. Can thiệp giảm tác hại

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 1 ………..

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 2 ………..

 

 

 

 

 

 

3. Giám sát dịch HIV/AIDS/STI

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 1 ………..

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 2 ………..

 

 

 

 

 

 

4. Theo dõi và đánh giá chương trình

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 1 ………..

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 2 ………..

 

 

 

 

 

 

5. Công tác xét nghiệm HIV

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 1 ………..

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 2 ………..

 

 

 

 

 

 

6. Chăm sóc, điều trị HIV/AIDS

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 1 ………..

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 2 ………..

 

 

 

 

 

 

7. Dự phòng lây truyn HIV từ mẹ sang con

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 1 ………..

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 2 ………..

 

 

 

 

 

 

8. Tăng cường năng lực

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 1 ………..

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu 2 ………..

 

 

 

 

 

 

II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG, GIẢI PHÁP

1. Dự phòng lây nhiễm HIV.

2. Chăm sóc, hỗ trợ, điều trị toàn diện HIV/AIDS.

3. Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chng HIV/AIDS

4. Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

5. Các dự án quốc tế phòng, chống HIV/AIDS đang triển khai tại tnh.

Bảng 7. Địa bàn trin khai các dự án quốc tế

TT

Nội dung hoạt động

Huyện A

Huyện B

Huyện C

Huyện ...

1

Dự phòng lây nhiễm HIV

 

 

 

 

 

Mô hình thông tin, giáo dục, truyền thông

WB

WB

…….

…….

 

TVXNTN

…….

…….

QTC

…….

 

Bơm kim tiêm

…….

…….

QTC

…….

 

Bao cao su

…….

…….

QTC

…….

 

Điều trị methadone

…….

…….

QTC

…….

2

Chăm sóc, hỗ trợ, điều trị HIV/AIDS.

 

 

 

 

 

Phòng khám ngoại trú

…….

…….

…….

WB

 

PMTCT

…….

…….

…….

WB

3

Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chng HIV/AIDS

…….

…….

QTC

…….

4

Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chng HIV/AIDS

…….

…….

QTC

…….

III. KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH

1. Dự toán chi tiết kinh phí hoạt động các dự án

Liệt kê kế hoạch hoạt động chi tiết của từng dự án bao gồm dự án thuộc CTMTQG và dự án quốc tế trên địa bàn thực hiện mục tiêu Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS tại địa phương.

Bảng 8. Nội dung hoạt động các dự án

 Đơn vị: 1.000 đồng

TT

Tên dự án

Nội dung hoạt động

*Mã lĩnh vực hoạt động

Kinh phí

I

Các dự án thuộc CTMTQG

 

 

 

1

Dự án Thông tin giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS

 

 

 

 

Mục tiêu chung:

 

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 1: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 2: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể. ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

2

Dự án Giám sát dịch HIV/AIDS và can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

 

 

 

 

Mục tiêu chung: ………………..

 

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 1: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 2: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể. ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

3

Dự án Hỗ trợ điều trị HIV/AIDS và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

 

 

 

 

Mục tiêu chung: ………………..

 

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 1: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 2: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể. ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

4

Tăng cường năng lực cho các Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS

 

 

 

 

Mục tiêu chung: ………………..

 

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 1: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 2: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể. ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

II

Các d án nguồn vin trợ quốc tế

 

 

 

1

Dự án Quỹ Toàn cu phòng, chống HIV/AIDS

 

 

 

 

Mục tiêu chung: ………………..

 

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 1: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 2: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể. ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

2

Dự án Dự phòng và chăm sóc HIV/ AIDS tại Việt Nam (LifeGap)

 

 

 

 

Mục tiêu chung: ………………..

 

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 1: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 2: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể. ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

3

Dự án Phòng, chng HIV/AIDS Việt Nam do Ngân hàng thế giới tài trợ

 

 

 

 

Mục tiêu chung: ………………..

 

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 1: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 2: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể. ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

Dự án …

 

 

 

 

Mục tiêu chung: ………………..

 

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 1: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể 2: ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

 

 

Hoạt động 2: ……………….

 

 

 

 

Hoạt động ….……………….

 

 

 

Mục tiêu cụ thể. ………………..

Hoạt động 1: ……………….

 

 

*Mã hóa lĩnh vực hoạt động (lưu ý không được thay đi mã hoạt động): Đnghị mỗi hoạt động phân loại theo 1 trong những mã sau:

- Thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi: Mã số “1”

- Can thiệp giảm tác hại: Mã số “2”

- Giám sát dịch HIV/AIDS/STI: Mã số “3”

- Theo dõi và đánh giá chương trình: Mã số “4”

- Công tác xét nghiệm HIV: Mã số “5”

- Điều trị ARV: Mã số “6”

- Chăm sóc, hỗ trợ điều trị toàn diện HIV/AIDS: Mã số “7”

- Dự phòng lây truyền từ mẹ sang con: Mã số “8”

- Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS: Mã số “9”

 


2. Tổng hợp kinh phí năm 201...

Bảng 9. Kế hoạch ngân sách năm kế hoạch các tuyến

Đơn vị: 1.000 đồng

TT

Nội dung hoạt động

Huyện A

Huyện B

Huyện...

Tại tuyến tỉnh

Tng kinh phí

Ngành y tế

Ngành khác

 

 

 

 

 

 

 

 

1

D phòng lây nhiễm HIV

 

 

 

 

 

 

1.1

TW cấp

 

 

 

 

 

 

1.2

Viện trợ:

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án WB

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án QTC

 

 

 

 

 

 

 

- ………….

 

 

 

 

 

 

1.3

Địa phương

 

 

 

 

 

 

 

- Tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

- Huyện

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

1.4

Ngun khác

 

 

 

 

 

 

2

Chăm sóc, hỗ trợ, điều trị toàn diện HIV/AIDS

 

 

 

 

 

 

2.1

TW cấp

 

 

 

 

 

 

2.2

Viện trợ:

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án WB

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án QTC

 

 

 

 

 

 

 

- …………….

 

 

 

 

 

 

2.3

Địa phương

 

 

 

 

 

 

 

- Tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

- Huyện

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

1.4

Ngun khác

 

 

 

 

 

 

3

Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chng HIV/AIDS

 

 

 

 

 

 

 

TW cấp

 

 

 

 

 

 

 

Viện trợ:

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án WB

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án QTC

 

 

 

 

 

 

 

- …………..

 

 

 

 

 

 

 

Địa phương

 

 

 

 

 

 

4

Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

 

 

 

 

 

 

4.1

TW cấp

 

 

 

 

 

 

4.2

Viện trợ:

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án WB

 

 

 

 

 

 

 

- Dự án QTC

 

 

 

 

 

 

 

- …………..

 

 

 

 

 

 

4.3

Địa phương

 

 

 

 

 

 

 

- Tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

- Huyện

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

4.4

Ngun khác

 

 

 

 

 

 

 

Tng cộng

 

 

 

 

 

 


Bảng 10. Dự kiến nhu cầu và thiếu hụt nguồn lực

Đơn vị: 1.000 đồng

TT

Nội dung hoạt động, giải pháp

Nhu cu

Kinh phí dự kiến được cấp

Thiếu hụt

TW

Địa phương

Viện trợ quốc tế

Nguồn khác

1

Dự phòng lây nhiễm HIV

 

 

 

 

 

 

2

Chăm sóc, hỗ trợ, điều trị toàn diện HIV/AIDS

 

 

 

 

 

 

3

Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chng HIV/AIDS

 

 

 

 

 

 

4

Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, theo dõi và đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS

 

 

 

 

 

 

 

Tổng kinh phí

 

 

 

 

 

 

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 5026/QĐ-BYT

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu5026/QĐ-BYT
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành18/12/2012
Ngày hiệu lực18/12/2012
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội, Tài chính nhà nước, Thể thao - Y tế
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật11 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 5026/QĐ-BYT

Lược đồ Quyết định 5026/QĐ-BYT 2012 hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng chống HIV/AIDS hàng năm


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 5026/QĐ-BYT 2012 hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng chống HIV/AIDS hàng năm
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu5026/QĐ-BYT
                Cơ quan ban hànhBộ Y tế
                Người kýNguyễn Thanh Long
                Ngày ban hành18/12/2012
                Ngày hiệu lực18/12/2012
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội, Tài chính nhà nước, Thể thao - Y tế
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật11 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản gốc Quyết định 5026/QĐ-BYT 2012 hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng chống HIV/AIDS hàng năm

                        Lịch sử hiệu lực Quyết định 5026/QĐ-BYT 2012 hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng chống HIV/AIDS hàng năm

                        • 18/12/2012

                          Văn bản được ban hành

                          Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                        • 18/12/2012

                          Văn bản có hiệu lực

                          Trạng thái: Có hiệu lực