Quyết định 69/2023/QĐ-UBND

Nội dung toàn văn Quyết định 69/2023/QĐ-UBND 40 định mức dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực khoa học Kon Tum


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 69/2023/QĐ-UBND

Kon Tum, ngày 27 tháng 12 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

QUY ĐỊNH 40 (BỐN MƯƠI) ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách Nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên;

Căn cứ Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập;

Căn cứ Thông tư số 21/2019/TT-BKHCN ngày 18 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định quy trình xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ;

Căn cứ Thông tư số 04/2022/TT-BKHCN ngày 31 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước về duy trì, bảo quản và sử dụng hệ thống chuẩn đo lường quốc gia; xây dựng quy trình kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường;

Căn cứ Thông tư số 06/2022/TT-BKHCN ngày 31 tháng 5 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định định mức kinh tế - kỹ thuật các dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực thông tin, thống kê, thư viện khoa học và công nghệ;

Căn cứ Nghị quyết số 79/2021/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành Danh mục chi tiết dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quyết định này quy định 40 (bốn mươi) định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Cụ thể:

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng (kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo): 22 (hai mươi hai) định mức (chi tiết từ Phụ lục 1 đến Phụ lục 22 kèm theo).

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng và năng lượng nguyên tử (duy trì, bảo quản và sử dụng hệ thống chuẩn, thiết bị, năng lực đo lường thử nghiệm, năng lượng nguyên tử phục vụ công tác quản lý nhà nước về đo lường, chất lượng sản phẩm hành hóa và an toàn bức xạ - hạt nhân): 13 (mười ba) định mức (chi tiết từ Phụ lục 23 đến Phụ lục 35 kèm theo).

3. Định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ (Công bố kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ; phát hành ấn phẩm khoa học, kỹ thuật và công nghệ; thông tin, phổ biến kiến thức về khoa học và công nghệ: 03 (ba) định mức (chi tiết từ Phụ lục 36 đến Phụ lục 38); ứng dụng khoa học và kỹ thuật phục vụ công tác lưu giữ, phát triển một số giống cây trồng, dược liệu đặc thù, có giá trị trên địa bàn tỉnh: 02 (hai) định mức (chi tiết từ Phụ lục 39 đến Phụ lục 40).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Các cơ quan, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước thực hiện dịch vụ sự nghiệp công đối với 40 (bốn mươi) định mức kinh tế - kỹ thuật quy định tại Điều 1 Quyết định này.

2. Các cơ quan, tổ chức và cá nhân khác liên quan đến việc xác định và quản lý chi phí dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước; cơ quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc đặt hàng, đấu thầu, giao nhiệm vụ dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước đối với 40 (bốn mươi) định mức kinh tế - kỹ thuật quy định tại Điều 1 Quyết định này.

3. Khuyến khích cơ quan, tổ chức có hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh không sử dụng ngân sách nhà nước áp dụng định mức kinh tế - kỹ thuật ban hành kèm theo Quyết định này.

Điều 3. Áp dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

Định mức kinh tế - kỹ thuật quy định tại Quyết định này là cơ sở để xác định đơn giá một số dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Kon Tum có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước theo phương thức đặt hàng, đấu thầu, giao nhiệm vụ.

Điều 4. Tổ chức thực hiện

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 01 năm 2024.

Giám đốc các Sở: Khoa học và Công nghệ, Tài chính, Nội vụ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
- Như Điều 4 (t/h);
- Văn phòng Chính phủ (b/c);
- Bộ Khoa học và Công nghệ (b/c);
- Bộ Tài chính (b/c);
- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản QPPL);
- Thường trực Tỉnh ủy (b/c);
- Thường trực HĐND tỉnh (b/c);
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;
- Ủy ban MTTQVN tỉnh;
- Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh;
- Các Ban HĐND tỉnh;
- Các Sở, ban ngành, đoàn thể thuộc tỉnh;
- Thường trực HĐND các huyện, thành phố;
- Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh;
- Sở Nội vụ (Văn thư-Lưu trữ);
- Báo Kon Tum;
- Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh;
- Công báo tỉnh Kon Tum;
- Văn phòng UBND tỉnh: CVP, các PCVP;
- Lưu: VT, TTHCC, KGVXPTDL.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Lê Ngọc Tuấn

PHỤ LỤC

(Ban hành kèm theo Quyết định số 69/2023/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

Phụ lục I

ĐỊNH MỨC KIỂM ĐỊNH CÂN ĐỒNG HỒ LÒ XO

A. Định mức kiểm định cân đồng hồ lò xo đến 30 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân đồng hồ lò xo theo quy trình kiểm định ĐLVN 30:2019.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

I

Chuẩn bị kiểm định

3

-

Điền đầy đủ thông tin chung vào phần đầu của biên bản kiểm định

1

-

Đặt cân ngay ngắn, kiểm tra độ thăng bằng của cân thông qua quả dọi và kiểm tra sự hoạt động bình thường của cân bằng cách chỉnh đưa kim về vạch “0”, dùng tay ấn lên đĩa cân cho kim chỉ chạy khoảng 0,5 tới 0,7 thang đo, quan sát hoạt động của cân.

1

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

1

II

Tiến hành kiểm định

18

1

Kiểm tra bên ngoài

1

2

Kiểm tra kỹ thuật

1

3

Kiểm tra đo lường

16

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

6

+

Kiểm tra độ động

2

+

Kiểm tra độ lặp lại

2

+

Xác định sai số

2

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

2

-

Kiểm tra tại các mức cân

8

+

Chiều tăng tải

2

+

Chiều giảm tải

2

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

2

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

2

III

Xử lý chung

12

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

3

2

Lập biên bản kiểm định

7

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

2

Tổng

33

0,55

0,07

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân chuẩn loại 10 kg

M1

Quả

3

0,07

2

Bộ quả cân F1

F1

Bộ

1

0,07

3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,07

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Chì

Hạt

2

3

Dây chì

Dây

30cm

2

4

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

6

Mực in

Hộp

0,003

7

Bút lông dầu

Cái

0,1

8

Bút bi

Cái

1

9

Túi đựng clearbag

Cái

1

10

Bảo hộ lao động

Bộ

0,001

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng

Ghi chú: Định mức kiểm định cân đồng hồ lò xo đến 30 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

B. Định mức kiểm định cân đồng hồ lò xo trên 30 kg đến 60 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân đồng hồ lò xo theo quy trình kiểm định ĐLVN 30:2019.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

I

Chuẩn bị kiểm định

3

-

Điền đầy đủ thông tin chung vào phần đầu của biên bản kiểm định

1

-

Đặt cân ngay ngắn, kiểm tra độ thăng bằng của cân thông qua quả dọi và kiểm tra sự hoạt động bình thường của cân bằng cách chỉnh đưa kim về vạch “0”, dùng tay ấn lên đĩa cân cho kim chỉ chạy khoảng 0,5 tới 0,7 thang đo, quan sát hoạt động của cân.

1

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

1

II

Tiến hành kiểm định

20

1

Kiểm tra bên ngoài

1

2

Kiểm tra kỹ thuật

1

3

Kiểm tra đo lường

18

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

6

+

Kiểm tra độ động

2

+

Kiểm tra độ lặp lại

2

+

Xác định sai số

2

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

2

-

Kiểm tra tại các mức cân

10

+

Chiều tăng tải

2

+

Chiều giảm tải

2

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

3

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

3

III

Xử lý chung

12

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

3

2

Lập biên bản kiểm định

7

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

2

Tổng

35

0,58

0,07

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân chuẩn loại 10 kg

M1

Quả

6

0,07

2

Bộ quả cân F1

F1

Bộ

1

0,07

3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,07

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Chì

Hạt

2

3

Dây chì

Dây

30cm

2

4

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

6

Mực in

Hộp

0,003

7

Bút lông dầu

Cái

0,1

8

Bút bi

Cái

1

9

Túi đựng clearbag

Cái

1

10

Bảo hộ lao động

Bộ

0,001

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân đồng hồ lò xo trên 30 kg đến 60 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

C. Định mức kiểm định cân đồng hồ lò xo trên 60 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân đồng hồ lò xo theo quy trình kiểm định ĐLVN 30:2019.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

I

Chuẩn bị kiểm định

3

-

Điền đầy đủ thông tin chung vào phần đầu của biên bản kiểm định

1

-

Đặt cân ngay ngắn, kiểm tra độ thăng bằng của cân thông qua quả dọi và kiểm tra sự hoạt động bình thường của cân bằng cách chỉnh đưa kim về vạch “0”, dùng tay ấn lên đĩa cân cho kim chỉ chạy khoảng 0,5 tới 0,7 thang đo, quan sát hoạt động của cân.

1

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

1

II

Tiến hành kiểm định

22

1

Kiểm tra bên ngoài

1

2

Kiểm tra kỹ thuật

1

3

Kiểm tra đo lường

20

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

6

+

Kiểm tra độ động

2

+

Kiểm tra độ lặp lại

2

+

Xác định sai số

2

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

3

-

Kiểm tra tại các mức cân

11

+

Chiều tăng tải

3

+

Chiều giảm tải

2

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

3

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

3

III

Xử lý chung

15

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong hoặc kẹp chì

3

2

Lập biên bản kiểm định

10

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

2

Tổng

40

0,67

0,08

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân chuẩn loại 10 kg

M1

Quả

10

0,08

2

Bộ quả cân F1

F1

Bộ

1

0,08

3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,08

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Chì

Hạt

2

3

Dây chì

Dây

30cm

2

4

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

5

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

6

Mực in

Hộp

0,003

7

Bút lông dầu

Cái

0,1

8

Bút bi

Cái

1

9

Túi đựng clearbag

Cái

1

10

Bảo hộ lao động

Bộ

0,001

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân đồng hồ lò xo trên 60 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

Phụ lục II

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIỂM ĐỊNH CÂN PHÂN TÍCH

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân phân tích theo quy trình kiểm định ĐLVN 16:2021 (1 cái).

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp. 3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc.

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

40

II

Tiến hành kiểm định

164

1

Kiểm tra bên ngoài

9

-

Kiểm tra tính đầy đủ của các cơ cấu, các cụm chi tiết trên cân

3

-

Kiểm tra yêu cầu trên nhãn hiệu phải ghi tối thiểu những đặc trưng

3

-

Kiểm tra các ký hiệu, số hiệu trên nhãn hiệu cân phải rõ ràng

3

2

Kiểm tra kỹ thuật (đối với cân điện tử - Chỉ thị hiện số)

9

-

Cơ cấu chỉ thị

3

-

Giao diện giữa cơ cấu chỉ thị và thiết bị ngoại vi (nếu có)

3

-

- Cơ cấu in và lưu trữ số liệu (nếu có)

3

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

146

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

22

-

Kiểm tra độ động

20

-

Kiểm tra độ lặp lại

22

-

Kiểm tra tải trọng lệch tâm (P=1/3 Max)

20

-

Kiểm tra sai số ở các mức cân

62

+

Chiều tăng tải

30

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

6

+

Chiều giảm tải

32

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

8

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

8

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

8

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

8

III

Xử lý chung

35

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

3

2

Lập biên bản kiểm định

30

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

2

Tổng

239

3,98

0,50

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,50

2

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,50

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng clearbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,01

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng

Ghi chú: Định mức kiểm định cân phân tích (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

Phụ lục III

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIỂM ĐỊNH CÂN KỸ THUẬT

A. Định mức kiểm định cân kỹ thuật đến 1 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân kỹ thuật theo quy trình kiểm định ĐLVN 16:2021.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

30

II

Tiến hành kiểm định

146

1

Kiểm tra bên ngoài

9

-

Kiểm tra tính đầy đủ của các cơ cấu, các cụm chi tiết trên cân

3

-

Kiểm tra yêu cầu trên nhãn hiệu phải ghi tối thiểu những đặc trưng

3

-

Kiểm tra các ký hiệu, số hiệu trên nhãn hiệu cân phải rõ ràng

3

2

Kiểm tra kỹ thuật (đối với cân điện tử - Chỉ thị hiện số)

9

-

Cơ cấu chỉ thị

3

-

Giao diện giữa cơ cấu chỉ thị và thiết bị ngoại vi (nếu có)

3

-

- Cơ cấu in và lưu trữ số liệu (nếu có)

3

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

128

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

19

-

Kiểm tra độ động

19

-

Kiểm tra độ lặp lại

18

-

Kiểm tra tải trọng lệch tâm (P=1/3 Max)

18

-

Kiểm tra sai số ở các mức cân

54

+

Chiều tăng tải

30

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

6

+

Chiều giảm tải

24

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

III

Xử lý chung

28

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

3

2

Lập biên bản kiểm định

23

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

2

Tổng

204

3.40

0.43

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,43

2

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,43

3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,43

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng clearbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,01

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân kỹ thuật đến 1 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

B. Định mức kiểm định cân kỹ thuật đến 10 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân kỹ thuật theo quy trình kiểm định ĐLVN 16:2021.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

39

II

Tiến hành kiểm định

156

1

Kiểm tra bên ngoài

9

-

Kiểm tra tính đầy đủ của các cơ cấu, các cụm chi tiết trên cân

3

-

Kiểm tra yêu cầu trên nhãn hiệu phải ghi tối thiểu những đặc trưng

3

-

Kiểm tra các ký hiệu, số hiệu trên nhãn hiệu cân phải rõ ràng

3

2

Kiểm tra kỹ thuật (đối với cân điện tử - Chỉ thị hiện số)

9

-

Cơ cấu chỉ thị

3

-

Giao diện giữa cơ cấu chỉ thị và thiết bị ngoại vi (nếu có)

3

-

- Cơ cấu in và lưu trữ số liệu (nếu có)

3

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

138

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

22

-

Kiểm tra độ động

20

-

Kiểm tra độ lặp lại

22

-

Kiểm tra tải trọng lệch tâm (P=1/3 Max)

20

-

Kiểm tra sai số ở các mức cân

54

+

Chiều tăng tải

30

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

6

+

Chiều giảm tải

24

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

III

Xử lý chung

30

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

3

2

Lập biên bản kiểm định

25

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

2

Tổng

225

3,75

0,47

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1.1

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,47

1.2

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,47

1.3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,47

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng clearbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,01

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân kỹ thuật đến 10 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

Phụ lục IV

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIỂM ĐỊNH CÂN ĐĨA

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân đĩa kiểu chỉ thị hiện số theo quy trình kiểm định ĐLVN 15:2009 (1 cái).

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp. 3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

5

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

5

II

Tiến hành kiểm định

107

1

Kiểm tra bên ngoài

12

-

Nhãn hiệu

3

-

Vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

3

-

Kiểm tra đầu đủ các bộ phận của cân

3

-

Kiểm tra bề mặt của các chi tiết cân

3

2

Kiểm tra kỹ thuật

6

-

Kiểm tra cụm chi tiết và lắp ghép các bộ phận cân (cân điện tử)

4

+

Bộ phận tiếp nhận tải

2

+

Bộ phận chỉ thị hiện số

2

-

Giao diện giữa cân và các thiết bị ngoại vi

1

-

Kiểm tra bộ phận đơn giá và tính tổng

1

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

89

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

17

+

Xác định sai số

5

+

Kiểm tra độ động

6

+

Kiểm tra độ lặp lại

6

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

15

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

57

+

Chiều tăng tải

30

*

Xác định sai số bậc kiểm 1

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 2

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 3

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 4

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 5

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 6

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 7

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 8

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 9

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 10

3

+

Chiều giảm tải

27

*

Xác định sai số bậc kiểm 9

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 8

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 7

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 6

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 5

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 4

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 3

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 2

3

*

Xác định sai số bậc kiểm 1

3

III

Xử lý chung

26

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

3

2

Lập biên bản kiểm định

20

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

3

Tổng

138

2,30

0,29

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân M1 (60 kg)

20 kg

Qủa

03

0,29

2

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,29

3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,29

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng clearbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,005

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng

Ghi chú: Định mức kiểm định cân đĩa (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

Phụ lục V

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIỂM ĐỊNH CÂN BÀN

A. Định mức kiểm định cân bàn đến 150 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân bàn điện tử đến 150 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 14:2009

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp. 3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

10

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

10

II

Tiến hành kiểm định

124

1

Kiểm tra bên ngoài

6

-

Kiểm tra nhãn mác

3

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

3

2

Kiểm tra kỹ thuật

12

-

Kiểm tra cụm chi tiết và lắp ghép các bộ phận cân (cân điện tử)

7

+

Bộ phận tiếp nhận tải

3

+

Bộ phận chỉ thị hiện số

4

-

Giao diện giữa cân và các thiết bị ngoại vi

2

-

Kiểm tra bộ phận đơn giá và tính tổng

3

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử

106

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

15

+

Xác định sai số

5

+

Kiểm tra độ động

5

+

Kiểm tra độ lặp lại

5

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

15

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

76

+

Chiều tăng tải

40

*

Xác định sai số bậc kiểm 1

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 2

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 3

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 4

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 5

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 6

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 7

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 8

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 9

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 10

4

+

Chiều giảm tải

36

*

Xác định sai số bậc kiểm 9

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 8

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 7

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 6

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 5

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 4

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 3

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 2

4

*

Xác định sai số bậc kiểm 1

4

III

Xử lý chung

27

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

3

2

Lập biên bản kiểm định

20

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

4

Tổng

161

2,68

0,34

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân M1 (140 kg)

20 kg

Qủa

7

0,34

2

Quả cân M1 (10 kg)

10 kg

Qủa

1

0,34

3

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,34

4

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,34

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng clearbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,005

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân bàn đến 150 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

B. Định mức kiểm định cân bàn đến 500 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân bàn điện tử đến 500 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 14:2009.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng ; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

15

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

15

II

Tiến hành kiểm định

128

1

Kiểm tra bên ngoài

6

-

Kiểm tra nhãn mác

3

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

3

2

Kiểm tra kỹ thuật

12

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

8

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

4

+

Bộ phận chỉ thị

4

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

4

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử

110

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

24

+

Xác định sai số

8

+

Kiểm tra độ động

8

+

Kiểm tra độ lặp lại

8

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

20

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

66

+

Chiều tăng tải

30

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

6

+

Chiều giảm tải

24

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân

6

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

6

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

6

III

Xử lý chung

31

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

3

2

Lập biên bản kiểm định

24

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

4

Tổng

174

2,90

0,36

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân M1 (500 kg)

20 kg

Qủa

25

0,36

2

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,36

3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,36

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng learbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,005

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân bàn đến 500 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

C. Định mức kiểm định cân bàn đến 2000 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân bàn điện tử đến 2000 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 14:2009.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

24

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

24

II

Tiến hành kiểm định

161

1

Kiểm tra bên ngoài

10

-

Kiểm tra nhãn mác

5

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

5

2

Kiểm tra kỹ thuật

15

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

10

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

5

+

Bộ phận chỉ thị

5

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

5

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

136

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

45

+

Xác định sai số

15

+

Kiểm tra độ động

15

+

Kiểm tra độ lặp lại

15

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

25

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

66

+

Chiều tăng tải

30

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

6

+

Chiều giảm tải

24

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

6

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

6

III

Xử lý chung

32

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

3

2

Lập biên bản kiểm định

25

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

4

Tổng

217

3,62

0,45

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân M1 (2000 kg)

20 kg

Qủa

100

0,45

2

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,45

3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,45

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng clearbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,005

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân bàn đến 2000 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

D. Định mức kiểm định cân bàn đến 5000 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân bàn điện tử đến 5000 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 14:2009.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

30

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

30

II

Tiến hành kiểm định

166

1

Kiểm tra bên ngoài

10

-

Kiểm tra nhãn mác

5

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

5

2

Kiểm tra kỹ thuật

15

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

10

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

5

+

Bộ phận chỉ thị

5

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

5

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

141

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

45

+

Xác định sai số

15

+

Kiểm tra độ động

15

+

Kiểm tra độ lặp lại

15

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

25

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

71

+

Chiều tăng tải

32

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

7

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

7

+

Chiều giảm tải

25

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

7

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

7

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

7

III

Xử lý chung

32

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

3

2

Lập biên bản kiểm định

25

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

4

Tổng

228

3,80

0,47

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân M1 (2000 kg)

20 kg

Qủa

100

0,47

2

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,47

3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,47

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng clearbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,005

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân bàn đến 5.000 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

E. Định mức kiểm định cân bàn đến 10.000 kg (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân bàn điện tử đến 10.000 kg theo quy trình kiểm định ĐLVN 14:2009

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

35

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

35

II

Tiến hành kiểm định

169

1

Kiểm tra bên ngoài

10

-

Kiểm tra nhãn mác

5

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

5

2

Kiểm tra kỹ thuật

15

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

10

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

5

+

Bộ phận chỉ thị

5

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

5

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

144

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

45

+

Xác định sai số

15

+

Kiểm tra độ động

15

+

Kiểm tra độ lặp lại

15

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

25

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

74

+

Chiều tăng tải

32

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

6

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

7

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

7

+

Chiều giảm tải

28

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

7

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

7

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

7

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

7

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

7

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

7

III

Xử lý chung

32

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

3

2

Lập biên bản kiểm định

25

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

4

Tổng

236

3,93

0,49

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân M1 (2.000 kg)

20 kg

Qủa

100

0,49

2

Quả cân F1

F1

Bộ

1

0,49

3

Bộ quả cân F2

F2

Bộ

1

0,49

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng learbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,005

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân bàn đến 10.000 kg (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

Phụ lục VI

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIỂM ĐỊNH CÂN Ô TÔ

A. Định mức kiểm định cân ô tô 40 tấn (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân ô tô điện tử đến 40 tấn theo quy trình kiểm định ĐLVN 13:2019

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

50

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

50

II

Tiến hành kiểm định

341

1

Kiểm tra bên ngoài

20

-

Kiểm tra nhãn mác

5

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

5

-

Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận cân

10

2

Kiểm tra kỹ thuật

23

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

17

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

13

+

Bộ phận chỉ thị

4

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

6

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

298

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

75

+

Xác định sai số

25

+

Kiểm tra độ động

25

+

Kiểm tra độ lặp lại

25

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

36

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

187

+

Chiều tăng tải

85

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

17

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

17

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

17

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

17

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

17

+

Chiều giảm tải

68

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

17

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

17

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

17

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

17

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

17

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

17

III

Xử lý chung

42

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

6

2

Lập biên bản kiểm định

30

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

Tổng

433

7,22

0,90

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng bằng 20% Max (8 tấn)

2

Quả cân M1
(8.000 kg)

20 kg

Qủa

400

0,90

3

Quả cân 1 kg

1 kg

Qủa

1

0,90

4

Quả cân 2 kg

2 kg

Qủa

2

0,90

5

Quả cân 5 kg

5 kg

Qủa

1

0,90

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng learbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,02

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân ô tô 40 tấn (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

B. Định mức kiểm định cân ô tô 60 tấn (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân ô tô điện tử đến 60 tấn theo quy trình kiểm định ĐLVN 13:2019.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

60

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

60

II

Tiến hành kiểm định

400

1

Kiểm tra bên ngoài

20

-

Kiểm tra nhãn mác

5

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

5

-

Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận cân

10

2

Kiểm tra kỹ thuật

23

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

17

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

13

+

Bộ phận chỉ thị

4

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

6

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

357

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

75

+

Xác định sai số

25

+

Kiểm tra độ động

25

+

Kiểm tra độ lặp lại

25

-

Kiểm tra với đặt tải lệch tâm

40

-

Kiểm tra tại các mức cân (Phương pháp thế chuẩn)

242

+

Chiều tăng tải

110

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

22

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

22

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

22

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

22

*

Xác định sai số bậc kiểm 5 (100% mức cân)

22

+

Chiều giảm tải

88

*

Xác định sai số bậc kiểm 4 (80% mức cân)

22

*

Xác định sai số bậc kiểm 3 (60% mức cân)

22

*

Xác định sai số bậc kiểm 2 (40% mức cân)

22

*

Xác định sai số bậc kiểm 1 (20% mức cân)

22

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 50%

22

+

Xác định độ động và độ lặp lại tại mức cân 100%

22

III

Xử lý chung

43

1

Dán tem kiểm định; tem niêm phong

6

2

Lập biên bản kiểm định

31

3

Cấp giấy chứng nhận kiểm định

6

Tổng

503

8,38

1,05

II. Định mức thiết bị

Bảng 3: Quy định mức thiết bị cho các bước tiến hành

ĐVT: ca

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

1

Quả cân chuẩn có tổng khối lượng bằng 20% Max (12 tấn)

2

Quả cân M1 (12.000 kg)

20 kg

Qủa

600

1,05

3

Quả cân 1 kg

1 kg

Qủa

1

1,05

4

Quả cân 2 kg

2 kg

Qủa

2

1,05

5

Quả cân 5 kg

5 kg

Qủa

1

1,05

Ghi chú: 01 năm thiết bị sẽ sử dụng: 22 ngày x 8 giờ x 12 tháng = 2.112 giờ.

III. Định mức vật tư, công cụ, dụng cụ

Bảng 4: Quy định mức vật tư, công cụ, dụng cụ cho bước tiến hành

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Tem kiểm định

Chiếc

1

2

Tem niêm phong

Chiếc

1

3

Chì

Hạt

2

4

Dây chì

Dây

30cm

2

5

Giấy in

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

3

6

Phôi giấy chứng nhận kiểm định

Tờ

Khổ 297 x 210 mm

2

7

Mực in

Hộp

0,003

8

Bút lông dầu

Cái

0,1

9

Bút bi

Cái

1

10

Túi đựng learbag

Cái

1

11

Bảo hộ lao động

Bộ

0,02

(5) số lượng vật tư cần có; (6) tỷ lệ vật tư thu hồi (còn lại) sau khi sử dụng; (7) số lượng vật tư tiêu hao sau khi sử dụng.

Ghi chú: Định mức kiểm định cân ô tô 60 tấn (1 cái) tại đơn vị kiểm định.

C. Định mức kiểm định cân ô tô 80 tấn (1 cái)

I. Định mức lao động

1. Nội dung công việc

Kiểm định cân ô tô điện tử đến 80 tấn theo quy trình kiểm định ĐLVN 13:2019.

2. Định biên

Bảng 1: Quy định định biên lao động theo bước công việc

STT

Công việc

KS

TC

Ghi chú

1

Chuẩn bị

x

x

x

2

Tiến hành

x

x

x

3

Xử lý chung

x

x

x

Ghi chú: KS: Kỹ sư hạng III hoặc tương đương; CĐ: Cao đẳng; TC: Trung cấp.

3. Định mức lao động

Bảng 2: Quy định định mức lao động theo bước công việc

STT

Công việc

Định mức

(phút)

Định mức

(giờ)

Định mức

(công)

1

2

3

4

5

I

Chuẩn bị kiểm định

65

-

Tập kết chuẩn, tải bì và phương tiện kiểm định

65

II

Tiến hành kiểm định

447

1

Kiểm tra bên ngoài

20

-

Kiểm tra nhãn mác

5

-

Kiểm tra vị trí đóng dấu, dán tem kiểm định

5

-

Kiểm tra sự đầy đủ các bộ phận cân

10

2

Kiểm tra kỹ thuật

23

-

Kiểm tra các chi tiết và lắp ghép (cân điện tử)

17

+

Bộ phận tiếp nhận tải: Đầu đo; hộp nối

13

+

Bộ phận chỉ thị

4

-

Kiểm tra móng hoặc bệ cân

6

3

Kiểm tra đo lường (cân điện tử)

404

-

Kiểm tra tại mức cân “0” hoặc min

75

+

Xác định sai số

25

+