Quyết định 725/QĐ-BNV

Quyết định 725/QĐ-BNV năm 2012 phê duyệt Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành

Nội dung toàn văn Quyết định 725/QĐ-BNV năm 2012 phê duyệt Điều lệ sửa đổi, bổ sung Hội Bảo trợ


BỘ NỘI VỤ
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 725/QĐ-BNV

Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT ĐIU LỆ (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG) HỘI BO TRNGƯỜI TÀN TẬT VÀ TRẺ MỒ CÔI VIỆT NAM

BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ

Căn cứ Sắc lệnh số 102/SL-L004 ngày 20 tháng 5 năm 1957 ban hành Luật quy định quyn lập hội;

Căn cứ Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cu t chức của Bộ Nội vụ;

Căn cứ Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội; Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ sửa đi, b sung một số điều của Nghị đnh số 45/2010/NĐ-CP;

Xét đề nghị của Chủ tịch Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam và Vụ trưởng Vụ Tổ chức phi chính phủ,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam đã được Đại hội đại biu toàn quốc lần thứ IV của Hội thông qua ngày 14 tháng 4 năm 2012.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực ktừ ngày ký.

Điều 3. Chủ tịch Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Tổ chức phi chính phủ và Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ trưng (để báo cáo);
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Bộ Công an;
- Lưu: VT, TCPCP.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Tiến Dĩnh

 

ĐIỀU LỆ (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG)

HỘI BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT VÀ TRẺ MỒ CÔI VIỆT NAM
(Phê duyệt kèm theo Quyết định số 725/QĐ-BNV ngày 10 tháng 8 năm 2012 ca Bộ trưởng Bộ Nội vụ)

Chương 1.

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Tên gọi

1. Tên tiếng Việt: Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam.

2. Tên tiếng Anh: The Association for the Support of Vietnamese Hanđicapped and Orphans (viết tắt là: ASVHO).

Điều 2. Tôn chỉ, mục đích

1. Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam (sau đây gọi tắt là Hội) là tổ chức xã hội có tính chất đặc thù tập hợp tổ chức, công dân Việt Nam đoàn kết cùng hoạt động vì quyền và lợi ích hợp pháp của người khuyết tật và trẻ mồ côi.

2. Mục đích hoạt động của Hội nhằm đy mạnh trợ giúp và nâng cao chất lượng cuộc sống của người khuyết tật, trẻ mồ côi, tích cực vận động thu hút mọi năng lực của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật, giúp họ hòa nhập cộng đồng, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Điều 3. Nguyên tắc hoạt động, địa vị pháp lý, phạm vi hoạt động, biu tượng và trụ sở

1. Hội tchức, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, tuân thủ pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và theo Điều lệ Hội được cơ quan nhà nước có thm quyền phê duyệt. Hội là thành viên của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các Bộ, ngành có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội.

2. Hội được tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc: Tự nguyện, tự quản, không vì mục đích lợi nhuận, đoàn kết, tương trợ, hợp tác, bình đng và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật.

3. Hội có tư cách pháp nhân, con dấu, bao gồm cả con dấu thu nhỏ, du nổi, có tài khoản tại ngân hàng, kho bạc nhà nước và có biu tượng riêng theo quy định của pháp luật.

4. Hội hoạt động trong phạm vi cnước.

5. Trụ sở Hội đặt tại Thủ đô Hà Nội. Hội có thđặt văn phòng đại diện ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định của pháp luật.

Chương 2.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN

Điều 4. Chức năng

1. Hội đại diện quyền và lợi ích hp pháp của hội viên và hoạt động vì quyền và lợi ích hợp pháp của người khuyết tt, trẻ mồ côi theo quy định của pháp luật.

2. Tập hợp đoàn kết, tuyên truyền, vận động các tchức, công dân Việt Nam nâng cao trách nhiệm xã hội, phát huy truyền thng nhân ái của dân tộc, đùm bọc, yêu thương, giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên người khuyết tật và trẻ mồ côi hòa nhập cộng đồng, thực hiện tốt nghĩa vụ của người công dân.

Điều 5. Nhiệm vụ, quyền hạn

1. Tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến người khuyết tật, trẻ mồ côi.

2. Tchức các hoạt động và vận động các tchức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật trợ giúp người khuyết tật và trẻ mồ côi, đặc biệt là những người đang gặp khó khăn có điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần.

3. Tham gia với các cơ quan nhà nước xây dựng, sửa đi, bsung các cơ chế, chính sách liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội theo quy định của Điều lệ Hội và quy định của pháp luật.

Tham gia chương trình, dự án, tư vấn, phản biện và giám định xã hội do cơ quan nhà nước yêu cu theo quy định của pháp luật.

4. Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhân đạo, từ thiện vì lợi ích của người khuyết tật và trẻ mồ côi trên nguyên tắc bình đng, tôn trọng lẫn nhau và theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết hoặc công nhận.

5. Phối hợp hoặc tổ chức các hoạt động trợ giúp người khuyết tật và trẻ mồ côi theo quy định của Điều lệ Hội và quy định của pháp luật.

6. Nâng cao năng lực cho hội viên và thực hiện các quyn, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Chương 3.

HỘI VIÊN VÀ TÌNH NGUYỆN VIÊN

Điều 6. Hội viên chính thức

1. Công dân Việt Nam tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện gia nhập và tham gia các hoạt động thường xuyên của Hội được Hội xem xét công nhận là hội viên cá nhân.

2. Các tchức Việt Nam tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện gia nhập Hội được Hội xem xét công nhận là hội viên tchức (thành viên)

Điều 7. Hội viên danh dự

1. Công dân Việt Nam tích cực đóng góp cho Hội, không có điều kiện hoạt động thường xuyên với Hội, được xem xét công nhận là hội viên danh dự của Hội.

2. Hội viên danh dự của Hội được tham gia các hoạt động của Hội nhưng không được ứng cử, đề cử, biểu quyết các công việc của Hội.

Điều 8. Quyền của hội viên chính thức

1. Được tham gia hoạt động của Hội và được cp thẻ hội viên.

2. Được ứng cử, đề cử vào các chức danh lãnh đạo của Hội, được thảo luận và biểu quyết các công việc của Hội.

3. Được hỗ trợ theo khả năng của Hội; được bảo vệ khi các quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm theo quy định của Điu lệ Hội và quy định của pháp luật.

4. Đ xut, kiến nghị với Hội về các vấn đề hội viên quan tâm theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội và quy định của pháp luật.

Điều 9. Nghĩa vụ của hội viên chính thức

1. Tham gia sinh hoạt tại một tổ chức cơ sở của Hội.

2. Chấp hành Điều lệ Hội, nghị quyết của Đại hội cũng như các quyết định khác của Hội.

3. Tham gia các hoạt động của Hội và hoàn thành tốt nhiệm vụ được Hội phân công.

4. Đoàn kết, hợp tác với các thành viên và hội viên khác đcùng phấn đấu thực hiện tôn chỉ mục đích của Hội. Tham gia đóng góp vào việc tuyên truyền và vận động phát trin Hội.

5. Đóng hội phí cho Hội.

Điều 10. Thủ tục kết nạp, cho thôi hội viên

Ban Chp hành quy định cụ thể về thm quyền, trình tự, thủ tục kết nạp, cho thôi hội viên phù hợp quy định của Điu lệ Hội và quy định của pháp luật.

Điều 11. Tình nguyện viên

1. Công dân Việt Nam, người nước ngoài tự nguyện tham gia với Hội chăm sóc, giúp đngười khuyết tật và trẻ mồ côi được công nhận là tình nguyện viên.

2. Tình nguyện viên được cung cấp thông tin về Hội, được mời tham gia các hoạt động theo Điều lệ Hội và quy định của pháp luật do Hội tổ chức.

Chương 4.

TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG

Điều 12. Tổ chức Hội

1. Ban lãnh đạo Hội làm việc theo chế độ tập th, quyết định theo đa số. Các quyết định của Đại hội, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ban Kiểm tra được thông qua khi có trên 1/2 (một phần hai) đại biu chính thức (của Đại hội), ủy viên có mặt tán thành. Việc thông qua các quyết định bng hình thức bỏ phiếu hoặc giơ tay hoặc lấy ý kiến bằng văn bản do Đại hội, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ban Kim tra quyết định.

2. Tổ chức của Hội, gồm:

a) Đại hội;

b) Ban Chấp hành;

c) Ban Kiểm tra;

d) Ban Thường vụ;

đ) Ban Thường trực;

e) Văn phòng và các ban chuyên môn;

g) Các đơn vị có tư cách pháp nhân trực thuộc;

h) Các chi hội trực thuộc.

3. Hội hoạt động trong phạm vi địa phương có liên quan đến người khuyết tật và trẻ mồ côi được thành lập, phê duyệt điều lệ theo quy định của pháp luật, nếu tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện gia nhập được Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam công nhận là hội viên tchức (hội thành viên). Điều lệ của hội thành viên tuân thủ Điều lệ của Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ côi Việt Nam.

Điều 13. Đại hội

1. Đại hội đại biểu là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội. Đại hội đại biểu toàn quốc được tổ chức 05 (năm) năm một lần. Trong trường hợp đặc biệt khi có 2/3 (hai phn ba) số ủy viên Ban Chp hành hoặc trên 1/2 (một phn hai) shội viên đnghị, Hội sẽ tchức Đại hội bt thường.

2. Đại hội có các nhiệm vụ sau:

a) Thảo luận và thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ của Hội;

b) Quyết định phương hướng, nhiệm vụ của Hội nhiệm kỳ tới;

c) Bu Ban Chấp hành; Bầu Ban Kim tra;

d) Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ, đổi tên, chia, tách, hp nhất, sáp nhập và giải thHội (nếu có).

đ) Thảo luận và quyết định những vấn đquan trọng trong hoạt động của Hội;

e) Thông qua báo cáo tài chính nhiệm kỳ;

g) Biu dương khen thưởng cá nhân, tập th có thành tích xuất sắc trong hoạt động của Hội.

Điều 14. Ban Chấp hành

1. Ban Chấp hành là cơ quan lãnh đạo của Hội giữa 2 (hai) kỳ Đại hội. Ban Chấp hành họp thường kỳ ít nhất 01 (một) năm 01 (một) lần, họp bất thường khi cần thiết.

2. Ủy viên Ban Chấp hành Hội đương nhiên không còn là ủy viên trong các trường hợp sau đây:

a) Không còn là đại diện của tchức đã cử tham gia Ban Chấp hành Hội;

b) Không còn làm công tác Hội chuyên trách.

3. Nhiệm vụ:

a) Tổ chức thực hiện nghị quyết của Đại hội;

b) Quyết định chương trình, kế hoạch công tác, kế hoạch tài chính hàng năm;

c) Quyết định cơ cấu, số lượng và bầu Ban Thường vụ; quyết định thay thế, cho thôi ủy viên Ban Chấp hành; quyết định bổ sung ủy viên Ban Chấp hành Hội (số lượng bsung không quá 1/3 (một phần ba) slượng ủy viên Ban Chấp hành do Đại hội bầu); Bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký hoặc Thư ký, Trưởng ban Kim tra trong số ủy viên Ban Thường vụ;

d) Giám sát hoạt động của Ban Thường vụ, Ban Thường trực và các tổ chức, đơn vị trực thuộc Hội;

đ) Triệu tập Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường của Hội;

e) Quyết định các hình thức khen thưởng;

g) Hướng dn, xem xét, quyết định thi hành kỷ luật và tư cách hội viên; xem xét việc Hội tham gia tổ chức hội khác.

Điều 15. Ban Kiểm tra

1. Ban Kim tra gồm: Trưởng ban, Phó Trưởng ban và một số ủy viên. Ban Kim tra họp thường kỳ giữa năm và kết thúc 01 (một) năm, họp bt thường khi cn. Nhiệm kỳ của Ban Kim tra theo nhiệm kỳ của Ban Chấp hành. Ban Kiểm tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau:

a) Giám sát việc thi hành Điều lệ của Hội, nghị quyết của Đại hội và Ban Chấp hành;

b) Kiểm tra việc thu, chi tài chính và sử dụng tài sản của Hội. Xem xét và giải quyết các khiếu nại của hội viên và tố cáo đối với hội viên, bảo đảm quyền của hội viên;

c) Kiểm tra, báo cáo, đề xuất với Ban Chấp hành, Ban Thường vụ việc thi hành kỷ luật đối với hội viên.

2. Việc thay thế, bổ sung thành viên Ban Kiểm tra do Ban Chấp hành quyết định.

Điều 16. Ban Thường vụ

1. Ban Thường vụ gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký hoặc Thư ký Hội và một số ủy viên.

2. Ban Thường vụ điều hành hoạt động của Hội giữa 2 (hai) kỳ họp Ban Chấp hành, chuẩn bị báo cáo kiểm điểm công tác trong các kỳ họp của Ban Chấp hành; quyết định triệu tập các cuộc họp của Ban Chấp hành.

3. Ban Thường vụ hoạt động theo quy chế do Ban Chấp hành quy định phù hợp với Điều lệ Hội và quy định của pháp luật.

4. Việc thay thế, bổ sung ủy viên Ban Thường vụ do Ban Chấp hành quyết định.

Điều 17. Ban Thường trực

1. Ban Thường trực gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký hoặc Thư ký.

2. Ban Thường trực điều hành các hoạt động của Hội theo nghị quyết của Ban Chp hành, Ban Thường vụ, các hoạt động do cơ quan có thm quyền giao (nếu có).

3. Tchức, qun lý bộ máy giúp việc cơ quan và các đơn vị trực thuộc.

4. Ban Thường trực Hội hoạt động theo quy chế do Ban Thường vụ Hội quy định phù hợp với Điều lệ Hội và quy định của pháp luật.

Điều 18. Chủ tịch, Chủ tịch danh dự

1. Chủ tịch là đại diện pháp nhân của Hội và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của Hội, có nhiệm vụ, quyền hạn:

a) Tchức thực hiện công việc giữa 02 kỳ họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ;

b) Chủ trì các kỳ họp, các hội nghị của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và của Hội.

2. Hội có thcó Chủ tịch danh dự là công dân Việt Nam là người có uy tín, có nhiều công lao đóng góp cho Hội, do Ban Chấp hành mời, suy tôn.

Điều 19. Các Phó Chủ tịch

Các Phó Chủ tịch do Ban Chấp hành bầu theo đề nghị của Chủ tịch. Phó Chủ tịch thực hiện một số nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ tịch và theo quy chế tchức, hoạt động của Hội.

Điều 20. Tổng thư ký hoặc Thư ký

1. Tổng thư ký hoặc Thư ký do Ban Chấp hành bầu theo đề nghị của Chủ tịch.

2. Tổ chức, điều hành công việc hàng ngày của cơ quan Hội.

3. Xây dựng các quy chế hoạt động của Ban Thường vụ, Ban Thường trực, quy chế tchức, hoạt động của Hội; quy chế quản lý và sử dụng tài chính, tài sản của Hội.

4. Chuẩn bị các báo cáo hoạt động định kỳ, báo cáo hàng năm và nhiệm kỳ của Hội.

5. Tổ chức công tác bảo đảm phục vụ các phiên họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và Ban Thường trực Hội.

Điều 21. Văn phòng, các ban chuyên môn, tổ chức trực thuộc và chi hội

1. Văn phòng, các ban chuyên môn là bộ phận tham mưu, giúp việc đtriển khai thực hiện các hoạt động của Hội. Văn phòng, các ban chuyên môn tổ chức, hoạt động theo quy chế do Ban Thường vụ quy định phù hợp với Điều lệ Hội và quy định pháp luật. Chủ tịch Hội quyết định thành lập các ban chuyên môn, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm lãnh đạo Văn phòng, các ban chuyên môn phù hợp với Điều lệ hội và quy định của pháp luật.

2. Các tổ chức có tư cách pháp nhân trực thuộc Hội được thành lập theo quy định của pháp luật. Ban Thường vụ quy định cụ thể về thành lập, tchức, hoạt động và quản lý các tổ chức có tư cách pháp nhân trực thuộc Hội phù hợp với Điều lệ Hội và quy định của pháp luật.

3. Các chi hội trực thuộc: Ở những tchức, địa phương có nhiều hội viên, Ban Thường trực Hội xem xét quyết định công nhận chi hội trực thuộc Hội.

Chương 5.

GIẢI THỂ, CHIA TÁCH, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ ĐỔI TÊN HỘI

Điều 22. Giải thể Hội

1. Hội giải thtrong các trường hp sau:

a) Không hoạt động liên tục 12 (mười hai) tháng;

b) Theo đề nghị của trên 1/2 (một phần hai) tổng số hội viên chính thức của Hội;

c) Theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

2. Trình tự, thủ tục, hồ sơ giải thHội, việc giải quyết tài sản, tài chính khi giải thHội thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự, quy định của pháp luật về hội, nghị quyết Đại hội, Điều lệ Hội và các quy định của pháp luật có liên quan.

Điều 23. Chia, tách, sáp nhập, hp nht Hội

1. Việc giải th, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất Hội thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự, quy định của pháp luật về hội, quy định của pháp luật có liên quan, nghị quyết Đại hội và Điều lệ Hội.

2. Trình tự, thủ tục, hồ sơ chia, tách, sáp nhập, hợp nhất Hội và việc giải quyết tài sản, tài chính khi chia, tách, sáp nhập, hp nhất Hội thực hiện theo quy định của pháp luật về hội và quy định của pháp luật có liên quan.

Điều 24. Đổi tên Hội

1. Việc đổi tên Hội thực hiện theo quy định của pháp luật về hội, quy định của pháp luật có liên quan, nghị quyết của Đại hội và Điều lệ Hội.

2. Trình tự, thủ tục, hồ sơ đi tên Hội thực hiện theo quy định của pháp luật.

Chương 6.

TÀI CHÍNH, TÀI SẢN

Điều 25. Tài chính

1. Các nguồn thu của Hội:

a) Đóng góp của các tổ chức trực thuộc Hội. Việc đóng góp do Ban Thường vụ Hội quy định phù hợp với Điu lệ Hội và quy định của pháp luật;

b) Ngân sách nhà nước hỗ trợ các hoạt động theo quy định của pháp luật;

c) Hội phí;

d) Đóng góp ủng hộ tự nguyện của thành viên, hội viên;

đ) Các nguồn vận động quyên góp gây quỹ hợp pháp của Hội theo quy định của pháp luật;

e) Tiền và hiện vật ủng hộ của các tchức và cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật;

g) Các khoản thu hợp pháp khác.

2. Các khoản chi của Hội:

a) Chủ yếu chi các hoạt động bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi;

b) Tuyên truyền, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội;

c) Các hoạt động quản lý, tiền lương, phụ cấp của cán bộ Hội;

d) Khen thưởng;

đ) Các khoản chi hợp pháp khác.

Điều 26. Tài sản

Tài sản của Hội được xác định theo quy định của pháp luật.

Điều 27. Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản

1. Tài chính, tài sản của Hội do Hội tự quản lý và sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch theo quy định của pháp luật và quy chế quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Hội và chịu sự kim tra, thanh tra của cơ quan có thẩm quyền.

2. Ban Thường vụ quy định cụ thể về quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Hội phù hợp Điều lệ Hội và quy định của pháp luật.

Chương 7.

KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 28. Khen thưởng

1. Thành viên, cán bộ, hội viên, tình nguyện viên của Hội và các tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích đóng góp cho các hoạt động Hội được Hội xét khen thưởng hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xét khen thưởng theo quy định của pháp luật.

2. Ban Chấp hành quy định cụ thể về khen thưởng của Hội phù hợp với Điều lệ Hội và quy định của pháp luật.

Điều 29. Xử lý vi phạm

1. Tổ chức Hội, cán bộ và hội viên vi phạm Điều lệ hoặc làm tổn hại đến uy tín, danh dự, tài sản, tài chính của Hội thì tùy theo mức độ sai phạm có thể bị phê bình, khiển trách, cảnh cáo, không công nhận tổ chức, hội viên hoặc phải bồi thường hoặc bị xử lý theo quy định của pháp luật. Hội viên vi phạm pháp luật, bị khởi tthì bị khai trừ khỏi danh sách hội viên.

2. Ban Chp hành quy định cụ thể về xử lý vi phạm của Hội phù hp với Điều lệ Hội và quy định của pháp luật.

Chương 8.

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 30. Sửa đổi, bổ sung Điều lệ

Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam thông qua việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ này.

Điều 31. Hiệu lực thi hành

1. Bản Điều lệ này gồm 08 (tám) Chương, 31 (ba mươi mốt) Điều đã được Đại hội đại biu toàn quốc Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ côi Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 4 năm 2012 và có hiệu lực thi hành theo Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

2. Căn cứ quy định của pháp luật về Hội, Ban Chấp hành có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện Điều lệ này./.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 725/QĐ-BNV

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu725/QĐ-BNV
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành10/08/2012
Ngày hiệu lực10/08/2012
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật12 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 725/QĐ-BNV

Lược đồ Quyết định 725/QĐ-BNV năm 2012 phê duyệt Điều lệ sửa đổi, bổ sung Hội Bảo trợ


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 725/QĐ-BNV năm 2012 phê duyệt Điều lệ sửa đổi, bổ sung Hội Bảo trợ
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu725/QĐ-BNV
                Cơ quan ban hànhBộ Nội vụ
                Người kýNguyễn Tiến Dĩnh
                Ngày ban hành10/08/2012
                Ngày hiệu lực10/08/2012
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật12 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                  Văn bản hướng dẫn

                    Văn bản được hợp nhất

                      Văn bản gốc Quyết định 725/QĐ-BNV năm 2012 phê duyệt Điều lệ sửa đổi, bổ sung Hội Bảo trợ

                      Lịch sử hiệu lực Quyết định 725/QĐ-BNV năm 2012 phê duyệt Điều lệ sửa đổi, bổ sung Hội Bảo trợ

                      • 10/08/2012

                        Văn bản được ban hành

                        Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                      • 10/08/2012

                        Văn bản có hiệu lực

                        Trạng thái: Có hiệu lực