Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN256-2:2006

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-2:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-2:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 256-2 : 2006

VẬT LIỆU KIM LOẠI - THỬ ĐỘ CỨNG BRINELL - PHẦN 2: KIỂM ĐỊNH VÀ HIỆU CHUẨN MÁY THỬ

Metallic materials - Brinell hardness test - Part 2: Verification and calibration of testing machines

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp kiểm định và hiệu chuẩn máy thử dùng để xác định độ cứng Brinell phù hợp với TCVN 256-1 (ISO 6506-1).

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp trực tiếp kiểm tra các chức năng chính của máy và phương pháp gián tiếp thích hp kiểm tra toàn bộ hoạt động của máy. Phương pháp gián tiếp có thể được sử dụng độc lập để kim tra định kỳ hàng ngày hoạt động của máy trong khi vận hành.

Nếu máy thử cũng được sử dụng cho các phương pháp thử độ cứng khác, nó phải được kiểm định riêng cho từng phương pháp.

Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho máy thử độ cứng xách tay.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn dưới dây rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có năm ban hành, sử dụng tài liệu được nêu. Đi với tài liệu không có năm ban hành, áp dụng phiên bản mới nhất kể cả các sửa đổi.

TCVN 256-1:2006 (ISO 6506-1:2005) Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Brinell - Phần 1: Phương pháp thử.

TCVN 256-3 (ISO 6506-3) Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Brinell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn.

TCVN 258-1 (ISO 6507-1) Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers – Phn 1: Phương pháp thử.

ISO 376 Vật liệu kim loại - Hiệu chuẩn các dụng cụ thử lực dùng để kiểm định máy thử một trục (Metallic materials - Calibration of force-proving instruments used for verification of uniaxial - Testing machines)

3. Các điều kiện chung

Truớc khi máy thử độ cứng Brinell được kiểm định, máy thử phải được kiểm tra để đm bảo rằng chúng được lắp đặt chính xác phù hợp và hướng dẫn của người sn xuất

Đặc biệt máy thử phải được kiểm tra:

a) trục giữ bi thử chuyển động nhẹ nhàng theo đúng dẫn hướng;

b) bộ phận giữ bi với bi thử (kiểm định phù hợp vi 4.3) được đt chc chn trong trục giữ;

c) khi đặt và b lực thử không được đột ngột, dao động hoặc quá nhanh sao cho việc đọc sđo không bị ảnh hưởng;

d) đối với dụng cụ đo gắn trên máy thử:

- việc đọc số đo không b nh hưởng ti việc chuyn trạng thái thôi tải sang trại thái đo;

- việc đọc không bị ảnh hưởng bi ánh sáng trường nhìn;

- tâm của vết lõm trung tâm của vùng quan sát, nếu cần thiết.

4. Kiểm định trực tiếp

4.1. Yêu cu chung

4.1.1. Kiểm định trực tiếp được tiến hành ở nhiệt độ (23 ± 5) oC. Nếu việc kiểm định được thực hiện ngoài khoảng nhiệt độ đó, thì phải ghi điều này trong báo cáo kiểm định.

4.1.2. Các dụng cụ dùng để kim định và hiu chuẩn phải được liên kết với chuẩn quốc gia.

4.1.3. Kiểm định trực tiếp bao gm:

a) hiệu chuẩn lực thử:

b) kiểm định bi thử;

c) hiệu chuẩn dụng cụ đo;

d) kiểm định chu trình thử.

4.2. Hiệu chuẩn lực thử

4.2.1. Phải đo tng lực thử trong phạm vi làm việc của máy thử. Khi có thể phải đo tại không ít hơn vị trí khác nhau trong phạm vi chuyển động của trục giữ bi.

4.2.2. Phải đo 3 lần đối với mỗi lực thử tại một vị trí của trục giữ bi. Ngay trước khi tiến hành mỗi phép đo, trục giữ bi phải chuyn động trong cùng một hướng giống như trong khi thử nghiệm.

4.2.3. Lực thử phải được đo bằng một trong hai phương pháp sau:

- bằng dụng cụ đo lực phù hợp với cấp 1 của ISO 376:2004, hoặc

- bằng cân bằng lại lực, độ chính xác ± 0,2 %, bằng cách dùng khối lượng chuẩn hoặc bằng phương pháp khác có cùng độ chính xác.

4.2.4. Mỗi phép đo lực phải nm trong khoảng ± 1,0 % lực thử danh nghĩa, như định nghĩa trong TCVN 256-1 (ISO 6506-1).

4.3. Kiểm định mũi thử

4.3.1. Mũi thử bao gồm bi thử và đầu giữ bi thử. Việc kiểm định này ch áp dụng cho bi thử.

4.3.2. Bi được chọn ngẫu nhiên trong lò thử để kiểm định kích thước và đ cứng của bi thử. Bi thử được kiểm định độ cứng phải bị loại b.

4.3.3. Bi thử phải được đánh bóng nhn và không có khuyết tật b mặt.

4.3.4. Người sử dụng hoc phải đo bi thử để đảm bảo chúng đạt các yêu cầu dưới đây, hoặc phải nhận được các bi thử đã đưc kiểm định của người cung ứng xác nhận rằng chúng đạt các điu kiện dưới đây.

4.3.4.1. Đường kính được xác định bằng giá trị trung bình từ không ít hơn 3 giá trị đơn của đưng kính được đo tại các vị trí khác nhau trên bi thử. Không có giá trị nào được sai lệch so với đưng kính danh nghĩa lớn hơn dung sai cho trong Bảng 1.

Bảng 1 - Dung sai của đường kính bi thử khác nhau

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính bi thử

Dung sai

10

± 0,005

5

± 0,004

2,5

± 0,003

1

± 0,003

4.3.4.2. Tính chất của bi hợp kim cứng như sau:

a) Độ cứng: Độ cứng phải không nh hơn 1500 HV, khi xác định sử dụng lực thử nhỏ nhất là 4 903 phù hợp với TCVN 258-1. Bi hợp kim cứng được thử trực tiếp trên b mt cầu hoc mặt cắt của bi thử trên mt trong của bi.

b) Khối lượng riêng: p = (14,8 ± 0,2) g/cm3.

Kiến nghị thành phần hóa học như sau:

- cácbit vonphram (WC)             còn lại

- tổng các bit khác                    2,0 %

- coban (Co)                              5,0 % đến 7,0 %

4.4. Hiệu chuẩn dụng cụ đo (h thống đo)

4.4.1. Thang đo của dụng cụ đo phải đm bo đo được đường kính vết lõm chính xác đến ± 0,5 %.

4.4.2. Dụng cụ đo phải được kiểm định bng các phép đo được thực hiện trên micromet tng tại ít nhất năm đoạn trên từng phạm vi làm việc. Sai s lớn nhất của từng khoảng làm việc không được vượt quá 0,5 %.

4.4.3. Khi đo diện tích vết lõm, sai lệch lớn nhất không được vượt quá 1 %.

4.4.4. Kính hiển vi dùng tay được hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn này và theo dung sai của người chế tạo.

4.5. Kiểm định chu tnh thử

Chu trình thử phải phù hợp với chu trình thử qui định trong TCVN 256-1 (ISO 6506-1) và thời gian sai lệch (với độ không đảm bo đo) nh hơn ± 1,0 s.

5. Kiểm định gián tiếp

5.1. Kiểm định gián tiếp phải được tiến hành nhiệt độ (23 ± 5) °C bằng tấm chuẩn đã được hiệu chuẩn phù hợp vi TCVN 256-3 (ISO 6506-3). Nếu việc kiểm định được tiến hành ngoài khoảng nhiệt độ đó, thì phải ghi điều này vào báo cáo kiểm định.

Bề mt thử và bề mt đáy của tấm chuẩn và bề mt của mũi thử không được có các chất bẩn (chất phụ) hoặc sản phm ăn mòn.

5.2. Trên mỗi tấm chuẩn phải đo các vết lõm chuẩn. Đối với từng tấm chuẩn sai lệch giữa giá trị đường kính trung bình đo được và đường kính trung bình được chứng nhận không được vượt quá 0,5 %.

5.3. Máy thử phải được kiểm định đối với mi lực thử và kích thước của bi thử được sử dụng. Đối với mỗi lực thử, phải chọn ít nhất hai tấm chuẩn trong khoảng độ cứng sau:

- £ 200 HBW;

- 300 £ HBW £ 400;

- ³ 500 HBW.

Nếu có thể, hai tấm chuẩn phải được lấy từ các khoảng độ cứng khác nhau.

CHÚ THÍCH: Khi phép thử độ cứng đang nói đến không thể đạt được khoảng đ cứng cao hơn được xác định trong khoảng nêu trên (đối với 0,102 x F/D2 = 5 hoặc 10), việc kim định có thể được tiến hành ch với một tấm chuẩn t khoảng độ cứng thấp hơn.

5.4. mi tấm chuẩn, phải phân b đều 5 vết lõm trên bề mt thử và đo. Phép thử phải được thực hiện phù hợp với TCVN 256-1 (ISO 6506-1).

5.5. Đối với mỗi tấm chuẩn, d1, d2, d3, d4, d5 là trị strung bình của s đo đường kính các vết lõm được sắp xếp theo thứ tự tăng dần và

(1)

5.6. Độ lp lại r, của máy thử trong điều kiện kiểm định riêng được tính như sau

r = d5 – d1

(2)

Độ lp lại được thể hiện như là phần trăm của  được tính như sau:

, tính bằng %

(3)

5.7. Độ lp lại của máy thử được coi là thỏa mãn yêu cầu khi rrel theo qui định trong Bng 2.

5.8. Sai số, E, của máy thử trong điều kiện kiểm định riêng được tính bằng công thức sau:

(4)

Sai s phn trăm Erel được tính theo công thức sau:

, tính bằng %

(5)

trong đó

 là trị số độ cứng trung bình của năm lần đo

Hc là độ cứng qui định (được chứng nhận) của tấm chuẩn.

Sai số của máy thử, được biểu thị như là phần trăm của độ cứng qui định của tấm chuẩn, không được vượt quá giá trị cho trong Bng 2.

Bng 2 - Độ lặp lại và sai số của máy thử

Độ cứng của tấm chuẩn

HBW

Độ lặp lại cho phép của máy thử

%

Sai số cho phép của máy thử, Erel

% của H

£ 125

3,0

± 3,0

125 < hbw="">£ 225

2,5

± 2,5

> 225

2,0

± 2,0

5.9. Việc xác định độ không đảm bảo đo kết quả hiệu chuẩn của máy thử độ cứng cho trong Phụ lục A.

6. Thời gian giữa những lần kiểm định

Các yêu cầu đối với kiểm định trực tiếp cho trong Bảng 3

Kim định gián tiếp phải được thực hiện ít nhất 12 tháng một lần và sau khi kiểm định trực tiếp:

Bng 3 - Kiểm định trực tiếp máy thử độ cứng

Yêu cu kiểm định

Lực thử

H thống đo

Chu trình thử

Mũi tha

trước khi cài đt để làm việc lần đầu

x

x

x

x

sau khi tháo dỡ và lắp đặt lại, nếu lực thử, hệ thng đo hoc chu trình thử b ảnh hưng

x

x

x

 

kiểm định gián tiếp không đạt b

x

x

x

 

kiểm định gián tiếp hơn 14 tháng v trước

x

x

x

 

a Bổ sung, nếu có kiến nghị mũi thử phải kiểm định trực tiếp hai năm sau khi đưa vào sử dụng.

b Kiểm đinh trực tiếp các thông s này có th thực hiện theo trình tự (trừ khi máy thử đã đạt kiểm định gián tiếp) và không có yêu cu nếu có thể chng minh được (ví dụ bằng phép thử với mũi thử đã được hiệu chuẩn) khi mũi thử là nguyên nhân không đạt yêu cầu.

7. Báo cáo kiểm định/chứng chỉ hiệu chuẩn

Báo cáo kiểm định / chứng chỉ hiệu chuẩn phải bao gm các thông tin sau:

a) s hiệu của tiêu chuẩn này:

b) phương pháp kiểm định (trực tiếp và/hoặc gián tiếp);

c) s hiệu nhận biết của máy thử độ cứng;

d) phương tiện để kiểm định (tấm chuẩn, thiết bị thử đàn hi v.v...);

e) đường kính bi thử và lực thử;

f) nhiệt độ kiểm định;

g) kết qu đạt được;

h) ngày tháng năm hiệu chuẩn và chứng nhận của cơ quan kiểm định;

i) độ không đm bảo đo của kết qu kiểm định.

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO CỦA KẾT QUẢ HIỆU CHUẨN MÁY THỬ ĐỘ CỨNG

Chuỗi phép đo cần thiết để xác định và phân chia thang đo độ cứng được chỉ ra trong Phục lục 1 của TCVN 256-1 : 2006 (ISO 6506-1:2005).

A.1. Hiệu chuẩn trực tiếp máy thử độ cứng

A.1.1. Hiệu chuẩn lực thử

Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn tương đối tổng hợp của việc hiệu chuẩn lực thử được tính theo công thức sau:

(A.1)

trong đó:

UFRS là độ không đảm bảo đo tương đối của bộ chuyển đổi lực (từ chứng nhận hiệu chuẩn),

UFHTM là độ không đm bảo đo tu chuẩn tương đối của lực thử do máy thử tạo ra.

Độ không đm đo của dụng cụ chuẩn, bộ chuyển đổi lực được chỉ ra trong chứng chỉ hiệu chuẩn tương ứng. Các tác nhân nh hưởng, như là

- phụ thuộc nhiệt độ;

- độ ổn định lâu dài;

- phép nội suy sai lệch.

cần được xem xét đối với việc áp dụng tới hạn. Tùy theo thiết kế của bộ chuyển đổi lực, vị trí quay (bộ chuyển đổi lực, liên quan tới trục của mũi thử máy thử độ cứng phải được xem xét.

DỤ:

Độ không đm bảo đo của bộ chuyển đổi lực (từ chứng nhận hiệu chuẩn) UFRS = 0,12 % (k = 2)

Giá trị hiệu chuẩn của bộ chuyển đổi lực FRS = 1 839 N

Bng A.1 - Kết quả hiệu chuẩn lực thử

S v trí độ cao đi với việc kim định lực th

Loạt 1

 

F1

N

Loạt 2

 

F2

N

Loạt 3

 

F3

N

Giá trị trung bình

N

Sai lệch tương đối

DFrel

%

Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn tương đối

UFHTM

%

1

1835,0

1836,6

1837,9

1836,5

-0,14

0,05

2

1834,3

1835,7

1837,5

1835,8

-0,17

0,05

3

1832,2

1839,5

1834,1

1835,3

-0,20

0,12

trong đó

(A.2)

)

(A.3)

SF,i là sai lệch tiêu chuẩn của giá trị lực thử chỉ thị ở vị trí độ cao i-th.

Trong Bng A.2 sử dụng giá trị lớn nhất của UFHTM trong Bảng A.1

Bng A.2 - Tính độ không đảm bảo đo của lực thử

Đại lưng

Giá trị ưc lượng

Giá trị gii hạn tương đối

Kiểu phân b

Độ không đm bảo đo tiêu chun

Hệ số độ nhạy

Sự cung cấp độ không đảm bảo đo tương đối

Xi

xi

ai

 

u(xi)

ci

Urel (H)

UFRS

1839 N

 

Thông thưng

6,0 x 10-4

1

6,0 x 10-4

UFHTM

1839 N

 

Thông thường

12,0 x 10-4

1

12,0 x 10-4

Độ không đm bo tiêu chuẩn tổng hợp tương đối UF

13,3 x 10-4

Độ không đm bảo đo m rộng tương đối UF (k = 2)

2,7 x 10-3

Bảng A.3 - Tính sai số tương đối lớn nhất của lực thử kể c độ không đm bảo đo của dụng cụ chuẩn

Sai số tương đối của lực thử

Độ không đảm bảo đo tương đối mrộng của lực thử

Sai số tương đối lớn nhất của lực thử k c độ không đảm bảo đo của dụng cụ chuẩn

DFrel

%

UF

%

DFmax

%

0,20

0,27

0,47

trong đó:

DFmax = |DFrel| + UF

(A.4)

Kết quả của ví dụ có nghĩa là sai số của lực thử, kể c độ không đảm bảo đo của dụng cụ chuẩn quy định trong 4.2 lên đến ±1,0 % là tuân theo yêu cầu.

A.1.2. Hiệu chuẩn hệ thống đo quang học

Độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn tương đi tổng hợp của dụng cụ chuẩn đối với hệ thống đo được tính như sau:

(A.5)

trong đó:

ULRS là độ không đảm bảo đo tương đối của micromet (tiêu chuẩn viện dẫn) của chng chỉ hiệu chuẩn đối với k= 1;

Umsđộ không đảm bảo đo tương đối theo khả năng phân giải của hệ thống đo;

ULHTM là độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn tương đối của máy thử độ cứng.

Độ không đảm bảo đo của dụng cụ chuẩn đối với hệ thống đo quang học, micromet, được chỉ ra trong chứng ch hiệu chuẩn tương ứng. Các tác nhân nh hưởng như là:

- phụ thuộc nhiệt độ;

- độ n định lâu dài;

- phép nội suy sai lệch.

không gây ra các ảnh hưng chủ yếu đến độ không đảm đo của micromet.

VÍ DỤ:

Độ không đảm bảo đo của micromet: ULRS = 0,0005 mm (k=2)

Kh năng phân giải của hệ thống đo: dms = 0,1 mm

Bảng A.4 - Kết quả hiệu chuẩn của hệ thống do

Giá trị chỉ thị của panme

 

Kiu 1

 

Kiểu 2

 

Kiu 3

Giá trtrung bình

Sai số tương đối

Độ không đảm bảo đo tu chuẩn tương đối

 

LRS

mm

L1

mm

L2

mm

L3

mm

mm

DLrel

%

ULHTM

%

1,0

1,002

1,003

1,001

1,002

0,20

0,06

2,0

2,001

2,003

2,001

2,002

0,08

0,03

3,0

3,002

3,002

3,001

3,002

0,06

0,01

4,0

4,001

4,003

4,002

4,002

0,05

0,01

trong đó:

(A.6)

(A.7)

SL,i, là sai số tiêu chuẩn của giá trị độ dài chỉ dẫn đối với giá trị ch dẫn i-th của micromet.

Bng A.5 - Tính độ không đảm bảo đo của hệ thống đo

Đại lượng

 

Giá trị ước lượng

Giá tr qui định

Kiểu phân bố

Độ không đm bảo đo tiêu chuẩn tương đối

H s độ nhạy

Sự cung cp độ không đảm bo đo tương đối

Xi

xi

ai

 

u(xi)

ci

ui (H)

ULRS

1,0 mm

 

Thông thưng

2,5 x 10-4

1

2,5 x 10-4

Ums

1,0 mm

± 1,0 x 10-4

Hình chữ nhật

2,9 x 10-5

1

2,9 x 10-5

ULHTM

1,0 mm

 

Thông thường

6,0 x 10-4

1

6,0 x10-4

Độ không đảm bảo tiêu chuẩn tổng hợp tương đối UF

0,06

Đ không đảm bảo đo mở rộng tương đối UL (k = 2)

0,13

Bảng A.6 - Tính sai khác tương đối tối đa của hệ thống đo,
bao gm c độ không đảm bảo đo của dụng cụ đo chiu dài chuẩn

Chiu dài thử

 

Sai khác tương đối của hệ thống đo

Độ không đảm bảo đo tương đối mrộng

Sai khác tương đối tối đa của hệ thống đo, bao gm c độ không đảm bảo đo của dụng cụ đo chiu dài chuẩn

LRS

DLrel

%

UL

%

DLmax

%

1,0 mm

0,20

0,13

0,33

trong đó:

DLmax = |DLrel| + UL

(A.8)

Kết quả của ví dụ có nghĩa là sai số của hệ thống đo, kể cả độ không đảm bảo đo của dụng cụ chuẩn độ dài quy định trong 4.4 lên đến ± 0,5 % là tuân theo yêu cầu.

A.1.3. Kiểm định mũi thử

Mũi thử bao gm bi thử và đầu giữ bi thử không thể kiểm định và/ hoặc hiệu chuẩn tại chỗ được. Phải có chứng chỉ hiệu chuẩn còn hiệu lực của phòng thử nghiệm được công nhận bao gm sai lệch hình học, tính chất cơ học và thành phn hóa học của mũi thử (xem 4.3).

A.1.4. Kim định chu trình thử

Trong 4.5, sai số cho phép đối với mi phn của chu trình thử được qui định là ± 0,5 s. Còn khi đo bằng dụng cụ đo thời gian thông thường (đng hồ bấm giây), độ không đảm bảo đo có thể được chỉ thị là 0,1 s. Cho nên việc qui định độ không đảm bảo đo là không cn thiết.

A.2. Kiểm định gián tiếp máy thử độ cứng

CHỦ THÍCH: Trong phụ lục này, ch số CRM (Vật liệu chuẩn được chứng nhận) có nghĩa là, theo định nghĩa của tiêu chuẩn thử độ cứng là Tấm chuẩn độ cứng.

Bằng cách kiểm định gián tiếp với tấm chuẩn độ cứng, toàn bộ chức năng của máy thử độ cứng được kiểm tra và xác định được độ lp lại như là sai lệch của máy thử độ cứng so với độ cứng thực.

Độ không đảm đo của kiểm định gián tiếp máy thử độ cứng theo công thức sau:

(A.9)

trong đó:

UCRM là độ không đảm bảo hiệu chuẩn của tấm chuẩn độ cứng theo chứng chỉ hiệu chuẩn đối với k = 1;

UCRM-Dsự thay đổi độ cứng của tấm chuẩn độ cứng kể từ khi hiệu chuẩn ln cuối do sai lệch (không đáng kể đối với việc sử dụng tấm chuẩn độ cứng theo tiêu chuẩn);

UH là độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn của máy thử độ cứng khi đo CRM;

Ums là độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn do độ phân giải của máy thử độ cứng.

VÍ DỤ

Tấm chuẩn độ cứng HCRM = (100,0 ± 1,0) HBW 2,5/187,5

Độ không đảm bảo đo của tấm chuẩn độ cứng UCRM = 0,5 HBW 2,5/187,5

Độ phân giải của máy thử độ cứng dms = 0,5 mm

Bảng A.7 - Kết quả kiểm định gián tiếp

Số

Đường kính vết lõm đo được, d

mm

Giá trị độ cng tính toán, H

HBW a

1

1,462min

101,1max

2

1,469

100,1

3

1,472max

99,6min

4

1,471

99,8

5

1,468

100,3

Giá trị trung bình, H

1,4684

100,2

Sai số tiêu chuẩn, SH

 

0,60

a) HBW: Đ cứng Brinell

 

(A.10)

(A.11)

Khi t = 1,14, n = 5 và SH = 0,60 HBW thì:

UH = 0,31 HBW

A.3. Thành phn độ không đảm bảo đo

Bảng A.8 - Thành phn độ không đảm bảo đo

Đại lượng

Giá trị ước lượng

Độ không đảm bảo đo chuẩn

Kiểu phân b

H số độ nhy

Sự phân bố độ không đảm bảo đo

Xi

xi

u(xi)

 

ci

ui(H)

UCRM

100,0 HBW

0,50 HBW

Bình thưng

1,0

0,50 HBW

UH

0 HBW

0,31 HBW

Bình thưng

1,0

0,31 HBW

Ums

0 HBW

0,000 14 mm

Hình chữ nhật

-152,2 HBW/mm a

-0,02 HBW

UCRM-D

0 HBW

0 HBW

Hình tam giác

1,0

0 HBW

Độ không đảm bảo đo tổng hợp UHTM

0,59 HBW

Độ không đảm bảo đo m rộng UHTM (k = 2)

1,17 HBW

HBW: Độ cứng Brinell

a Hệ số độ nhạy theo:

(A.12)

Khi H = 100,0 HBW, D = 2,5 mm, d = 1,469 mm

Bng A.9 - Sai số lớn nhất của máy th độ cứng kể c độ không đảm bảo đo

Độ cứng đo được trên máy thử độ cứng

Độ không đảm bo đo mở rộng

Sai số của máy thử độ cứng khi hiệu chuẩn với tấm chuẩn

Sai số lớn nhất của máy thử độ cứng kể cả độ không đảm bảo đo

H

UHTM

HBW

HBW

DHHTMmax

HBW

100,2 HBW 2,5/187,5

1,2

0,2

1,4

HBW: Độ cng Brinell

Trong đó:

DHHTMmax = UHTM +  = 1,2 + 0,2 = 1,4 HBW

(A.13)

Kết quả của ví dụ trên có nghĩa là sai số giới hạn cho phép của máy thử, kể cả độ không đảm bảo đo của máy thử qui định trong Điều 5 đến ± 3 HBW là đạt.

 

Thư mục

[1]

SAWLA, A. Uncertainty of measurement in the varification and calibration of force-measuring systems of testing machines. Proceedings of the Asia-Pacific symposium on measurement of force, mass and torque (APMF), Tsukuba, Japan, November 2000

[2]

WEHRSTEDT, A. and PATKOVSZKY. I. News in the field of standardization about verification and calibration of materials testing machines, May 2001, EMPA Academy, 2001

[3]

GABAUER. W, Manual of codes of practice for the determination of uncertainties in mechanica tests on metallic materials, The estimation of uncertainties in hardness measurement, Project No. STM4- CT97- 2165, UNCERT COP 14: 2000

[4]

POLZIN, T and SCHWENK, D., Method for Uncertainly Determination of Hardness Testing; PC file for Determination, Materialprufung 44. (2002), 3, pp. 64-71

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN256-2:2006

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN256-2:2006
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báoCòn hiệu lực
Lĩnh vựcCông nghiệp
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-2:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-2:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
                Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
                Số hiệuTCVN256-2:2006
                Cơ quan ban hànhBộ Khoa học và Công nghệ
                Người ký***
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báoCòn hiệu lực
                Lĩnh vựcCông nghiệp
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật7 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được căn cứ

                    Văn bản hợp nhất

                      Văn bản gốc Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-2:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử

                      Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256-2:2006 về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Brinell- Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử