Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4832:1989

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4832:1989 (CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11) về Danh mục và hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc trong thực phẩm

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4832:1989 (CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11) về Danh mục và hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc trong thực phẩm đã được thay thế bởi Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2009 (CODEX STAN 193-1995, Rev.3-2007) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm .

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4832:1989 (CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11) về Danh mục và hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc trong thực phẩm


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4832 – 89

(CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11)

DANH MỤC VÀ HÀM LƯỢNG TỐI ĐA  CÁC CHẤT NHIỄM ĐỘC TRONG THỰC PHẨM

List of contaminants and their maximum levels in foods

Tiêu chuẩn này phù hợp với CAC/VOL. XVII – Ed.1. Part 11).

Aseh (As)

Liều lượng tối đa chấp nhận được hàng ngày cho người 0,002 mg/kg khối lượng cơ thể.

Phương phân tích:

(a) Phương pháp so sánh màu bạc Diethyldithiocacbamate, AOAC, 1980, XIII, 25.012 – 013 cho các sản phẩm ca cao, nước quả, đường,dầu và mỡ thực phẩm.

(b) Phương pháp IFJU số 47, 1973 cho các loại nước quả.

Thực phẩm

Mức tối đa trong thực phẩm

(mg/kg)

- Đường trắng

- Đường bột (đường viên)

- Đường phổi

- Dextroza khan

- Dextroza ngậm nước

- Sirô gucôzo

- Sirô glucôzo khô

- Lactoza

- Dextroza bột (dextroza viên)

1,0

2,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

- Fructoza

1,0

- Bơ cacao

0,5

- Sôcôla

0,5

- Sôcôla không đường

1,0

- Bột cacao và hỗn hợp khô cacao – đường

1,0

- Nước cam được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước bưởi được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước chanh được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước táo được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước cà chua được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước nho được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước dứa được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước dứa cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước phúc bồn tử đen được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước dứa cô đặc có dùng chất bảo quản

0,2

- Nước táo cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước cam cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước nho cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước nho loại Labrusca cô đặc có đường được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nước phúc bồn tử đen cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nectar mơ, đào và lê được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nectar phúc bồn tử đen không có thịt quả được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nectar một số loại quả nhỏ có thịt quả được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Nectar một số loại quả họ cam quýt được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2

- Dầu đậu tương thực phẩm

0,1

- Dầu lạc thực phẩm

0,1

- Dầu bông thực phẩm

0,1

- Dầu hướng dương thực phẩm

0,1

- Dầu hạt cải thực phẩm

0,1

- Dầu ngô thực phẩm

0,1

- Dầu vừng thực phẩm

0,1

- Dầu hạt cây rum thực phẩm

0,1

- Dầu mù tạt thực phẩm

0,1

- Dầu hạt cải thực phẩm có hàm lượng oxit Erulic thấp

0,1

- Dầu dừa thực phẩm

0,1

- Dầu cọ thực phẩm

0,1

- Dầu hạt cọ thực phẩm

0,1

- Dầu nho thực phẩm

0,1

- Dầu Babassu thực phẩm

0,1

- Mỡ lợn

0,1

- Mỡ lợn rán

0,1

- Nước cốt quả (Eremien Jus)

0,1

- Mỡ thực phẩm (Tallow)

0,1

- Nacgarin

0,1

- Minarine

0,1

- Dầu và mỡ thực phẩm

0,1

- Cacao hạt tách vỏ (Cocon Hib)

0,1

- Cacao ép bánh lớn (Cocon Mass)

0,1

- Cacao ép miếng (Cocon press cake)

0,1

- Cacao bột (Cocon Dust)

0,1

- Sôcôla hỗn hợp và nguyên chất

0,1

Cadimi (Cd) (Cadmi)

Liều lượng hàng tuần có thể chấp nhận được cho người: 0,0067 – 0,0083 mg/kg khối lượng cơ thể.

Các phương pháp phân tích:

Một phương pháp chung (method AOAC (1980) XIII-1st Supplement 25 – A01 – A04 Anodic Stripping voltametry method) để định lượng Cadimi.

Đồng (Cu)

Liều lượng tối đa chấp nhận được hàng ngày:

0,05 – 0,5 mg/kg khối lượng cơ thể (tạm thời).

Các phương pháp phân tích:

(a) Các phương pháp của ICVMSA về phân tích đường.

            1964 trong 106b. Cho đường.

(b) Phương pháp so màu Dyethldithio Carbamete AOAC, 1980, XIII, 25.038 – 043; Cho các sản phẩm cacao, dầu và mỡ thực phẩm.

(c) Phương pháp hấp thụ nguyên tử, AOAC 1980, XIII, 25.044 – 048; Cho nước dứa cô đặc có chất bảo quản, Cacao tách vỏ, Cacao ép bánh lớn, Cacao ép miếng, Cacao bột.

(d) Phương pháp đo mật độ quang, IFJU, số 13 1964 Cho các loại nước quả.

(e) Phương pháp của IDF/ISO/AOAC đang được xây dựng cho các loại casein và caseinate.

Thực phẩm

Mức tối đa trong thực phẩm

(mg/kg)

- Đường trắng

1,0

- Đường bột (đường viên)

2,0

- Đường phổi

10,0

- Dextroza khan

2,0

- Dextronza ngậm nước

2,0

- Sirô Glucôza

5,0

- Sirô Glucôza khô

5,0

- Lactoza

2,0

- Dextroza bột (dextroza viên)

2,0

- Fructoza

2,0

- Bơ cacao

0,4

- Sôcôla

15

- Sôcôla không đường

30

- Bột cacao và hỗn hợp khô cacao đường

50

- Nước cam được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước bưởi được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước chanh được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước táo được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước cà chua được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước nho được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước dứa được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước dứa cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước phúc bồn tử đen được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước dứa cô đặc có dùng chất bảo quản

       5,0   1/

- Nước táo cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước cam cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước nho cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước nho loại Labrusca cô đặc có đường được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nước phúc bồn tử đen cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nectar mơ, đào và lê được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nectar phúc bồn tử đen không có thịt quả được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nectar một số loại quả nhỏ có thịt quả được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       5,0   1/

- Nectar một số loại quả họ cam quýt được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

5,0   1/

- Dầu đậu tương thực phẩm

0,1

- Dầu lạc thực phẩm

0,4 nguyên chất

0,1 không nguyên chất

- Dầu bông thực phẩm

0,1

- Dầu hướng dương thực phẩm

0,4 nguyên chất

0,1 không nguyên chất

- Dầu hạt cải thực phẩm

0,4 nguyên chất

0,1 không nguyên chất

- Dầu ngô thực phẩm

0,4

0,1

- Dầu vừng thực phẩm

0,4

0,1

- Dầu hạt cây rum thực phẩm

0,1

- Dầu mù tạt thực phẩm

0,4

0,1

- Dầu hạt cải thực phẩm có hàm lượng axit Erulic thấp

0,1

- Dầu dừa thực phẩm

0,4

0,1

- Dầu cọ thực phẩm

0,4

0,1

- Dầu hạt cọ thực phẩm

0,1

- Dầu nho thực phẩm

0,1

- Dầu Babassu thực phẩm

0,1

- Mỡ lợn

0,4

- Mỡ lợn rán

0,4

- Nước cốt quả (Premier Jus)

0,4

- Mỡ (Tallow) thực phẩm

0,4

- Macgarine

0,1

- Minarine

0,1

- Dầu và mỡ thực phẩm

0,1 nguyên chất

0,1 không nguyên chất

- Cacao hạt tách vỏ (Cocon Nib)

30?0

- Cacao ép bánh lớn (Cocoa Bass)

30

- Cacao ép miếng (Cocon press Cake)

50

- Sôcôla hỗn hợp và nguyên chất

20

- Axit casein thực phẩm

5,0

- Caseinate thực phẩm

5,0

1/ Tổng hàm lượng của Fe, Zn và Cu 20 mg/kg

Sắt (Fe)

Liều lượng tối đa chấp nhận được hàng ngày: 0,8 mg/kg khối lượng cơ thể.

Các phương pháp phân tích:

(a) Phương pháp của BS 684 : 1958 Các phương pháp phân tích dầu và mỡ, trang 92 – 93 – Các sản phẩm cacao.

(b) Phương pháp CAC/RE 14, 1969  – Các sản phẩm cacao – Dầu và mỡ thực phẩm.

(c) Phương pháp của IFJU số 15, 1964 (phương pháp đo mật độ quang, việc xác định sẽ được tiến hành sau khi làm khô tro) – Các loại nước quả.

(d) Phương pháp IDF/ISO/AOAC đang được xây dựng - Casein và Caseinate.

Thực phẩm

Mức tối đa trong thực phẩm

(mg/kg)

- Bơ cacao

2,0

- Nước cam được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước bưởi được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

15,0   1/

- Nước chanh được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

15,0   1/

- Nước táo được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước cà chua được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước nho được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước dứa được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước dứa cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước phúc bồn tử đen được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước dứa cô đặc có chất bảo quản

       15,0   1/

- Nước táo cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       10,0   1/

- Nước cam cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước bưởi cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước nho loại Labrusca cô đặc có đường được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nước phúc bồn tử đen cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

       15,0   1/

- Nectar mơ, đào và lê được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

15,0   1/

- Nectar phúc bồn tử đen không có thịt quả được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

15,0   1/

- Nectar một số loại quả nhỏ có thịt quả được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

15,0   1/

- Dầu đậu tương thực phẩm

1,5

- Dầu lạc thực phẩm

5,0 nguyên chất

1,5 không nguyên chất

- Dầu bông thực phẩm

1,5

- Dầu hướng dương thực phẩm

5,0 nguyên chất

1,5 không nguyên chất

- Dầu hạt cải thực phẩm

5,0 nguyên chất

1,5 không nguyên chất

- Dầu ngô thực phẩm

5,0 nguyên chất

1,5 không nguyên chất

- Dầu vừng thực phẩm

5,0 nguyên chất

1,5 không nguyên chất

- Dầu hạt cây rum thực phẩm

1,5

- Dầu mù tạt thực phẩm

5,0 nguyên chất

1,5 không nguyên chất

- Dầu hạt cải thực phẩm có hàm lượng axit Erulic thấp

1,5

- Dầu dừa thực phẩm

5,0 nguyên chất

1,5 không nguyên chất

- Dầu cọ thực phẩm

5,0 nguyên chất

1,5 không nguyên chất

- Dầu hạt cọ thực phẩm

1,5

- Dầu nho thực phẩm

1,5

- Dầu Babassu thực phẩm

1,5

- Mỡ lợn

1,5

- Mỡ lợn rán

1,5

- Nước cốt quả (Premier Jus)

1,5

- Mỡ (Tallow) thực phẩm

1,5

- Margarine

1,5

- Minarine

1,5

- Dầu và mỡ thực phẩm

5,0 nguyên chất

1,5 không nguyên chất

- Axit casein thực phẩm

20,0

- Caseinate thực phẩm

20,0 theo công nghệ sấy phun

50,0 theo công nghệ sấy lăn

1/ Tổng hàm lượng của Fe, Zn và Cu 20 mg/kg

Chì (Pb)

Liều lượng hàng tuần tạm thời chấp nhận được: 0,05 mg/kg khối lượng cơ thể.

Các phương pháp phân tích:

(a) ICVMSA các phương pháp phân tích đường, 1964 trang 48C, Quy trình “Rửa ướt” đối với các sản phẩm cấp thấp; Cho đường.

(b) Phương pháp so màu Dithizone, Qui trình sau khi đã chuyển hóa hoàn toàn, AOAC, 1980, XIII, 25.105 (25.097 – 100); Cho các sản phẩm cacao, nước thịt và nước dùng, dầu và mỡ thực phẩm.

(c) Phương pháp hấp thụ nguyên tử, AOAC, 1980, XIII, 25.061 – 067; Cho nước dứa cô đặc có dùng chất bảo quản, Cacao hạt tách vỏ, Cacao ép bánh lớn, Cacao ép miếng, Cacao bột.

(d) Phương pháp IFJU số 14, 1964 (Phương pháp đo mật độ quang) cho các loại nước quả.

(e) Phương pháp của IDF/ISO/AOAC đang được xây dựng cho các loại Casein và Caseinate.

Thực phẩm

Mức tối đa trong thực phẩm

(mg/kg)

- Đường trắng

1,0   1/

- Đường bột (đường viên)

2,0   1/

- Đường phổi

2,0   1/

- Dextroza khan

2,0   1/

- Dextroza ngậm nước

2,0   1/

- Sirô glucôza

2,0   1/

- Sirô glucôza khô

2,0   1/

- Lactoza

2,0   1/

- Dextroza (dextroza viên)

2,0   1/

- Fructoza

0,5   1/

- Bơ cacao

0,5

- Sôcôla

1,0

- Sôcôla không đường

2,0  

- Bột cacao và hỗn hợp khô cacao đường

2,0   1/

- Nước cam chỉ được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   2/

- Nước bưởi được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   2/

- Nước chanh được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   2/

1/ Công nhận tạm thời

2/ Đang được soát xét

Thực phẩm

Mức tối đa trong thực phẩm

(mg/kg)

- Nước táo được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   2/

- Nước cà chua được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   2/

- Nước nho được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   2/

- Nước dứa được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   2/

- Nước dứa cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   tính theo trạng thái hoàn nguyên   2/

- Nước phúc bồn tử đen được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   2/

- Nước dứa cô đặc có dùng chất bảo quản

0,3  

- Nước táo cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   tính theo trạng thái hoàn nguyên   2/

- Nước cam cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   tính theo trạng thái hoàn nguyên   2/

- Nước nho cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   tính theo trạng thái hoàn nguyên   2/

- Nước nho loại Labrusca cô đặc có đường được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   tính theo trạng thái hoàn nguyên   2/

- Nước phúc bồn tử đen cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   tính theo trạng thái hoàn nguyên   2/

- Nectar mơ, đào và lê được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,3   2/

2/ Đang soát xét

Thực phẩm

Mức tối đa trong thực phẩm

(mg/kg)

- Nectar phúc bồn tử đen không có thịt quả được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

0,2   2/

- Nectar một số loại quả nhỏ có thịt quả

0,2   2/

- Nectar một số loại quả họ cam quýt

0,2   2/

- Dầu đậu tương thực phẩm

0,1

- Dầu lạc thực phẩm

0,1

- Dầu bông thực phẩm

0,1

- Dầu hướng dương thực phẩm

0,1

- Dầu hạt cải thực phẩm

0,1

- Dầu ngô thực phẩm

0,1

- Dầu vừng thực phẩm

0,1

- Dầu hạt cây rum thực phẩm

0,1

- Dầu mù tạt thực phẩm

0,1

- Dầu hạt cải thực phẩm có hàm lượng axit Erulic thấp

0,1   2/

- Dầu dừa thực phẩm

0,1   2/

- Dầu cọ thực phẩm

0,1   2/

- Dầu hạt cọ thực phẩm

0,1   2/

- Dầu nho thực phẩm

0,1   2/

- Dầu Babassu thực phẩm

0,1   2/

- Mỡ lợn

0,1

- Mỡ lợn rán

0,1

- Nước cốt quả (Premier Jus)

0,1

- Mỡ (Tallow) thực phẩm

0,1

- Macgarin

0,1

- Minarine

0,1   2/

- Dầu và mỡ thực phẩm

0,1   2/

- Nước thịt và nước dùng

1,0 đối với sản phẩm kho như Sold

0,5 đối với sản phẩm đóng hộp  2/

- Cacao tách vỏ

2,0   2/

- Cacao ép bánh lớn

2,0   2/

- Cacao ép miếng

2,0   2/

- Cacao bột

2,0   2/

- Sôcôla hỗn hợp và nguyên chất

1,0

- Axit casein thực phẩm

2,0  

- Caseinate thực phẩm

2,0

2/ Công nhận tạm thời

Thủy ngân (Hg)

Liều lượng hàng tuần tạm thời chấp nhận được cho người:

(a) Đối với thủy ngân tổng thể: 0,005 mg/kg khối lượng cơ thể.

(b) Đối với thủy ngân mêthyl: 0,0033 mg/kg khối lượng cơ thể (tính theo thủy ngân).

Thiếc (Sn)

Liều lượng tối đa hàng ngày có thể chấp nhận được:

            20 mg/kg khối lượng cơ thể (tạm thời).

Các phương pháp phân tích:

(a) Phương pháp hấp thụ nguyên tử, AOAC, 1980, XIII, 25, 150 – 153.

(b) Nước dứa cô đặc có dùng chất bảo quản.

(c) Dự thảo kiến nghị của ISO số 2447 – Các loại nước quả.

Thực phẩm

Mức tối đa trong thực phẩm

(mg/kg)

- Dứa hộp

250   (Công nhận tạm thời)

- Măng tây hộp

250            (tạm thời)

- Cà chua chế biến cô đặc

250            (tạm thời)

- Đậu Hà lan hạt xanh hộp

250            (tạm thời)

- Lê hộp

250            (tạm thời)

- Dâu tây hộp

250            (tạm thời)

- Quýt hộp

250            (tạm thời)

- Hỗn hợp quả hợp

250   (Công nhận tạm thời)

- Đậu Hà lan chế biến chín đóng hộp

250   (Công nhận tạm thời)

- Salat quả nhiệt đới

250   (Công nhận tạm thời)

- Dưa chuột dầm (dấm, muối)

250   (Công nhận tạm thời)

- Cà rốt hộp

250   (Công nhận tạm thời)

- Mơ hộp

250   (Công nhận tạm thời)

- Nước cam được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (còn soát xét)

- Nước bưởi được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (còn soát xét)

- Nước chanh được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (còn soát xét)

- Nước táo được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (còn soát xét)

- Nước cà chua được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (còn soát xét)

- Nước nho được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (còn soát xét)

- Nước dứa được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (còn soát xét)

- Nước dứa cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (tính theo trạng thái hoàn nguyên).

(đang soát xét)

- Nước phúc bồn tử đen được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (đang soát xét)

- Nước dứa cô đặc có dùng chất bảo quản

250,0   (đang soát xét)

- Nước táo cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

150,0   (tính theo trạng thái hoàn nguyên).

           (còn soát xét)

- Nước cam cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (tính theo trạng thái hoàn nguyên), (còn soát xét)

- Nước nho cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

150,0   (tính theo trạng thái hoàn nguyên), (còn soát xét)

- Nước nho loại Labrusca cô đặc có đường được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

150,0   (tính theo trạng thái hoàn nguyên).

           (còn soát xét)

- Nước phúc bồn tử đen cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

150,0   (tính theo trạng thái hoàn nguyên).

           (còn soát xét)

- Nectar mơ, đào và lê được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (đang soát xét)

- Nectar phúc bồn tử đen không có thịt quả được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

150,0   (đang soát xét)

- Nectar một số loại quả nhỏ có thịt quả  nhỏ có thịt quả được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

150,0   (đang soát xét)

- Nectar một số loại quả họ cam quýt được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

250,0   (đang soát xét)

Kẽm (Zn)

Liều lượng tối đa hàng ngày có thể chấp nhận được: 0,3 – 1,0 mg/kg khối lượng cơ thể (tạm thời).

Các phương pháp phân tích:

(a) Phương pháp hấp thụ nguyên tử AOAC 1980, XIII, 25.150 – 153.

(b) Nước dứa cô đặc có cùng chất bảo quản 16/02 AOAC, 1980 XIII, 25.143 – 149 – Các loại nước quả.

Thực phẩm

Mức tối đa trong thực phẩm

(mg/kg)

- Nước cam được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

5,0   1/

- Nước bưởi được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

5,0   1/

- Nước chanh được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

5,0   1/

- Nước táo được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

5,0   1/

- Nước cà chua được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

5,0   1/

- Nước nho được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

5,0   1/

- Nước dứa được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

5,0   1/

- Nước dứa cô đặc được bảo quản chỉ bằng các phương pháp vật lý

5,0   1/ tính theo trạng thái hoàn nguyên

1/ Tổng lượng của Zn, Fe và Cu: 20 mg/kg

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN4832:1989

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN4832:1989
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báoHết hiệu lực
Lĩnh vựcTài nguyên - Môi trường, Công nghệ- Thực phẩm
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4832:1989 (CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11) về Danh mục và hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc trong thực phẩm


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4832:1989 (CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11) về Danh mục và hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc trong thực phẩm
                Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
                Số hiệuTCVN4832:1989
                Cơ quan ban hành***
                Người ký***
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báoHết hiệu lực
                Lĩnh vựcTài nguyên - Môi trường, Công nghệ- Thực phẩm
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật7 năm trước

                Văn bản được dẫn chiếu

                  Văn bản hướng dẫn

                    Văn bản được hợp nhất

                      Văn bản được căn cứ

                        Văn bản hợp nhất

                          Văn bản gốc Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4832:1989 (CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11) về Danh mục và hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc trong thực phẩm

                          Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4832:1989 (CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11) về Danh mục và hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc trong thực phẩm