Tiêu chuẩn Việt Nam TCVNISO/TS22002-1:2013

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (ISO/TS 22002-1:2009) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 1: Chế biến thực phẩm


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN ISO/TS 22002-1:2013

ISO/TS 22002-1:2009

CHƯƠNG TRÌNH TIÊN QUYẾT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM - PHẦN 1: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Prerequisite programmes on food safety - Part 1: Food manufacturing

Li nói đu

TCVN ISO/TS 22002-1:2013 hoàn toàn tương đương vi ISO/TS 22002-1:2009.

TCVN ISO/TS 22002-1:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và Đảm bảo cht lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO/TS 22002 (ISO/TS 22002) với tên chung là "Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm" gồm các tiêu chuẩn sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- TCVN ISO/TS 22002-3:2013 (ISO/TS 22002-3:2011). Phần 3: Nuôi trồng

Bộ tiêu chuẩn ISO/TS 22002 còn các tiêu chun sau:

- ISO/TS 22002-2:2013, Prerequisite programmes on food safety - Part 2: Cartering

- ISO/TS 22002-4[1], Prerequisite programmes on food satety - Part 4: Cartering

- ISO/TS 22002-5[2], Prerequisite programmes on food safety - Part 5: Transport and storage

Li giới thiệu

TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000:2005) quy định các yêu cầu cụ thể về an toàn thực phẩm cho các tổ chức trong chuỗi thực phm. Một trong những yêu cầu này là thiết lập, thực hiện và duy trì các chương trình tiên quyết (PRP) nhằm hỗ trợ việc kiểm soát mối nguy về an toàn thực phm (TCVN ISO 22000:2007, Điều 7). Tiêu chun này nhằm hỗ trợ các hệ thống quản lý được thiết kế để đáp ứng các yêu cầu quy định trong TCVN ISO 22000:2007 và đưa ra các yêu cầu chi tiết đối vi các chương trình tiên quyết.

Tiêu chuẩn này không lặp lại các yêu cầu nêu trong TCVN ISO 22000:2007 mà nhằm s dụng kết hợp với TCVN ISO 22000:2007.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Prerequisite programmes on food safety - Part 1: Food manufacturing

Lưu ý - Nội dung ca tiêu chuẩn này giả định rằng việc thực hiện các quy định được giao cho những người có năng lực và kinh nghiệm thích hp.

Tiêu chuẩn này không bao gồm tất cả các quy định cần thiết ca một hợp đng. Những người sử dụng có trách nhiệm áp dụng đúng tiêu chuẩn. Việc tuân thủ tiêu chuẩn này không cho phép miễn trừ các nghĩa vụ pháp lý.

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc thiết lập, thực hiện và duy trì các chương trình tiên quyết (PRP) nhm h trợ việc kiểm soát những mối nguy về an toàn thực phẩm.

Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho mọi tổ chức, không phân biệt quy mô và mức độ phức tạp, tham gia vào giai đoạn sản xuất trong chuỗi thực phẩm và mong muốn thực hiện PRP theo cách đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 7, TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000:2005).

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các phần khác của chuỗi cung ứng thực phm.

Về bn chất các hoạt động sn xuất thực phẩm rất đa dạng và không phải tất c các yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn này đều áp dụng được cho một cơ s hay quá trình riêng lẻ.

Khi có các ngoại lệ hoặc thực hiện biện pháp thay thế, cần lý giải và lập thành văn bản thông qua phân tích mối nguy, như nêu 7.4, TCVN ISO 22000:2007. Mọi ngoại lệ hay biện pháp thay thế được chấp nhận không nên ảnh hưởng đến khả năng tuân th các yêu cầu này ca t chức. Ví dụ về các ngoại lệ bao gồm những khía cạnh b sung liên quan đến hoạt động sn xuất được liệt kê ở mục 1), 2), 3), 4) và 5) dưới đây.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) xây lắp và bố trí tòa nhà và các tiện ích liên quan;

b) bố trí nhà xưởng, bao gồm không gian làm việc và cơ s vật chất;

c) các tiện ích không khí, nước, năng lượng và một s tiện ích khác;

d) các dịch vụ hỗ trợ, bao gồm xử lý rác thải và nước thải;

e) sự phù hợp của thiết b và khả năng tiếp cận thiết bị để làm sạch, bảo dưỡng và bảo dưỡng phòng ngừa;

f) quản lý nguyên vật liệu mua vào;

g) các biện pháp phòng ngừa nhiễm bẩn chéo;

h) làm sạch và làm vệ sinh;

i) kiểm soát sinh vật gây hại;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngoài ra, tiêu chuẩn này bổ sung các khía cạnh khác được coi là có liên quan đến hoạt động sản xuất:

1) làm lại;

2) thủ tục thu hi sản phm;

3) xếp hàng vào kho;

4) thông tin về sản phm và nhận thức ca người tiêu dùng;

5) phòng vệ thực phẩm, giám sát sinh học và khủng bố sinh học.

CHÚ THÍCH: Các biện pháp ngăn ngừa nhiễm bn chéo do cố ý nằm ngoài phạm vi của tiêu chun này.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chun này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nht, bao gồm cả các sửa đổi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000:2005) và các thuật ngữ dưới đây.

3.1

Sự nhiễm bn (contamination)

<An toàn thực phẩm> Việc đưa vào hay phát sinh chất gây nhiễm bn (3.2) trong thực phm hay môi trường thực phẩm.

CHÚ THÍCH: Tương ứng TCVN 5603:2008 (RCP 1:2003[1]), 2.3.

3.2

Chất nhiễm bn (contaminant)

<An toàn thực phẩm> Các tác nhân sinh học hay hóa học, tạp chất ngoại lai hoặc các chất khác không chủ định đưa vào thực phẩm, có thể gây hại đến sự an toàn hay tính phù hợp ca thực phẩm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.3

Cơ s (establishment)

<An toàn thực phm> Bất cứ nhà xưởng hay khu vực nào để xử lý thực phẩm kể cả khu vực lân cận dưới sự kiểm soát của cùng một ban quản lý.

[TCVN 5603:2008 (RCP 1:2003[1]), 2.3]

3.4

Nguyên vật liệu (materials)

<An toàn thực phẩm> Thuật ngữ chung để chỉ các nguyên vật liệu thô, nguyên vật liệu bao gói, thành phần, chất hỗ trợ chế biến, chất làm sạch và chất bôi trơn.

3.5

Làm sạch (cleaning)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Tương ứng TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1:2003[1]), 2.3

3.6

Bề mặt tiếp xúc với sản phẩm (product contact)

Tất cả các bề mặt tiếp xúc với sn phẩm hay bao gói trực tiếp trong quá trình sản xuất bình thưng.

3.7

Quy định kỹ thuật với nguyên vật liệu (material specification)

Quy định kỹ thuật với sản phm (product specification)

<An toàn thực phẩm> Việc mô t chi tiết bằng văn bản hay một lượng các thông số, bao gồm các dao động và dung sai cho phép, cần thiết để đạt được mức độ chấp nhận hoặc mức chất lượng xác định.

3.8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các chất bôi trơn và cht lỏng truyền nhiệt được hình thành phù hợp để sử dụng trong quá trình chế biến thực phẩm tại đó có thể có sự tiếp xúc bất thưng giữa chất bôi trơn và thực phẩm.

3.9

Sự ty trùng (disinfection)

<An toàn thực phẩm> Việc dùng các tác nhân hóa học và/hoặc phương pháp vật lý để làm gim số lượng vi sinh vật trong môi trường ti mức không còn gây hại tới sự an toàn hay tính phù hợp ca thực phẩm.

CHÚ THÍCH: Tương ứng TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1:2003[1]), 2.3.

3.10

Làm sạch tại chỗ (cleaning in place)

CIP

Việc làm sạch (3.5) thiết bị thông qua va chạm hoặc dòng chảy dung dịch hóa học và chất lỏng làm sạch, nước rửa bên trong và trên bề mặt thiết b hoặc hệ thống mà không cần tháo d và được thiết kế riêng cho mục đích này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.11

Làm sạch tháo ri (cleaning out of place)

COP

Hệ thống trong đó thiết b được tháo ri và làm sạch trong bể cha hay máy làm sạch tự động bằng cách cho dung dịch làm sạch chảy tuần hoàn và duy trì nhiệt độ tối thiểu trong suốt chu kỳ làm sạch.

3.12

Làm vệ sinh (sanitizing)

<An toàn thực phm> quá trình làm sạch và sau đó ty trùng

3.13

Vệ sinh (sanitation)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.14

Giy chứng nhận phân tích (certificate of analysis)

COA

<An toàn thực phm> Tài liệu do nhà cung ứng cung cp cho biết kết qu của phép thử nghiệm hoặc phân tích cụ thể trong đó phương pháp th được thực hiện trên một lô sản phm xác định của nhà cung ứng.

3.15

Khoanh vùng (zoning)

<An toàn thực phm> Việc phân ranh giới khu vực trong một cơ sở tại đó các thực hành vận hành, vệ sinh hay các thực hành khác có thể được áp dụng để giảm thiểu khả năng nhiễm chéo vi sinh vật.

CHÚ THÍCH: Ví dụ về các thực hành bao gồm: thay đ tại lối vào hoặc lối ra, áp suất không khí dương, các mô hình dòng lưu thông được điu chỉnh.

3.16

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

<An toàn thực phẩm> Nội dung được in và là một phần trên bao bì thành phẩm, cha đựng thông tin về các thành phần bao gói, thành phần thực phẩm, các yêu cầu bo quản và pha chế.

VÍ DỤ: Thuật ngữ này gồm nhưng không giới hạn :

a) Bao bì, t in kèm theo bao bì hay một nhãn dán được s dụng cho ghi nhãn toàn bộ;

b) Nhiều gói cố nhãn bên trong trên từng sản phm riêng l và một nhãn kết hợp bên ngoài cho toàn bộ bao gói bên trong.

3.17

Thu hồi sản phm (product recall)

Việc loại bỏ sản phẩm không phù hợp khỏi thị trường, trung tâm thương mại, nhà kho, phân phối, và/hoặc kho của khách hàng do không đáp ứng tiêu chuẩn quy định.

3.18

Hết hạn trước xuất trưc (first expired first out)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

<An toàn thực phẩm> Việc luân chuyển trong kho dựa trên nguyên tắc sản phẩm đến hạn sử dụng trước thì xuất trước.

3.19

Nhập trước xuất trước (first in first out)

FIFO

<An toàn thực phẩm> Việc luân chuyển hàng hóa trong kho dựa trên nguyên tắc sn phẩm nhập trước thì xuất trước.

4  Xây lắp và bố trí nhà xưởng

4.1  Yêu cầu chung

Nhà xưởng phải được thiết kế, xây lắp và bo trì một cách thích hợp với đặc thù của các hoạt động chế biến, các mối nguy về an toàn thực phẩm liên quan đến những hoạt động này và các nguồn nhiễm bẩn tiềm ẩn từ môi trường nhà máy. Nhà xưởng phải là công trình bền vững không có mối nguy đến sản phẩm.

CHÚ THÍCH: Ví dụ về “công trình bền vững là công trình có mái tự thoát nước, không b dột.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phải xem xét các nguồn nhiễm bẩn tiềm ẩn từ môi trường xung quanh.

Không nên sản xuất thực phm ở những khu vực có chất nguy hại tiềm ẩn, có thể xâm nhập vào thực phm.

Phải định kỳ xem xét hiệu lực của các biện pháp được thực hiện để bảo vệ khi các chất nhim bẩn tiềm ẩn.

4.3  V trí ca cơ s

Các ranh giới của cơ sở phải được nhận biết rõ ràng.

Việc tiếp cận cơ sở phải được kiểm soát.

Cơ sở phải được duy trì ở tình trạng tốt. Cây cối phải được chăm sóc hoặc làm sạch. Lối đi, sân bãi và khu vực đỗ xe phải được thoát nước nhằm tránh đọng nước và phải được bảo trì.

5  Bố trí nhà xưởng và không gian làm việc

5.1  Yêu cầu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2  Thiết kế, bố trí và mô hình vận chuyển bên trong

Nhà xưởng phải đủ không gian phù hợp vi dòng luân chuyển hợp lý nguyên vật liệu, sản phẩm, con ngưi và cách ly vật lý giữa khu vực để nguyên vật liệu thô và khu vực đã qua chế biến.

CHÚ THÍCH: Ví dụ v cách ly vật lý bao gồm tưng, hàng rào hoặc phân vùng hay khoảng cách đủ để giảm thiểu rủi ro.

Các ô để chuyển nguyên vật liệu phải được thiết kế nhm giảm thiểu sự xâm nhập của các tạp chất ngoại lai và sinh vật gây hại.

5.3  Cấu trúc và lắp ráp bên trong

ng và sàn của khu vực chế biến phải có thể rửa hoặc làm sạch được, thích hợp với quá trình hoặc mối nguy với sản phm. Vật liệu xây dựng phải có khả năng chống chịu khi áp dụng hệ thống làm sạch.

Nơi giao cắt và các góc giữa tường và sàn phải được thiết kế thuận lợi cho việc làm sạch.

Nơi giao cắt giữa tường và sàn tại các khu vực chế biến cần được vê tròn.

Sàn phải được thiết kế để tránh đọng nưc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trần và đồ đạc treo phía trên phải được thiết kế để giảm thiểu tích tụ bụi bẩn và ngưng t hơi nước.

Cửa sổ mở ra ngoài, lỗ thông hơi hay quạt thông gió phải có lưới chắn côn trùng.

Cửa ra vào phải được đóng hoặc che chắn khi không sử dụng.

5.4  Vị trí lắp đặt thiết b

Thiết bị phải được thiết kế và đặt ở v trí thuận lợi cho việc thực hành vệ sinh và theo dõi vệ sinh.

Thiết bị phải được đặt ở v trí cho phép tiếp cận để vận hành, làm sạch và bo dưỡng.

5.5  Cơ sở vật chất phòng thí nghiệm

Phải kiểm soát cơ sở vật chất cho việc thử nghiệm trên dây chuyền để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bẩn sn phẩm.

Phòng thí nghiệm vi sinh phải được thiết kế, bố trí và hoạt động sao cho có thể ngăn chặn nhiễm bẩn từ con ngưi, nhà xưởng và sn phẩm. Phòng thí nghiệm không mở trực tiếp sang khu vực sản xuất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cơ sở tạm thi phải được thiết kế, bố trí và xây lắp nhằm ngăn ngừa sự n náu của sinh vật gây hại và khả năng nhiễm bẩn sản phẩm.

Phải đánh giá và kiểm soát các mối nguy liên quan đến cơ sở tạm thi và máy bán hàng.

5.7  Bảo quản thực phẩm, vật liệu bao gói, nguyên liệu, hóa chất không dùng cho thực phẩm

Cơ sở vật chất dùng để bảo qun nguyên liệu, bao gói và các sản phẩm phải được bảo vệ khỏi bụi bẩn, nước ngưng tụ, chất thi, cống rãnh, và các nguồn nhiễm bn khác.

Khu vực bảo quản phải khô và thông gió tốt. Khi có qui định phải thực hiện theo dõi và kiểm soát nhiệt độ, độ m.

Khu vực bảo quản phi được thiết kế hoặc sắp xếp để cho phép tách biệt nguyên vật liệu thô, sn phẩm đang làm dở và thành phẩm.

Tất cả nguyên vật liệu và sn phm phải đặt cách sàn và có đủ không gian giữa nguyên vật liệu và tường để cho phép thực hiện hoạt động kiểm tra và kiểm soát sinh vật gây hại.

Khu vực bo quản phải được thiết kế để cho phép bảo trì và làm sạch, ngăn ngừa nhiễm bn và giảm thiu sự suy giảm cht lượng.

Phải có khu vực bảo quản tách biệt, an toàn (được khóa hoặc được kiểm soát bằng cách khác) cho vật liệu hóa chất và chất độc hại khác dùng để làm sạch.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6  Các tiện ích - Không khí, nước, năng lượng

6.1  Yêu cầu chung

Hệ thống cung cấp và đưng ng phân phối đến khu vực chế biến và xung quanh khu vực chế biến và bảo quản phải được thiết kế nhằm giảm thiểu nguy cơ nhiễm bn sản phm. Phải theo dõi chất lượng các tiện ích nhằm giảm thiểu nguy cơ nhiễm bẩn sản phẩm.

6.2  Nguồn nước cp

Nguồn cấp nước uống được phải đủ để đáp ứng nhu cầu (các) quá trình sản xuất. Phải thiết kế các thiết bị bảo qun, phân phối và kiểm soát nhiệt độ của nước khi cần đ đáp ứng các yêu cầu qui định về chất lượng nước.

Nước được sử dụng làm thành phần của sản phẩm, gm c đá hoặc hơi nước (kể cả hơi ẩm), hoặc tiếp xúc với sn phẩm hay bề mặt sn phẩm, phải đáp ứng các yêu cầu quy đnh về cht lượng và vi sinh có liên quan đến sản phẩm.

Nước dùng đ làm sạch hoặc cho các ứng dụng, có nguy cơ tiếp xúc gián tiếp với sản phẩm (ví dụ như bình bảo ôn, bộ trao đổi nhiệt) phải đáp ứng yêu cầu quy định về chất lượng và vi sinh có liên quan đến ng dụng đó.

Trong trường hợp nguồn cung cp nước được khử trùng bằng clo, việc kiểm tra phải đảm bảo rằng mức clo tồn dư tại thi điểm sử dụng nằm trong giới hạn quy định.

Nước không uống được phải có hệ thống cung cấp riêng được gắn nhãn và không kết ni với hệ thống nước uống được. Thực hiện các biện pháp để ngăn chặn nước không uống được chảy ngược vào hệ thống nước uống được.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3  Hóa chất dùng cho nồi hơi

Hóa chất dùng cho nồi hơi, khi được sử dụng, phải là:

a) phụ gia thực phẩm được phép sử dụng đáp ứng các quy đnh liên quan về phụ gia; hoặc

b) phụ gia được cơ quan quản lý có thm quyền phê duyệt là an toàn để sử dụng trong nước uống cho ngưi.

Hóa chất dùng cho nồi hơi phải được bo quản trong một khu vực riêng biệt, an toàn (được khóa hoặc được kiểm soát bng cách khác), khi không sử dụng.

6.4  Chất lượng không khí và thông gió

Tổ chức phải thiết lập các yêu cầu đối với việc lọc, độ ẩm tương đối (RH%) và vi sinh học của không khí được s dụng làm thành phần hoặc tiếp xúc trực tiếp sn phẩm. Trường hợp nhiệt độ và/hoặc đ ẩm được tổ chức coi là quan trọng, phải đặt ra hệ thống kiểm soát và hệ thống kim soát phải được theo dõi.

Thông gió (tự nhiên hoặc cơ học) phải được cung cấp để loại bỏ hơi nước hay bụi và mùi không mong muốn và để làm khô sau khi làm sạch bằng nước.

Chất lượng không khí cấp cho phòng phi được kiểm soát để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bẩn vi sinh vật trong không khí. Tại khu vực sản phm tạo điều kiện cho sự tăng trưng hoặc, tồn tại của vi sinh vật phải thiết lập các quy định theo dõi và kiểm soát chất lượng không khí.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lỗ thông khí bên ngoài phải được kiểm tra định kỳ về sự nguyên vẹn.

6.5  Khí nén và các khí khác

Hệ thống khí nén, cacbon dioxit, nitơ và hệ thống khí khác được sử dụng trong sản xuất và/hoặc điền đầy phải được lắp đặt và bảo trì để ngăn ngừa nhiễm bẩn.

Khi tiếp xúc sản phm trực tiếp hoặc gián tiếp (bao gồm khí được sử dụng trong vận chuyển, thổi hay làm khô nguyên vật liệu, sản phẩm hoặc thiết bị) phải từ nguồn được phê duyệt để sử dụng tiếp xúc với thực phẩm, được lọc để loại bỏ bụi bẩn, dầu và nước.

Trường hợp dầu được s dụng cho máy nén và có mối nguy với không khí tiếp xúc với sn phẩm, thì dầu sử dụng phải là chất dùng cho thực phẩm.

Nên sử dụng các máy nén không dùng dầu.

Phải quy định yêu cầu đối vi việc lọc, độ ẩm (RH%) và vi sinh.

Việc lọc không khí nên gần nơi sử dụng nhất có thể.

6.6  Chiếu sáng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ng độ của ánh sáng cần thích hợp với đặc thù hoạt động.

Thiết b chiếu sáng phải được bo vệ để đảm bảo rằng nguyên vật liệu, sn phẩm hoặc thiết bị không b nhiễm bn trong trường hợp bị v.

7  Hủy bỏ chất thải

7.1  Yêu cu chung

Phải thiết lập hệ thống đảm bảo nhận biết đưc vật liệu phế thải, thu thập, loại bỏ và hủy bỏ đúng cách đ ngăn ngừa nhiễm bẩn đến sản phẩm và khu vực sản xuất.

7.2  Thùng chứa chất thải, chất độc hoặc chất nguy hiểm

Thùng cha chất thải, chất độc hoặc chất nguy hiểm phải được:

a) nhận diện theo mục đích sử dụng;

b) đặt tại khu vực riêng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) đóng ngay khi không sử dụng;

e) khóa khi chất thải có thể có nguy cơ cho sản phm;

7.3  Quản lý và loại bỏ chất thải

Phải có quy đnh về việc phân loại, bảo quản và loại bỏ chất thải.

Không được phép thu gom chất thải tại khu vực xử lý hoặc bảo quản thực phẩm. Phải loại b chất thải hàng ngày để tránh tích tụ chất thải.

Khi vật liệu ghi nhãn, sản phm hoặc bao gói được in được coi là chất thải, thì phải được xử lý hoặc hy bỏ đ tránh sử dụng lại. Việc loại bỏ và tiêu hủy phải được thực hiện bởi nhà thầu đã được phê duyệt. Tổ chức phải duy trì hồ sơ việc tiêu hủy.

7.4  Đưng ng và hệ thng thoát nước

Đưng ống phải được thiết kế, lắp đặt và bố trí để tránh nguy cơ nhiễm bn nguyên vật liệu hoặc sản phẩm. Đưng ống phải có khả năng chứa đủ lưu lượng dòng chảy dự kiến. Đưng ống không đi qua dây chuyền chế biến.

Hướng thoát nước không được chảy từ khu vực nhiễm bẩn sang khu vực sạch.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1  Yêu cầu chung

Thiết bị tiếp xúc với thực phẩm phải được thiết kế và lắp đặt để thuận tiện cho việc làm sạch, khử trùng và bo dưng. Bề mặt tiếp xúc không được ảnh hưởng đến sản phẩm hoặc b ảnh hưởng bởi sn phẩm dự kiến hoặc hệ thống làm sạch.

Thiết b tiếp xúc với thực phẩm phải được làm từ vật liệu bền có thể chống chịu khi làm sạch định kỳ.

8.2  Thiết kế hp vệ sinh

Thiết bị phải đáp ứng các nguyên tắc được thiết lập của thiết kế hợp vệ sinh, bao gồm:

a) bề mặt nhẵn, dễ tiếp xúc, d làm sạch, tự thoát nước trong khu vực chế biến ướt;

b) sử dụng vật liệu phù hợp với sản phm dự kiến và các chất ty rửa hoặc xả;

c) khung không được để xâm nhập qua các lỗ hoặc đai ốc và bu lông.

ng và đưng ống dẫn phải dễ làm sạch, thoát nưc, và không có điểm b bịt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.3  B mặt tiếp xúc với sn phẩm

B mặt tiếp xúc với sản phẩm phải được làm từ các vật liệu được thiết kế để sử dụng làm thực phẩm. Bề mặt không được thấm nước và gỉ hay không bị ăn mòn.

8.4  Kiểm soát nhiệt độ và thiết b theo dõi

Thiết b sử dụng cho các quá trình nhiệt phải đáp ứng các điều kiện về gradient nhiệt độ và giữ nhiệt nêu trong qui định kỹ thuật liên quan của sản phẩm.

Phải cung cấp thiết bị đ theo dõi và kiểm soát nhiệt độ.

8.5  Làm sạch nhà máy, đồ dùng và thiết b

Các chương trình làm sạch bằng nước và khô phải được lập thành văn bản để đm bo tất c các nhà máy, đồ dùng và thiết b được làm sạch theo tuần suất xác định.

Các chương trình này phải qui định những gì phải làm sạch (kể cả đường ống), trách nhiệm, phương pháp làm sạch (ví dụ CIP, COP), việc sử dụng các công cụ làm sạch chuyên dụng, yêu cầu loại bỏ hay tháo dỡ và phương pháp để xác minh hiệu qu của việc làm sạch.

8.6  Bảo dưỡng phòng ngừa và khắc phục

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chương trình bảo dưng phòng ngừa phải bao gồm tất cả các thiết bị được sử dụng để theo dõi và/hoặc kiểm soát các mối nguy đối với an toàn thực phẩm.

CHÚ THÍCH: Ví dụ về các thiết bị bao gồm lưới và bộ lọc (k c các bộ lọc không khí), nam châm, máy dò kim loại và các máy dò tia X.

Bảo dưỡng khắc phục phải được thực hiện mà không gây nguy cơ nhiễm bn đến việc sn xuất trên các dây chuyền hay thiết b lân cận.

Phải ưu tiên các yêu cầu bảo dưỡng có ảnh hưng đến an toàn sản phẩm.

Việc sa chữa tạm thi không được gây ra nguy cơ mất an toàn sản phm. Yêu cầu thay thế từ sửa chữa thường xuyên phải được đưa vào kế hoạch bảo dưỡng.

Chất bôi trơn và chất lng truyền nhiệt phải là chất dùng cho thực phẩm khi có nguy cơ tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với sản phẩm.

Th tục đưa thiết bị bo dưỡng trở lại sản xut phải bao gồm làm sạch, làm vệ sinh, nếu được quy định trong các thủ tục vệ sinh trong quá trình và kiểm tra trước khi sử dụng.

Yêu cầu của PRP tại khu vực phải áp dụng đi với khu vực bảo dưng và hoạt động bảo dưỡng trong khu vực chế biến. Nhân sự bảo dưỡng phải được đào tạo về các mối nguy với sản phẩm liên quan đến hoạt động của họ.

9  Quản lý nguyên vật liệu mua vào

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phải kiểm soát việc mua nguyên vật liệu ảnh hưng đến an toàn thực phẩm để đảm bảo nhà cung ứng có khả năng đáp ứng các yêu cầu quy định. Sự phù hợp của nguyên vật liệu đầu vào vi yêu cầu mua hàng quy định phải được xác minh.

9.2  Lựa chọn và quản nhà cung ứng

Phải có quá trình xác định đi với việc lựa chọn, phê duyệt và theo dõi nhà cung ứng. Quá trình sử dụng phải được xác minh thông qua đánh giá mối nguy, gồm cả nguy cơ tim n đối với sản phẩm cuối cùng và phi bao gồm:

a) việc đánh giá khả năng của nhà cung ứng trong việc đáp ứng mong đợi, yêu cầu và quy định kỹ thuật về chất lượng và an toàn thực phẩm;

b) mô tả cách thức đánh giá nhà cung ứng;

CHÚ THÍCH: Ví dụ về mô tả cách thức đánh giá nhà cung ng gồm:

1) đánh giá tại cơ sở của nhà cung ứng trước khi chấp nhận nguyên vật liệu để sản xut;

2) theo dõi chứng nhận thích hợp của bên thứ ba.

c) theo dõi việc thực hiện của nhà cung ứng để đảm bảo tình trạng phê duyệt liên tục.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.3  Yêu cầu đi với nguyên vật liệu đầu vào (nguyên vật liệu thô/thành phần/bao gói)

Phương tiện chuyên chở phải được kiểm tra trước và trong khi dỡ hàng để kiểm tra xác nhận chất lượng và sự an toàn của nguyên vật liệu trong khi vận chuyển (ví dụ sự nguyên vẹn của dấu niêm phong, tránh xâm nhập từ bên ngoài, có hồ sơ về nhiệt độ).

Nguyên vật liệu phải được kiểm tra, thử nghiệm hoặc có COA để xác minh sự phù hợp với yêu cầu quy định trước khi chấp nhận hay sử dụng. Phương pháp xác minh phải được lập thành văn bản.

CHÚ THÍCH: Tần suất và phạm vi kiểm tra có th dựa trên cơ sở mối nguy từ nguyên vật liệu và đánh giá rủi ro của nhà cung ứng cụ thể.

Nguyên vật liệu không phù hợp với qui định kỹ thuật liên quan phi được xử lý theo th tục dạng văn bản nhằm đảm bảo ngăn ngừa việc sử dụng vô tình.

Các điểm tiếp cận với dòng tiếp nhận nguyên vật liệu dạng ri phi được nhận biết, che đậy và được khóa. Việc bốc dỡ vào hệ thống này sẽ chỉ diễn ra sau khi phê duyệt và xác minh vật liệu.

10  Biện pháp phòng ngừa nhiễm bẩn chéo

10.1  Yêu cầu chung

Phải thực hiện các chương trình nhằm ngăn ngừa, kiểm soát và phát hiện nhiễm bn. Cần phải có các biện pháp ngăn ngừa nhiễm bn vật lý, chất gây dị ứng và vi sinh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các khu vực tồn tại sự nhiễm bẩn chéo vi sinh (không khí hoặc từ mô hình vận chuyển) phải được nhận biết và phải thực hiện kế hoạch cách ly (khoanh vùng). Phải thực hiện đánh giá mối nguy để xác định các ngun nhiễm bẩn tiềm ẩn, độ nhạy của sản phẩm và biện pháp kim soát phù hợp với các khu vực này như sau:

a) tách biệt nguyên vật liệu thô với thành phẩm hay sản phẩm ăn liền (RTE);

b) cách ly khu vực - hàng rào, tường hoặc nhà xưng tách biệt;

c) kiểm soát ra vào với các yêu cầu thay đổi trang phục làm việc;

d) cách ly mô hình vận chuyển hoặc thiết b - con ngưi, vật liệu, thiết bị và công cụ (bao gồm việc s dụng công c chuyên dụng);

e) chênh lệch áp suất không khí.

10.3  Quản lý cht gây dị ứng

Chất gây dị ứng có trong sản phm, do thiết kế hoặc tiếp xúc trong quá trình sản xuất, phải được công bố. Việc công bố phải được ghi nhãn đi với các sản phm ăn liền và trên nhãn hoặc tài liệu kèm theo đối với các sản phẩm dùng để chế biến tiếp.

Sản phẩm phải được bảo vệ tránh tiếp xúc với chất gây dị ứng ngoài ý muốn bằng cách làm sạch và thay đổi dòng sản xuất và/hoặc trình tự sản phẩm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) du vết của sn phẩm từ quá trình sản xuất trước đó mà không th làm sạch hoàn toàn từ dòng sản xuất do hạn chế về kỹ thuật; hoặc

2) xy ra trong quá trình sản xut thông thường, với các sản phm hoặc thành phần được sản xut trên dây chuyền tách biệt hoặc trong cùng khu vực chế biến hay khu vực chế biến liền kề.

Lặp lại công việc có chứa (các) chất gây d ứng ch được dùng:

a) trong sản phẩm có chứa cùng (các) chất gây dị ứng theo thiết kế; hoặc

b) thông qua một quá trình chng tỏ được việc loại bỏ hoặc tiêu hủy vật liệu gây d ng.

CHÚ THÍCH: Yêu cu chung đối với việc làm lại xem Điều 14.

Nhân viên xử lý thực phm cần được đào tạo nhận thức về chất gây dị ứng và thực hành sản xuất liên quan.

10.4  Nhiễm bẩn vật lý

Phải có quy định v kiểm tra định kỳ và th tục xác định trong trường hợp xảy ra vỡ khi sử dụng vật liệu giòn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hồ sơ việc v thủy tinh phải được duy trì.

Dựa vào đánh giá mối nguy, phải thực hiện các biện pháp để phòng tránh, kiểm soát và tìm ra nguy cơ nhiễm bẩn:

CHÚ THÍCH 1: Ví dụ v các biện pháp gồm:

a) che chắn thiết bị hoặc đậy kín vật liệu hoặc sản phm đ hở;

b) sử dụng lưới, nam châm, máy sàng hoặc bộ lọc;

c) sử dụng các thiết b dò tìm hoặc loại bỏ như máy dò tia X.

CHÚ THÍCH 2: Các nguồn có nguy cơ nhiễm bn bao gồm tấm kê và công cụ bằng gỗ, con dấu bằng cao su, thiết b và trang phục bảo hộ cá nhân.

11  Làm sạch và làm vệ sinh

11.1  Yêu cầu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.2  Tác nhân và công cụ làm sạch và làm vệ sinh

Các phương tiện và thiết b phải được duy trì trong điều kiện thuận lợi cho việc làm sạch và hoặc làm vệ sinh khô hoặc ướt.

Các chất và hóa chất làm sạch và làm vệ sinh phải được xác định rõ ràng, là chất dùng cho thực phẩm, được bảo quản riêng biệt và chỉ sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xut.

Công cụ và thiết b phải được thiết kế hợp vệ sinh và được duy trì trong điều kiện không có nguồn tim ẩn tạp chất ngoại lai.

11.3  Chương trình làm sạch và làm vệ sinh

Tổ chức phải thiết lập và xác nhận giá trị sử dụng của các chương trình làm sạch và làm vệ sinh để đảm bo rằng tất c các bộ phận của cơ sở và trang thiết b được làm sạch và/hoặc làm vệ sinh theo kế hoạch xác đnh, gồm cả việc làm sạch thiết bị làm vệ sinh.

Chương trình làm sạch và/hoặc làm vệ sinh phải quy định ít nhất là:

a) khu vực, hạng mục thiết bị và đ dùng được làm sạch và/hoặc làm vệ sinh;

b) trách nhiệm đối với các nhiệm vụ quy đnh;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) thỏa thuận về theo dõi và kiểm tra xác nhận;

e) kiểm tra sau khi làm sạch;

f) kim tra trước khi khởi động.

11.4  Hệ thống làm sạch tại chỗ (CIP)

Hệ thống CIP phi tách biệt vi dây chuyền sản xuất đang hoạt động.

Thông số cho hệ thống CIP phải được xác định và theo dõi (bao gồm loại, nồng độ, thi gian tiếp xúc và nhiệt độ của hóa chất được sử dụng).

11.5  Theo dõi hiệu lực của việc làm vệ sinh

Chương trình làm sạch và làm vệ sinh phải được theo dõi theo tần suất do tổ chức quy định để đảm bảo sự phù hợp và hiệu lực liên tục.

12  Kiểm soát sinh vật gây hại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phải thực hiện các thủ tục kiểm tra và theo dõi vệ sinh, làm sạch, vật liệu đầu vào nhằm tránh tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động của sinh vật gây hại.

12.2  Chương trình kim soát sinh vật gây hại

Cơ sở phải phân công một ngưi quản lý các hoạt động kiểm soát sinh vật gây hại và/hoặc liên hệ với các nhà thầu chuyên gia được chỉ định.

Chương trình quản lý sinh vật gây hại phải được lập thành văn bản và phải xác định sinh vật gây hại mục tiêu và đề ra kế hoạch, phương pháp, lịch trình, thủ tục kiểm soát và yêu cầu đào tạo khi cần.

Chương trình phải bao gồm danh mục các hóa chất được phê duyệt để sử dụng trong các khu vực quy định của cơ sở.

12.3  Ngăn chặn xâm nhập

Nhàng phải được duy trì trong trạng thái an toàn. Lỗ, cống, rãnh và các điểm có nguy cơ sinh vật gây hại xâm nhập phải được bịt kín.

Cửa ra vào, cửa sổ hoặc lỗ thông gió phải được thiết kế để giảm thiểu khả năng xâm nhập của sinh vật gây hại.

12.4  Chỗ trú n và sự nhiễm khun

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chỗ trú ẩn tiềm n của sinh vật gây hại (ví dụ như các hốc, bụi, đồ vật lưu kho) phải được loại bỏ. Sử dụng không gian bên ngoài cho việc bo quản, các đồ vật lưu kho phải được bảo vệ khỏi thi tiết hoặc thiệt hại do sinh vật gây hại (ví dụ như phân chim).

12.5  Theo dõi và phát hiện

Chương trình theo dõi sinh vật gây hại phải bao gồm việc lắp đặt các máy dò và bẫy tại các vị trí chủ chốt để xác định hoạt động của sinh vật gây hại. Sơ đồ các máy dò và bẫy phải được duy trì. Máy dò và bẫy phi được thiết kế và đặt ở vị trí có th ngăn chặn nguy cơ nhiễm bẩn vật liệu, sản phẩm hoặc phương tiện.

Máy dò và bẫy phải có cu trúc bền, chống trộm. Thiết bị này phi thích hợp vi từng đối tượng sinh vật gây hại.

Máy dò và bẫy phải được kiểm tra theo định kỳ nhằm xác định hoạt động của sinh vật gây hại mới. Các kết quả kim tra phải được phân tích để nhận biết xu hướng.

12.6  Diệt trừ

Biện pháp diệt trừ phải được đưa ra ngay sau khi bng chứng về việc lây nhiễm được báo cáo.

Việc sử dụng và ứng dụng thuốc trừ sinh vật gây hại ch được những ngưi vận hành đã được đào tạo thực hiện và phải được kiểm soát để tránh các mối nguy mất an toàn sản phẩm.

Hồ sơ sử dụng thuc trừ sinh vật gây hại phải đưc duy trì để mô tả loại, số lượng và nồng độ sử dụng, địa điểm, thi gian và cách thức ng dụng và đi tượng sinh vật gây hại.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.1  Yêu cầu chung

Phải thiết lập và lập thành văn bản các yêu cầu đối với việc vệ sinh cá nhân và các hành xử tương ứng với mối nguy đặt ra cho khu vực chế biến hoặc sản phẩm. Toàn bộ nhân viên, khách thăm quan và nhà thầu phải được yêu cầu tuân th các yêu cu đã được lập thành văn bn này.

13.2  Phương tiện vệ sinh cá nhân và nhà vệ sinh

Phương tiện vệ sinh cá nhân phải sẵn có để đảm bảo có thể duy trì mức độ vệ sinh cá nhân theo yêu cầu của tổ chức. Các phương tiện này phải được bố trí gần nơi áp dụng yêu cầu vệ sinh và phải được chỉ định rõ ràng.

Cơ sở phải:

a) cung cấp đ số lượng, địa điểm và phương tiện cho việc rửa, sấy khô hợp vệ sinh và vệ sinh tay khi cần (bao gồm bồn rửa, cấp nước nóng và lạnh hoặc nước được kiểm soát nhiệt độ và xà phòng và/hoặc chất khử trùng);

b) có bồn rửa tay, trong đó vòi nước không không nên đóng/mở bằng tay, tách biệt giữa bồn rửa dùng cho thực phẩm với các trạm làm sạch thiết b;

c) cung cấp đ số nhà vệ sinh có thiết kế hợp vệ sinh, mỗi nhà vệ sinh có phương tiện rửa tay, sấy khô và thiết bị vệ sinh nếu cần;

d) có phương tiện vệ sinh cho ngưi lao động mà không mở trực tiếp sang khu vực sn xuất, đóng gói, bảo quản;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) có phòng thay đ tại cơ sở cho phép nhân viên xử lý thực phẩm di chuyn sang khu vực sn xuất theo cách giảm thiểu rủi ro đối với sự sạch sẽ trang phục lao động của họ.

13.3  Nhà ăn và khu vực ăn ung của nhân viên

Nhà ăn của nhân viên và các khu vực được ấn đnh cho việc bảo quản và tiêu thụ thực phẩm phải được bố trí để giảm thiểu khả năng nhiễm bẩn chéo sang khu vực sản xuất.

Nhà ăn của nhân viên phải được quản lý để đảm bảo bảo quản hợp vệ sinh các thành phần và việc chuẩn b, bảo quản và phục vụ các loại thực phẩm. Điều kiện bo quản, nhiệt độ và thi gian bảo qun, nấu ăn và hâm nóng phải được quy đnh cụ thể.

Thức ăn của nhân viên phải được bảo quản và sử dụng tại các khu vực được chỉ định.

13.4  Trang phục lao động và trang phục bảo hộ

Nhân viên làm việc hoặc đi vào khu vực tiếp xúc với sản phm và/hoặc vật liệu được xử lý phải mặc trang phục lao động phù hợp với mc đích, sự sạch sẽ và trong tình trạng tốt (ví dụ không b rách, chảy nước mắt hoặc vật liệu bị cọ sờn).

Trang phục bắt buộc để bảo vệ thực phẩm và cho mục đích vệ sinh không được sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.

Trang phục lao động không được có khuy. Trang phục lao động không được có túi ngoài từ phần trên thắt lưng. Khóa kéo hoặc khóa bấm có thể chấp nhận được.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trang phục lao động phải đm bảo bao bọc một cách đầy đủ để đảm bảo tóc, mồ hôi,... không làm nhiễm bẩn sản phẩm.

Tóc, râu và ria mép phải được bảo vệ (nghĩa là che kín hoàn toàn) bằng cách buộc lại trừ khi việc phân tích mối nguy chỉ ra cách khác.

Trường hợp găng tay được sử dụng để tiếp xúc với sn phẩm thì phải trong tình trạng sạch sẽ và nguyên vẹn. Nên tránh sử dụng găng tay cao su nếu có thể.

Giày dép sử dụng trong khu vực chế biến phải được che kín hoàn toàn và được làm từ vật liệu không thấm nước.

Trang thiết bị bảo hộ cá nhân, nếu cần, phải được thiết kế để ngăn ngừa nhiễm bẩn sản phm và duy trì trong điều kiện vệ sinh.

13.5  Tình trạng sức khỏe

Theo giới hạn pháp lý trong nước, ngưi lao động phải qua kiểm tra y tế trước khi làm việc trong các hoạt động tiếp xúc với thực phẩm (bao gồm cả lĩnh vực phục vụ), trừ khi mi nguy được lập thành văn bn hoặc giám định y khoa chỉ ra cách khác.

Khám sức khoẻ b sung, nếu được phép, phải được thực hiện theo định kỳ do tổ chc xác định.

13.6  Bệnh tật và chấn thương

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Những người được biết hoặc nghi ng b nhiễm hay mắc, một căn bệnh hoặc bị bệnh lây truyền qua thức ăn được phải được cách ly với thực phm đang được xử lý hoặc vật liệu tiếp xúc với thực phẩm.

Trong khu vực xử lý thực phm, nhân viên có vết thương hoặc vết bỏng phải được yêu cầu băng bó bằng băng gạc quy định. Băng gạc bị mất phi báo cáo ngưi giám sát ngay lập tức.

CHÚ THÍCH: Băng nên có màu sáng và kim loại dễ phát hiện khi thích hợp.

13.7  Vệ sinh cá nhân

Nhân viên trong khu vực sản xuất thực phẩm phải được yêu cầu rửa và, nếu cần, vệ sinh bàn tay:

a) trước khi bắt đầu hoạt động xử lý thực phm;

b) ngay sau khi sử dụng nhà vệ sinh hoặc h mũi;

c) ngay sau khi xử lý bất kỳ vật liệu nào có khả năng gây nhiễm bn.

Nhân viên phải được yêu cầu không được hắt hơi hoặc ho về phía vật liệu hoặc sản phẩm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Móng tay phải được giữ sạch sẽ và cắt tỉa.

13.8  Hành vi cá nhân

Chính sách dạng văn bản phải mô tả hành vi/yêu cầu đi với nhân viên trong khu vực chế biến, đóng gói và bảo quản. Chính sách này phải bao gồm ít nht:

a) chỉ cho phép hút thuốc, ăn uống, nhai ở khu vực quy định;

b) các biện pháp kiểm soát để giảm thiểu mối nguy từ trang sức được phép sử dụng, như trang sức nhân viên đeo trong khu vực chế biến và bảo qun mang tính bắt buộc về tôn giáo, dân tộc, y tế và văn hóa;

c) ch cho phép mang theo vật dụng cá nhân, như thuốc lá và thuốc tại khu vực được ch định;

d) cấm việc sử dụng sơn móng tay, móng tay giả và lông mi giả;

e) cấm cài sau tai các dụng cụ để viết;

f) giữ tủ cá nhân không có rác và quần áo bẩn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14  Làm lại

14.1  Yêu cầu chung

Thành phần làm lại phải được bảo qun, xử lý và sử dụng nhằm duy trì sự an toàn, chất lượng, truy xuất nguồn gốc và tuân thủ quy đnh của sn phẩm.

14.2  Bo quản, nhận biết và truy xuất nguồn gốc

Thành phần làm lại phải được bảo vệ, tránh phơi nhiễm với việc nhiễm bẩn từ vi sinh vật, hóa chất hoặc tạp chất ngoại lai.

Yêu cầu phân biệt cho thành phần làm lại (ví dụ như chất gây d ứng) phải được lập thành văn bản và được đáp ứng.

Thành phần làm lại phải được xác định rõ ràng và/hoặc dán nhãn đ cho phép truy xuất nguồn gốc. Hồ sơ truy xuất nguồn gốc cho thành phần làm lại phải được duy trì.

Việc phân loại hoặc lý do chỉ định làm lại phải được lưu hồ sơ (ví dụ như tên sản phẩm, ngày sản xuất, ca sản xuất, dây chuyền sản xuất, hạn sử dụng).

14.3  S dụng thành phần làm lại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi việc làm lại đòi hỏi phải loại bỏ một sản phm khỏi bao gói đầy hoặc đã được bọc lại, phải kiểm soát để đảm bảo việc loại bỏ và phân tách vật liệu bao gói và tránh nhiễm bẩn sản phẩm với các chất ngoại lai.

15  Thủ tục thu hồi sản phẩm

15.1  Yêu cầu chung

Phi thực hiện hệ thống để đm bảo rằng các sn phẩm không đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo yêu cầu có thể được nhận biết, định vị và loại b khỏi tất cả các điểm cần thiết trong chuỗi cung ứng.

15.2  Yêu cầu thu hi sản phẩm

Danh mục các địa chỉ liên lạc chủ chốt trong trường hợp thu hồi phải được duy trì.

Trường hợp sản phm bị thu hồi do mối nguy sức khỏe tức thi, tính an toàn của các sn phm khác được sn xuất dưới cùng điều kiện phải được đánh giá. Phải xem xét nhu cầu cảnh báo công chúng

16  Lưu kho

16.1  Yêu cu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.2  Yêu cầu đối vi việc lưu kho

Nếu các quy định về sản phm hoặc bảo quản yêu cầu, thì phải đưa ra kiểm soát một cách hiệu lực các điều kiện về nhiệt độ, độ m và các điều kiện môi trường khác của nhà kho.

Khi sn phm được xếp chồng lên nhau, cần đưa ra xem xét các biện pháp cần thiết để bảo vệ các tầng thấp hơn.

Vật liệu thải và hóa chất (sản phm làm sạch, dầu bôi trơn và thuốc trừ sinh vật gây hại) phải được bảo quản riêng biệt.

Phải có khu vực riêng biệt hoặc các phương tiện khác để cách ly các vật liệu được xác đnh là không phù hợp.

Hệ thống luân chuyển kho quy định (FIFO/FEFO) phải được theo dõi.

Xe nâng chạy bằng xăng hoặc diesel không được sử dụng trong các khu vực bảo qun nguyên liệu thực phẩm hoặc sản phm.

16.3  Phương tiện đi lại, phương tiện vận chuyn và thùng chứa

Phương tiện đi lại, phương tiện vận chuyển và thùng chứa phải được giữ ở tình trạng được tu sửa, sạch sẽ và điều kiện phù hợp với yêu cầu nêu trong các quy đnh kỹ thuật liên quan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi sử dụng cùng một phương tiện đi lại, phương tiện vận chuyển và thùng chứa cho các sn phẩm thực phẩm và phi thực phẩm, phải làm sạch giữa các đợt luân chuyển.

Phải chỉ rõ thùng chứa vật liệu lớn chỉ sử dụng riêng cho thực phm. Khi có yêu cầu của tổ chc, thùng cha vật liệu lớn phải được dành riêng cho một loại vật liệu quy định.

17  Thông tin về sản phẩm và nhận thức của người tiêu dùng

Thông tin phải được thể hiện cho người tiêu dùng theo cách giúp họ hiểu được tầm quan trọng của thông tin và quyết định lựa chọn đúng đắn.

Thông tin có thể được cung cấp qua nhãn hoặc các phương tiện khác, như các trang tin điện tử và quảng cáo của công ty và có thể bao gồm các hướng dẫn bảo quản, chuẩn bị và sử dụng có thể áp dụng đi với sản phẩm.

18  Phòng vệ thực phẩm, giám sát sinh học và khủng bố sinh học

18.1  Yêu cầu chung

Mỗi cơ sở phải đánh giá mối nguy đối với sn phẩm gây ra do hành vi phá hoại hay khủng bố tiềm tàng và phải đưa ra các biện pháp bảo vệ tương ứng.

18.2  Kim soát sự tiếp cận

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi có thể việc tiếp cận cần được giới hạn bng cách sử dụng khóa, chìa khóa bằng thẻ điện tử hoặc các hệ thống thay thế khác.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1:2003), Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm.

[2] ISO 14159:2002, Safety of machinery - Hygiene requirements for the design of machinery (An toàn máy - Các yêu cầu về vệ sinh cho việc thiết kế máy).

[3] TCVN ISO/TS 22003 (ISO/TS 22003), Hệ thống qun lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với tchức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.

[4] TCVN ISO/TS 22004:2009 (ISO/TS 22004:2005), H thống quản lý an toàn thực phm -ng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000:2007.

[5] BS PAS 220:2008, Prerequisite programmes on food safety for food manufacturing (Các chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm cho chế biến thực phẩm).

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Li nói đầu …………………………………………………………...………………..…………………..

1  Phạm vi áp dụng ………………………………………………….………………..…………………..

2  Tài liệu viện dẫn …………………………………………………..………………..…………………..

3  Thuật ngữ và định nghĩa ………………………………………...………………..…………………..

4  Xây lắp và bố trí nhà xưng …………………………………...………………..…………………..

5  Bố trí nhà xưởng và không gian làm việc …………………….………………..…………………..

6  Các tiện ích - Không khí, nước, năng lượng …………………………………..………………….

7  Hủy b chất thải …………………………………......................………………..………………….

8  Sự phù hợp, làm sạch và bảo dưỡng thiết bị ………………..………………..…………………..

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10  Biện pháp phòng ngừa nhiễm bẩn chéo …………………….………………..………………….

11  Làm sạch và làm vệ sinh …………………………………......………………..…………………..

12  Kiểm soát sinh vật gây hại …………………………………...………………..…………………..

13  Vệ sinh cá nhân và phương tiện cho người lao động ……..………………..…………………..

14  Làm lại …………………………………...……………………..………………..…………………..

15  Thủ tục thu hồi sn phẩm ………………………………….....………………..…………………..

16  Lưu kho …………………………………...……………………………………..…………………..

17  Thông tin về sản phm và nhận thức ca người tiêu dùng .………………..………………….

18  Phòng vệ thực phẩm, giám sát sinh học và khng bố sinh học   ……………………………...

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[2] Tiêu chun này đang được xây dựng

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVNISO/TS22002-1:2013

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVNISO/TS22002-1:2013
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báoĐã biết
Lĩnh vựcCông nghệ- Thực phẩm
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhậtnăm ngoái
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (ISO/TS 22002-1:2009) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 1: Chế biến thực phẩm


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (ISO/TS 22002-1:2009) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 1: Chế biến thực phẩm
                Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
                Số hiệuTCVNISO/TS22002-1:2013
                Cơ quan ban hành***
                Người ký***
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báoĐã biết
                Lĩnh vựcCông nghệ- Thực phẩm
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhậtnăm ngoái

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản được căn cứ

                          Văn bản hợp nhất

                            Văn bản gốc Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (ISO/TS 22002-1:2009) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 1: Chế biến thực phẩm

                            Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (ISO/TS 22002-1:2009) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 1: Chế biến thực phẩm