Tiêu chuẩn XDVN TCXDVN46:2007

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 46:2007 về chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống do Bộ Xây dựng ban hành


Vật liệu

Cấu tạo

Diện tích tiết diện tối thiểu a

Ghi chú

Đồng

Dây dẹt đặc

50 mm²

chiều dày tối thiểu 2 mm

Dây tròn đce

50 mm²

đường kính 8 mm

Cáp

50 mm²

đường kính tối thiểu của mỗi sợi 1,7 mm

Dây tròn đcf,g

200 mm²

đường kính 16 mm

Đồng phủ thiếcb

Dây dẹt đặc

50 mm²

chiều dày tối thiểu 2 mm

Dây tròn đce

50 mm²

đường kính 8 mm

Cáp

50 mm²

đường kính tối thiểu của mỗi sợi 1,7 mm

Dây tròn đcf,g

200 mm²

đường kính 16 mm

Nhôm

Dây dẹt đặc

70 mm²

chiều dày tối thiểu 3 mm

Dây tròn đc

50 mm²

đường kính 8 mm

Cáp

50 mm²

đường kính tối thiểu của mỗi sợi 1,7 mm

Hợp kim nhôm

Dây dẹt đặc

50 mm ²

chiều dày tối thiểu 2,5 mm

Dây tròn đc

50 mm²

đường kính 8 mm

Cáp

50 mm²

đường kính tối thiểu của mỗi sợi 1,7 mm

Dây tròn đcf

200 mm²

đường kính 16 mm

Thép m kmc

Dây dẹt đặc

50 mm²

chiều dày tối thiểu 2,5 mm

Dây tròn đc

50 mm²

đường kính 8 mm

Cáp

50 mm²

đường kính tối thiểu của mỗi sợi 1,7 mm

Dây tròn đcf,g

200 mm²

đường kính 16 mm

Thép không gd

Dây dẹt đặc h

50 mm²

chiều dày tối thiểu 2 mm

Dây tròn đch

50 mm²

đường kính 8 mm

Cáp

70 mm²

đường kính tối thiểu của mỗi sợi 1,7 mm

Dây tròn đcf,g

200 mm²

đường kính 16 mm

a Sai số cho phép: - 3 %.

b Nhúng nóng hoặc phủ đin, chiều dày lp phtối thiểu là 1 micron.

c Lp phủ phải nhẵn, liên tục và không có vết sần với chiều dày danh định là 50 microns.

d Chromium 16 %; Nickel 8 %; Carbon 0,07 %.

e 50 mm² (đưng kính 8 mm) thể giảm xuống 28 mm² (đưng kính 6 mm) trong một s trưng hp không yêu cầu sc bền cơ hc cao. Trong trưng hp đó cần lưu ý giảm khong cách giữa các đim cố định.

f Chỉ áp dụng cho kim thu sét. Trưng hp ứng suất phát sinh do tải trọng như gió gây ra không ln thì có thể sử dng kim thu sét dài tối đa ti 1m đưng kính 10mm

g Chỉ áp dụng cho thanh cm xuống đất.

h Nếu phải quan tâm đc biệt ti vấn đề cơ nhiệt thì các giá trị trên cn ng lên 78 mm² (đưng kính 10 mm) đối vi dây tròn đặc và 75 mm² (dày tối thiểu 3 mm) đối vi thanh dẹt đặc.

Bảng 2. Vật liệu, cấu to kích thước tối thiểu của cc nối đất

Vật liệu

Cấu tạo

Kích thước tối thiểua

Ghi chú

Cọc nối đất

Dây nối đất

Tấm nối đất

Đồng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

50 mm2

 

đường kính tối thiểu của mỗi sợi 1,7 mm

Dây tròn đcb

 

50 mm2

 

đường kính 8 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

50 mm2

 

chiều dày tối thiểu 2 mm

Dây tròn đc

đường kính 15 mm

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

đường kính 20 mm

 

 

chiều dày thành ống tối thiểu 2 mm

Tấm đặc

 

 

500 mm x 500 mm

chiều dày tối thiểu 2 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

600 mm x 600 mm

tiết diện 25 mm x 2 mm

Thép

Dây tròn đặc m kmc

đường kính 16 mmd

đường kính 10 mm

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ống m kẽmc

đường kính 25 mmd

 

 

chiều dày thành ống tối thiểu 2 mm

Dây dẹt đặc m kmc

 

90 mm2

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tấm đặc mkmc

 

 

500 mm x 500 mm

chiều dày tối thiểu 3 mm

Tấm mắt cáo m kmc

 

 

600 mm x 600 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dây tròn đặc m đồngce

đường kính 14 mm

 

 

m đồng 99,9 % đồng, dày tối thiểu 250 microns

Dây tròn đặc không mạf

 

đường kính 10 mm

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dây dẹt đặc trần hoặc mkmf,g

 

75 mm2

 

chiều dày tối thiểu 3 mm

Cáp mkmf,g

 

70 mm2

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thép ống mạ kmc

50 mm x50 mm x 3 mm

 

 

 

Thép không gỉ

Dây tròn đc

đường kính 16 mm

đường kính 10 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Dây dẹt đặc

 

100 mm²

 

chiều dày tối thiểu 2 mm

a Sai số cho phép: - 3 %.

b Có thể phủ bằng thiếc.

c Lớp ph phải nhẵn, liên tục không vết sn với chiều dày danh định là 50 microns đối vi vật liu tròn và 70 microns đối vi vật liệu dẹt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e Đồng cần được liên kết vi lõi thép.

f Chỉ cho phép khi hoàn toàn chôn trong bê tông.

g Chỉ cho phép khi được liên kết tốt tại các đim cách nhau không quá 5m vi cốt thép những bộ phận móng có tiếp xúc vi đất

Bảng 3. Độ dày tối thiểu của tấm kim loại sử dụng để lp mái nhà và tạo thành một phần của hệ thống chống sét.

Vật liệu

Độ dày tối thiểu (mm)

Thép mạ

0,5

Thép không gỉ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đồng

0,3

Nhôm và Kẽm

0,7

Chì

2,0

GHI CHÚ: c số liu trong bảng này là hợp lý khi mái nhà là một phần của hệ thống chng sét. Tuy nhiên vẫn có nguy cơ tấm kim loại bị đánh thng đối vi các cú sét đánh thẳng.

7 Sự cần thiết của việc phòng chống sét

7.1 Nguyên tắc chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với các công trình khác, tiêu chuẩn v phòng chống sét được đề cập đến trong tiêu chuẩn này là đủ đáp ng câu hỏi duy nhất được đặt ra cần chống sét hay không. Trong nhiều trường hợp, s cần thiết phải chống sét rất ràng, dụ:

a) Nơi tụ họp đông người;

b) Nơi cần phải bảo v các dịch vụ ng cộng thiết yếu;

c) Nơi quanh khu vc đó thường xuyên xy ra sét đánh;

d) Nơi các kết cấu rất cao hoặc đng đơn độc một mình;

e) Nơi các công trình giá trị văn hoá hoặc lch sử;

f) Nơi cha các loại vật liệu dễ cháy hoặc nổ.

Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp khác thì không d quyết định. Trong các trường hợp đó cần tham khảo 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6 về nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xác suất sét đánh và các phân tích v hậu quả của nó.

Tuy nhiên một s yếu tố không thể đánh giá đưc chúng thể bao trùm lên tất c c yếu tố khác. Ví dụ như, yêu cầu không xảy ra các nguy cơ có thể tránh được đối với cuộc sống ca con người hoặc là việc tất c mọi người sống trong toà nhà luôn cảm thy an toàn có th quyết định câu hỏi theo hướng cần hệ thống chống sét, mặc thông thường thì điều này không cần thiết.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) Công năng của toà nhà.

2) Tính chất ca việc xây dng toà nhà đó.

3) Giá trị của vật thể trong toà nhà hoc nhng hu quả do sét đánh gây ra.

4) Vị trí toà nhà.

5) Chiều cao công trình.

7.2 Xác đnh xác suất sét đánh vào công trình

Xác suất ca một công trình hoặc một kết cấu bị sét đánh trong bất một năm nào đó tích ca mật độ sét phóng xuống đất và “diện tích thu sét hu dụng” ca kết cấu. Mật độ sét phóng xuống đất, Ng, là s lần sét phóng xuống mặt đất trên 1km2 trong một năm. Giá trị Ng thay đổi rất lớn. Ước tính giá trị Ng trung bình năm được tính toán bằng quan sát trong rất nhiều năm cho các vùng trên thế gii được cho trong Bảng 4 Hình 1. Bản đồ mật độ sét đánh trung bình trong năm Việt Nam được cho ở Hình 2. Số liệu v mật độ sét đánh trung bình trong năm ti các trạm k tượng Việt Nam được cho phụ lục E của tiêu chuẩn này.

Các mc đồng mc được s dụng trên bản đồ Hình 2 dao động từ 1,4 đến 13,7. Khi áp dụng giá trị mật độ sét phóng xuống đất cho một v trí không nằm trên đường đồng mức để tính toán nên lấy giá trị lớn hơn gia các giá trị đường đồng mc lân cận nó. dụ v trí nm gia hai đường đồng mc có giá trị 5,7 8,2 thì lấy giá trị mật độ sét phóng xuống đất 8,2 lần/km2/năm; v trí nằm gia hai đường đồng mc giá trị 8,2 10,9 t lấy giá trị mật độ sét phóng xung đất 10,9 lần/km2/năm; v trí nằm vùng giá trị > 13,7 thì lấy giá trị mật độ sét phóng xuống đất 16,7 lần/km2/năm. Có thể tham khảo phụ lục E v mật độ sét phóng xuống đất cho các địa danh được lập trên cơ s bản đ mật độ sét (Hình 2) khuyến cáo mục này.

Diện tích thu sét hu dụng của một kết cấu diện tích mặt bằng của các công trình kéo dài trên tất cc hướng tính đến chiều cao của nó. Cạnh của diện tích thu sét hu dụng được m rộng ra từ cạnh của kết cấu một khoảng bằng chiều cao ca kết cấu tại điểm tính chiều cao. Bởi vậy, đối với một toà nhà nh chữ nhật đơn giản chiều dài L, chiều rộng W, chiều cao H (đơn v tính m), thì diện tích thu sét hữu dụng độ dài (L+2H) m chiều rộng (W+2H) m với 4 góc tròn tạo bởi ¼ đường tròn có bán kính H. Như vậy diện tích thu sét hu dụng Ac (m2) s (xem Hình 3 ví dụ Phụ lục D):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xác suất sét đánh vào công trình trong một năm, p được tính như sau:

p = Ac x Ng x 10-6         (2)

Bảng 4. Mi quan hệ gia số ngày sét đánh trong 1 năm số lần sét đánh trên 1 km2/năm

Số ngày có sét đánh trong năm

Số lần sét đánh trên km2 trong năm

Trung bình

Khong gii hạn

5

0,2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10

0,5

0,15 đến                       1,0

20

1,1

0,3                       đến    3,0

30

1,9

0,6                       đến    5,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,8

0,8                       đến    8,0

50

3,7

1,2                      đến    10,0

60

4,7

1,8                      đến    12,0

80

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,0                      đến    17,0

100

9,2

4,0                      đến    20,0

7.3 Xác suất sét đánh cho phép

Xác suất sét đánh cho phép được ly bằng 10-5 trong một năm.

7.4 Xác suất sét đánh tổng hợp

Sau khi đã thiết lập được giá trị của p, s v sét khả năng đánh vào công trình trong mt m, tính xác sut sét đánh tổng hợp bằng cách nhân p với các “hệ s điều chỉnh” được cho c bảng từ Bảng 5 đến Bảng 9. Nếu xác suất sét đánh tổng hợp này lớn hơn xác suất sét đánh cho phép p0 = 10-5 trong một năm thì cần phải bố trí hệ thống chống sét.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.5 Các hệ số điều chỉnh:

Bảng 5 đến Bảng 9 liệt kê các h s điều chỉnh t A đến E biểu thị mc độ quan trng hoặc mức độ rủi ro tương đối trong mỗi trường hợp.

Bảng 5. Bảng tra giá tr hệ số A (theo dạng công trình)

Dạng công trình

Giá trị hệ số A

Nhà công trình với kích thước thông thường

0,3

Nhà công trình với kích thước thông thường bộ phận nhô cao hơn xung quanh

0,7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,0

Công sở, khách sạn, nhà chung

1,2

Nơi tập trung đông người như hội trường, nhà hát, bảo tàng, siêu thị lớn, bưu đin, nhà ga, bến xe, sân bay, sân vận động.

1,3

Trường học, bệnh viện, nhà trẻ mẫu giáo…

1,7

Bảng 6. Bảng tra giá tr hệ số B (theo dạng kết cấu công trình)

Dạng kết cu công trình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khung thép hoặc ng cốt thép mái kim loại

0,1

Khung thép mái không phải bằng kim loại (*)

0,2

tông cốt thép mái không phải bằng kim loại

0,4

Thể xây có mái không phải bằng kim loại hoặc tranh tre na

1,0

Khung gỗ mái không phải bằng kim loại hoặc tranh tre na

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thể xây, khung gỗ mái bằng kim loại

1,7

Các công trình mái bằng tranh tre na

2,0

CHÚ THÍCH: *) Các kết cấu có bphận kim loại trên nóc mái và có tính dẫn đin liên tục xung đất thì không cần theo bảng này

Bảng 7. Bảng tra giá tr hệ số C (theo công năng sử dụng)

Dạng công năng sử dụng

Giá trị hệ số C

Nhà ở, công sở, nhà máy, xưởng sản xuất không cha các đồ vật quý hiếm hoặc đặc biệt dễ bị huỷ hoại (*)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khu công nghiệp, nông nghiệp có chứa các thứ đặc biệt dễ bị huỷ hoại (*)

0,8

Trạm điện, trạm k đốt, điện thoại, đài phát thanh

1,0

Khu công nghiệp then chốt, công trình di tích lịch sử, bảo tàng, toà nhà trưng bày tác phẩm nghệ thuật hoặc công trình cha các thứ đặc biệt dễ bị hu hoại (*)

1,3

Trường học, bệnh viện, nhà trẻ mẫu giáo, nơi tp trung đông người

1,7

CHÚ THÍCH: *) Dễ bị huỷ hoại do cháy hoc hậu quả của hoả hon

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức độ cách ly

Giá trị hệ số D

Công trình xây dng trong khu vc đã nhiều công trình khác hoc có nhiều cây xanh với chiều cao tương đương hoặc lớn hơn

0,4

Công trình xây dựng trong khu vc ít công trình khác hocy xanh chiều cao tương đương

1,0

Công trình xây dng hoàn toàn cách ly hoặc cách xa ít nhất hai lần chiều cao của các công trình hay cây xanh hiện hu trong khu vc

2,0

Bảng 9. Bảng tra giá tr hệ số E (theo dạng đa hình)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giá trị hệ số E

Vùng đồng bằng, trung du

0,3

Vùng đồi

1,0

Vùng núi cao từ 300 mét đến 900 mét

1,3

Vùng núi cao trên 900 mét

1,7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Rủi ro đối với cuộc sống thông thường là rất nhỏ nhưng nếu một toà nhà bị sét đánh trúng, hoả hoạn hay s hoảng loạn thể xảy ra một cách t phát. Bởi vậy nên thc hiện tất c các biện pháp thể có để giảm thiểu các tác động này, đặc biệt các tác động đối với người già, trẻ em và người ốm yếu.

Đối với các toà nhà s dụng vào nhiều mục đích khác nhau, nên áp dụng hệ s A cho trường hợp nghiêm trọng nhất.

7.6 Diễn giải xác suất sét đánh tổng hợp

Phương pháp xác suất trong tiêu chuẩn này nhm mục đích hướng dẫn cho các trường hợp khó quyết định. Nếu kết quả tính được nhỏ hơn 10-5 (1 trong 100.000) khá nhiu thì nhiều khả năng không cần đến hệ thống chống sét; nếu như kết quả lớn hơn 10-5, dụ như 10-4 (1 trong 10.000) thì cần các lí do xác đáng để làm cơ s cho việc quyết định không làm h thống chống sét.

Khi được cho các hậu quả dây chuyền s nhỏ ảnh hưởng của một sét đánh s chỉ gây hư hại rất nhẹ đối với kết cấu của công trình, thể s tiết kiệm nếu không đầu làm h thống chống sét và chấp nhận rủi ro đó. Tuy nhiên ngay c việc quyết định như vậy cũng cần phi tính toán đ biết được mc đ rủi ro đó.

Các kết cấu cũng rất đa dạng và dù có s dụng phương pháp đánh giá nào đi na cũng có thể cho các kết quả không bình thường và nhng người s phải quyết định liệu s bảo vlà cn thiết hay không có thể s phải s dụng kinh nghiệm và s phán đoán của mình. Lấy dụ như, mt ngôi nhà kết cấu khung thép th được nhận định là xác suất sét đánh thấp, tuy nhiên việc thêm hệ thống chống sét và nối đất s nâng cao khả ng chống sét rất nhiều nên chi phí để lắp đặt thêm hệ thống này có thể được xem hợp lí.

Đối với các ống khói bng gạch hoc tông, kết quả tính xác suất sét đánh tổng hợp thể thấp. Tuy nhiên nếu chúng đng một mình hoặc vươn cao hơn các kết cấu xung quanh hơn 4,5m thì cần phải chống sét cho xác suất sét đánh giá trị nào đi na. Nhng ống khói như vậy s không áp dụng được phương pháp xác suất sét đánh tổng hợp. Tương t như vy, c kết cấu cha chất nổ hay dễ cháy cần được xem xét thêm các yếu tố khác na (xem mục 18 8.3 ).

dụ v việc tính toán xác xuất sét đánh tổng hợp để quyết định cần bố trí hệ thống chống sét hay không được cho phụ lục D.

8 Vùng bảo vệ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khái niệm “vùng bảo vệ” được hiu một cách đơn giản thể tích trong giới hạn đó các b phận chống sét tạo ra một s bảo v chống lại các phóng điện trc tiếp bằng việc thu các tia sét vào các bộ phận chng sét đó.

Kích thước hình ng của vùng bảo v thay đổi theo chiều cao của ngôi nhà hoặc chiều cao của các thiết b thu sét thẳng đng. Nói chung đối với các công trình không cao quá 20m, vùng bảo v của c bộ phận thu dẫn sét thẳng đng từ dưới mặt đất lên được xác định thể tích to bởi một hình nón với đỉnh của nm đỉnh bộ phận thu sét đáy nằm ới mặt đất. Vùng bảo v của các bộ phận thu sét ngang được xác định bởi không gian tạo bởi hình nón có đỉnh nằm trên dây thu sét ngang chạy từ điểm đầu đến điểm cuối. Đối với nhng kết cấu cao hơn 20m, việc c định vùng bảo v như trên có thể không áp dụng được, và cần phải thêm các thiết bị chống sét lắp đặt theo cách thức như trong Hình 4 (xem thêm mục 16) để chống lại các sét đánh vào phía bên cạnh công trình.

8.2 Góc bảo vệ

Đối với các kết cấu không vượt quá 20m v chiều cao, góc giữa cnh của hình nón với phương thẳng đng tại đỉnh của hình nón gọi góc bảo v (Hình 5). Độ ln của góc bảo v không thể xác định được một cách chính xác vì nó phụ thuc vào độ lớn của sét đánh s hin diện trong vùng bảo v các vật thể khả năng dẫn điện chúng thể tạo nên các đường nối đất độc lập với hệ thống chống sét. Tất c nhng thể khẳng định khả năng bảo v của hệ thng chống sét s tăng lên khi góc bảo v giảm đi. Đối với các kết cấu cao hơn 20m, góc bảo v của bất một bộ phận dẫn sét nào cao tới 20m cũng s tương tự như đối với các bộ phận thu dn sét của các kết cấu thấp hơn 20m. Tuy nhiên công trình cao hơn 20m khả năng bị sét đánh vào phía bên cạnh, bởi vậy cần xác định thể tích được bảo v theo phương pháp hình cầu lăn (xem B.5).

Đối với c mục đích thc hành nhằm cung cấp một mc độ chống sét chấp nhận được cho một kết cấu thông thường cao tới 20m hoc cho phần kết cấu dưi 20m đối với kết cấu cao hơn, góc bảo vcủa bất c một bộ phn riêng nào của lưới thu sét, thu sét đng hay nằm ngang, được quy định 45o (xem Hình 5.a Hình 5.b). Gia 2 hay nhiều hơn bộ phn thu sét thẳng đng đặt cách nhau không

quá 2 lần chiều cao ca chúng thì góc bảo v tương đương có thể đạt tới 60o so với phương thẳng đng (xem Hình 5.c). Đối với mái bằng, diện tích giữa các dây dẫn song song đưc coi đưc chống sét nếu bộ phận thu sét được bố trí theo 11.1 11.2. Đối với các kết cấu yêu cầu chống sét cao hơn thì khuyến cáo áp dụng các góc bảo v khác (xem mục 18).

8.3 Các công trình rất dễ bị nguy hiểm do sét đánh

Đối với các công trình rất dễ bị nguy hiểm do sét đánh, ví d có cha chất cháy nổ, thì cần áp dụng tất c các giải pháp chống sét thể có, mặc đó chỉ để phòng chống các v sét đánh rất hiếm khi xảy ra trong vùng bảo v được định nghĩa như 8.1 8.2. Xem chi tiết mục 18 v việc giảm diện tích bảo v các biện pháp đặc biệt khác cho các công trình này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GHI CHÚ: Hình này không áp dng cho ng khói BTCT sử dng cốt thép làm y xung

Hình 4. Hệ thống chống sét cho ống khói xây gạch

Hình 5. Xác đnh góc phạm vi bảo vệ hiệu quả của kim thu sét

9 Các lưu ý khi thiết kế hệ thống chống sét

9.1 Quy đnh chung

Trước trong cả quá trình thiết kế, đơn v thiết kế cần trao đổi, thảo lun thống nhất v phương án với các bộ phận liên quan, c thể theo 9.2; 9.3; 9.4 9.5.

9.2 Kiến trúc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Các tuyến đi của toàn bộ dây dẫn sét;

b) Khu vc để đi dây và các cực nối đt;

c) Chủng loại vật tư dẫn sét;

d) Biện pháp cố định các chi tiết của h thống chng sét vào công trình, đặc biệt nếu ảnh hưởng tới vấn đề chống thấm cho công trình;

e) Chủng loại vật liệu chính của công trình, đặc biệt phần kết cấu kim loại liên tục như các cột, cốt thép;

f) Đa chất ng trình nơi xây dng và giải pháp x nền móng công trình;

g) Các chi tiết của toàn bộ c đường ống kim loại, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống cầu thang trong ngoài công trình thể cần hàn đấu nối với hệ thống chống sét;

h) Các hệ thống ngầm khác th làm mất ổn định cho hệ thống nối đất;

i) Các chi tiết của toàn bộ hệ thống trang thiết bị k thuật lắp đặt trong công trình thể cần hàn đấu nối với hệ thống chống sét.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thoả thuận với các cơ quan quản hệ thống k thuật ngoài nhà về việc đấu nối gia các hệ thống kỹ thuật ngoài nhà (cấp điện, cấp nước, thoát nước, thông tin, tín hiệu…) với hệ thống chống sét của công trình.

9.4 Lắp đặt hệ thống phát thanh, truyền hình

Các công trình phát ng của đài phát thanh, truyền hình phải thoả thuận v việc đấu nối gia phần tháp thu phát sóng với hệ thống chng sét.

9.5 Các nhà thầu xây dng

Cần thoả thuận, thống nhất được nhng vấn đề liên quan sau đây:

a) Chủng loại, v trí, số lưng thiết bị chính do nhà thầu xây dng cung cp;

b) Nhng phụ kiện nào ca phần hệ thống chống sét do nhà thầu xây dng lắp đặt;

c) Vị trí của bộ phận dây dẫn sét nằm ngầm dưới công trình;

d) Nhng bộ phận nào ca hệ thống chống sét sẽ phải được s dụng ngay từ trong quá trình thi công xây dựng công trình. Chẳng hn như hệ thống nối đất của công trình có thể được s dụng để nối đất cho cần cẩu tháp, vận thăng, c đường ray, dàn giáo và các bộ phận tương tự trong quá trình xây dng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Đối với các công trình s dụng mái che bằng kim loại như một bộ phận của hệ thống chống sét thì phải thống nhất giải pháp đấu nối với hệ thống dẫn sét nối đất;

g) Vị trí đặc điểm của các công trình kỹ thuật nối với công trình trên hoặc dưới mặt đất như hệ thống đường sắt, đường ray cần cẩu, hệ thng cáp treo, hệ thống máng dây cáp điện, cột thu phát ng phát thanh truyền hình, ống khói, đường ống kim loại, v.v

h) Vị trí, số lượng các cột cờ, các phòng k thuật trên mái (như: phòng máy của cầu thang máy, thông gió, điều hoà..), b nước trên mái, và các phần nhô cao khác;

i) Giải pháp xây dựng cho tường mái, nhằm mục đích xác định phương pháp phù hợp để cố định dây dẫn sét, đặc biệt lưu ý đến vấn đề bảo v công trình khỏi tác động của khí hậu;

j) Việc đưa dây dẫn sét xuyên qua các lớp chống thấm. Bố trí các lỗ để luồn dây xuống qua kết cấu, tường mái, gờ trần,.v.v;

k) Các biện pháp liên kết với cốt thép, kết cấu thép hoặc các chi tiết kim loại;

l) Các biện pháp bảo v hệ thống khỏi bị hỏng do tác động cơ, lý, hoá;

m) Các điều kin để th đo đạc, kim tra hệ thống;

n) Việc cập nhật hồ sơ bn v v hệ thống chống sét cho ng trình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các bộ phận cơ bản ca hệ thống chống sét bao gồm:

a) Bộ phận thu sét

b) Bộ phận dây xuống

c) Các loại mối nối

d) Điểm kiểm tra đo đạc

e) Bộ phận dây dẫn nối đất

f) Bộ phận cc nối đất

Các chi tiết cố định chi tiết điểm đo kiểm tra điển hình ca hệ thống dây dẫn được thể hiện trên Hình 6, Hình 7 Hình 8.

11 Bộ phận thu sét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bộ phận thu sét thể là c kim thu t hoặc lưới thu sét hoặc kết hợp c hai (xem minh hoạ tại các hình từ Hình 9 đến Hình 14).

Khoảng cách từ bất k bộ phận nào của mái đến bộ phận thu sét nằm ngang không nên lớn hơn 5 mét (xem thêm Ghi chú 1 Ghi chú 2 trong Hình 10). Đối với nhng dạng mái bằng diện tích lớn thường s dụng lưới thu sét khẩu độ 10 mét x 20 mét. Đi với nhng mái nhiều nóc, nếu khoảng cách S giữa hai nóc lớn hơn 10 + 2H, trong đó H độ cao của nóc (tất c được tính bằng đơn v mét) thì phải bổ sung thêm các dây thu sét (xem Hình 11).

Đối với nhng công trình tông cốt thép, bộ phận thu sét thể được đấu nối vào hệ cốt thép của công trình ti nhng v trí thích ng với s lượng dây xuống cần thiết theo tính toán.

Tất c c bộ phận bng kim loại nằm ngay trên mái hoặc cao hơn bề mặt của mái đều được nối đất như một phần của bộ phận thu sét (xem minh hoạ tại Hình 4, Hình 6 tham khảo Hình 15).

Lớp phủ đỉnh tường, đỉnh mái lan can bằng kim loại (xem mục 9), lưới bằng kim loại sân thưng nên được tn dụng làm một phần của bộ phận thu sét (xem Hình 4, Hình 6 Hình 16).

11.2 Các dạng cấu tạo bộ phận thu sét

11.2.1 Nguyên tắc chung

Các dạng cấu tạo bộ phận thu sét thông dụng nhất được minh hoạ ti các hình từ Hình 9 đến nh 14. Phạm vi ng dụng của tng dạng thu sét được chỉ dẫn tại 11.2.2; 11.2.3; 11.2.4; 11.2.5 11.2.6. Việc s dụng bộ phận thu sét dạng nào tuỳ thuộc vào kiến trúc kết cấu cũng như v trí xây dựng của tng công trình.

11.2.2 Kim thu sét đơn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.2.3 Dây thu sét, ới thu sét cho nhà mái bằng

Hình 5 (b) minh hoạ bố trí dây thu sét viền theo chu vi mái của công trình dạng khối chữ nhật và mt bằng, mặt cắt phạm vi bảo vệ. nh 9 minh hoạ cách bố trí bộ phận chống sét điển hình đối với các công trình mái bằng diện tích lớn (xem 11.1). Thông thưng s dụng lưới thu sét cho các công trình dạng này nhằm giảm tác động của hiệu ng lan truyền sét.

11.2.4 Công trình mặt bằng rộng hình khối phc tạp

Đối với các công trình bao gồm nhiu khối trong đó có cả phần cao tầng và thấp tầng, như minh hoạ tại Hình 13, hệ thống chống sét s bao gồm đầy đủ c bộ phận: thu t, dây xuống tiếp địa. Khi thiết kế hệ thống chống sét cho phần thp tầng cần bỏ qua s hiện diện của phần cao tầng. Lưới tiếp địa c mối đấu nối được s dụng theo dạng thông dụng (xem Hình 6, 12.9, 12.10, mục 13, các phụ lục B.1; B.2; B.5).

Hình 10 minh hoạ công trình gồm nhiều khối mái bằng với các độ cao khác nhau. Bảo v c khối bằng hệ thng lưới thu sét viền xung quanh chu vi mái xung quanh phần mái bên trong tại v trí c khối nhô cao lên (xem Ghi chú 1 tại Hình 10). Tất c c bộ phận của hệ thống chống sét phải được đấu nối với nhau theo quy định 4.7 (xem Hình 14 và Hình 30)

GHI CHÚ: Trên Hình 14 b phận dây thu sét xung quanh chân phần cao tng được s dng để đấu ni i thu sét vi dây xuống của phần cao tầng. Trên thc tế thì khu vực này đã nằm trong phạm vi bảo vệ, nói ch khác là bình thường thì ở đó không cần bố trí dây thu sét.

Hình 11 minh hoạc dạng mái diện tích lớn. Dây thu sét được bố trí trên mái được đấu nối vi nhau c hai đầu mép mái. Nếu mái rộng hơn 20 mét thì cần bổ sung thêm dây thu sét ngang đ bảo đảm khoảng cách gia hai dây thu sét không lớn hơn 20 mét.

Đối với các công trình độ cao trên 20 mét thì cần phải áp dụng phương pháp hình cầu lăn - (xem Phụ lục B Hình B.1) để xác định v trí lắp đặt bộ phận thu sét (trừ trường hợp công trình kết cấu khung thép).

11.2.5 Đối với các công trình mái ngói

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 6. Lan can, lớp phủ đnh tường bằng kim loại và cốt thép được sử dụng làm kim thu sét dây xuống

Dây dẫn sét bố trí dưới mái ngói chỉ được s dụng chủ yếu trong trường hợp mái độ dầy nhỏ hoặc được đặt ngay dưới lớp phủ bên trên mái, khoảng cách giữa các dây dẫn không lớn hơn 10m.

Đối với công trình dạng nhà thờ hoặc dạng kiến trúc, kết cấu tương tự thì x lý như công trình đặc biệt. Phần tháp cao hoàn toàn không tính đến trong quá trình thiết kế hệ thống chống sét cho các hạng mục thấp hơn ca công trình.

11.2.6 Đối với các công trình đơn giản chứa các cht dễ gây cháy nổ

Hình 17 minh hoạ giải pháp bố trí hệ thống chống sét chủ yếu được s dụng đối với các công trình đơn giản, cha các chất dễ gây cháy nổ. Hệ thống bảo v chính bao gốm hai kim thu sét nối vi nhau bằng một dây thu sét. Phạm vi bảo v được thể hin trên mặt bằng, mặt cắt trong hình vẽ, đồng thời thể hiện ảnh hưởng của độ võng của dây thu sét ngang (xem 18.2.1).

Ghi chú: Phủ lp chống gỉ cho tất c các nút và liên kết

Hình 7. Điểm đo kiểm tra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 8. Các kiểu kim thu sét điển hình

Hình 9. Thu sét cho mái bằng

GHI CHÚ 1: Cần bố trí i thu sét dọc chu vi bao ngoài i không có điểm nào mái cách nó quá 5m trừ bộ phn thấp cho phép cách xa thêm 1m trên mỗi chiều cao chênh mái

GHI CHÚ 2: Không cn lưi thu sét ngang ở tưng mái quanh giếng tri; vùng bảo v góc 60o tạo ra bi 2 dây thu ngang đối vi kết cấu dưi 20m. Không áp dụng cho kết cu cao hơn 20m

Hình 10. Thu sét cho mái bằng nhiều độ cao khác nhau

GHI C 1: Nếu S>10+2H cần b sung dây thu sét dọc nhà để khoảng cách giữa các dây thu sét không t quá 10m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GHI CHÚ 3: Các hình vẽ trên không thể hiện các dây xuống

Hình 11. Thu sét cho mái diện tích lớn nhiều nóc

Các kích thưc tính theo mét

GHI CHÚ: Các ví dụ trên minh hoạ cho nhiều loại mái kích thước khác nhau. Khi thiết kế lưi thu sét mái cần tuân thủ nguyên tắc:

- Không bphận nào ca mái cách dây thu sét quá 5m

- Cần đảm bo khoảng cách ô ln nhất là 20x10m

a) Bộ phận thu sét và dây xuống

Hình 12. Thu sét dây xuống được che đy cho nhà mái dốc với chiều cao dưới 20 mét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ký hiệu:

----- Dây dẫn đi chìm

· Kim thu sét (kim trn không sơn bc, cao 0,3m) hoặc tấm kim loại

b) Các dây thu sét nằm i tấm lp

Hình 12.Thu sét dây xuống được che đy cho nhà mái dốc với chiều cao dưới 20 mét (tiếp)

GHI CHÚ: Các dây dẫn ngang cần được liên kết tại các vị trí giao nhau

Hình 13. Thu sét dây xuống cho công trình mái bằng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) lưi thu nm ngang bố trí theo ô 10m x 20m

b) liên kết với kết cấu thép tại các góc vi khong cách 20m dọc chu vi chân phần nhô cao trên mái thấp 1 đoạn 0,5m

Hình 14. Thu sét cho công trình tháp cao dẫn điện

GHI CHÚ: Không thể hin dây xuống trong hình vẽ này

Hình 15. Thu sét cho công trình cha các chất dễ gây cháy n

12 Dây xuống

12.1 Khái niệm chung.

Chc năng của dây xung là tạo ra một nhánh điện trở thấp từ bộ phận thu sét xuống cực nối đất sao cho ng điện sét được dẫn xuống đất một cách an toàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong thc tế, tùy thuộc vào dạng của công trình, thông thường cần các dây xung đặt song song, một s hoc toàn bộ nhng dây xuống đó thể một phần của kết cấu công trình đó. dụ, một khung thép hoặc kết cu bê tông ct thép có thể không cần các dây xuống bản thân cái khung đó đã tạo ra một mạng lưới gồm nhiều nhánh xuống đất một cách hiệu quả, ngược lại một kết cấu đưc làm hoàn toàn t các vật liu không dẫn điện sét s cần các dây xuống bố trí theo kích thước và dng của kết cấu đó.

Tóm lại, hệ thống dây xuống khi th thc hin được thì nên dẫn thẳng từ bộ phận thu sét đến mng lưới nối đất đặt đối xng xung quanh các tường bao ca công trình bắt đầu từ các góc. Trong mọi trường hợp, cần phải u ý đến hiện tượng lan truyền sét (xem 12.5).

GHI CHÚ: Chiều dày nhỏ nhất khi s dụng tấm lợp kim loại làm một bộ phận của h thống chng sét là:

- Thép mkm                          0,5mm

- Đồng                                      0,3mm

- Nhôm, kẽm                             0,7mm

- Chì                                         2,0 mm

Hình 16. Kẹp đấu nối bộ phận thu sét cho mái bằng trong trường hợp mái kim loại được sử dụng làm một bộ phận của hệ thống chống sét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bố trí dây xuống cho nhiều dạng công trình, hoặc không khung thép, được th hiện trên Hình 18. Trong các công trình chiều cao lớn, khung thép hoặc ct thép trong tông phải được liên kết với nhau tham gia vào s tiêu tán dòng điện sét cùng với các ống thng đng và các chi tiết tương t, chúng nên được liên kết phần trên cùng phần dưới cùng. Thiết kế của hệ thống chống sét do đó s bao gồm c cột liên tục hoặc các trụ thẳng đng được bố trí phù hợp với 12.3. Với các công trình có khung thép hoặc các công trình bêtông cốt thép không cn thiết phải bố trí các dây xuống riêng rẽ.

Hình 18a) minh họa một công trình khung thép. Theo đó không cần bố trí thêm các dây xuống nhưng cần nối đất phù hợp với tiêu chuẩn này. Hình 18b) thể hiện cách bố trí dây xuống trong trường hợp mái đua 3 cạnh. Hình 18c) thể hiện cách bố trí trong trường hợp phòng khiêu vũ hoặc bể bơi có khu phụ trợ.

Hình 18d), Hình 18e), Hình 18f) và Hình 18g) thể hiện các công trình nh dạng mà thể bố trí tất c các y xuống c định các bc tường bao. Cần phải thận trọng khi lựa chọn khoảng cách các dây xuống phù hợp để tránh khu vc ra vào, lưu ý đến yêu cầu tránh điện áp bước nguy hiểm trên bề mặt đất (tham khảo thêm Hình 19).

12.3 Số lượng khuyến cáo

Vị trí khoảng cách các dây xuống trong công trình lớn thường phụ thuộc vào kiến trúc. Tuy nhiên, nên bố trí một dây xuống với khoảng cách giữa các dây 20m hoặc nhỏ hơn theo chu vi cao độ mái hoặc cao độ nền. Công trình chiu cao trên 20m phải bố trí các dây cách nhau 10m hoặc nhỏ hơn.

12.4 Nhng công trình cao khó thc hiện việc đo kiểm tra.

Với công trình chiều cao lớn, điu kiện kiểm tra đo đạc khó, cn phải biện pháp đo kiểm tra tính liên tục của hệ thống. Cần ít nhất hai dây xuống cho công tác đo đc đó (xem Hình 4).

12.5 Bố trí đường dẫn xuống

Dây xuống cần phải đi theo lối thẳng nhất thể được gia lưới thu sét mạng nối đất. Khi s dụng nhiều hơn một dây xuống thì các dây xuống cần được sp xếp càng đều càng tốt xung quanh tường bao của ng trình, bắt đầu từ các góc (xem nh 18), tùy thuộc vào kiến trúc khả năng thi công.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các bc tường bao quanh sân chơi giếng trời thể được s dụng để gắn các dây xuống nhưng không được s dụng vách lồng thang máy (xem 15.3.10). Các sân tường bao c 20m phải được trang bị một dây xuống. Tuy nhiên, nên ít nhất hai dây xuống bố trí đối xng.

12.6 Sử dụng cốt thép trong kết cấu bêtông

12.6.1 Nguyên tắc chung

Các chi tiết c thể cần được quyết định giai đoạn thiết kế, trước khi thi công công trình (xem 9.5).

12.6.2 Tính dẫn đin liên tục

Các thanh cốt thép kim loại của kết cấu bêtông cốt thép đúc tại chỗ đôi khi được hàn, trường hợp đó hiển nhiên tạo ra khả năng truyền điện liên tục. Thông thường chúng được nối buộc với nhau bởi các dây nối kim loại c điểm giao nhau. Mặc vậy, không kể đến nhng mối liên kết tình c tự nhiên của kim loại, thì một s lượng rất lớn của các thanh và các mối giao nhau thi công như vậy cũng là đảm bảo tách nhỏ cường độ ca dòng điện sét ra thành nhiều nhánh tiêu tán song song. Kinh nghiệm chỉ ra rằng kết cấu đó ràng thể tận dụng như một bộ phận trong hệ thống chống sét.

Tuy nhiên, cần lưu ý các vấn đề sau :

a) Phải đảm bảo tiếp xúc giữa các ct thép, dụ bằng cách cố định chúng bằng dây buộc;

b) Cần phải nối cốt thép đng với nhau cốt thép đng với cốt thép ngang.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các dây dẫn sét không được kết ni với các ct, dầm hay giằng bêtông cốt thép ng lc trước thép ng lc tớc không được liên kết do đó không tính dẫn điện liên tục.

12.6.4 tông đúc sẵn

Trong trường hợp các cột, dầm hay trụ bằng bê tông cốt thép đúc sẵn thì cốt thép thể được s dụng như là dây dẫn nếu các đoạn cốt thép c cấu kiện riêng biệt được gắn kết với nhau đảm bảo tính dẫn điện liên tục.

GHI CHÚ: Đ tránh hiện ng lan truyền sét, khoảng cách tối thiểu giữa ng trình và dây dẫn/ cột chống là 2m hoặc theo 15.2 (lấy khoảng cách ln nhất)

Hình 17. B phận thu sét vùng bảo vệ cho công trình đơn giản cha chất dễ cháy nổ.

GHI CHÚ 1: y xung có th một b phận ca kết cu hoặc thanh tròn, thanh dẹt b trí mặt ngoài công trình

GHI CHÚ 2:Đi với kết cấu cao hơn 20m, dây xung đặt cách nhau không quá 10 m một chiếc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 19. Chênh lệch điện áp mặt đất gần cột đỡ, tháp, trụ cc nối đất nhiều cc đơn giản

12.7 Tuyến đi bên trong

Khi khả ng bố trí tuyến dây xung phía bên ngoài không khả thi hoặc không thích hợp (xem 12.8.3), các dây xuống có thể được bố trí vào trong một ống rỗng bằng vật liệu phi kim loại, không cháy và được kéo thẳng xuống đất (xem Hình 20).

Bất c rãnh được che kín, máng thiết bị, ống hoặc máng cáp chạy suốt chiều cao công trình không cha sợi dây cáp nào đều th được s dụng cho mục đích này.

12.8 Uốn góc nhọn nhánh vòng

12.8.1 Điều kiện thc tế không phải lúc nào cũng cho phép các tuyến đi theo con đường thẳng nhất. Tuy thể chấp nhận uốn góc nhọn tại một s v trí, d như tại các gờ mái, nhưng cần lưu ý các nhánh vòng trong dây dẫn thể làm điện cảm cao giảm xuống nhanh làm cho việc tiêu tán dòng đin sét th xảy ra phía h của nhánh vòng. Về cơ bản, rủi ro thể xuất hiện khi chiều dài của dây dẫn tạo ra nhánh vòng vượt quá 8 lần chiều rộng phần hở của mạch (Xem Hình 21).

12.8.2 Khi không thể tránh được nhánh vòng dài, dụ như trong trường hợp tường lan can, tường mái, các dây dẫn phải được sắp đặt sao cho khoảng cách của phần hở nhánh vòng đáp ng được nguyên tắc đưa ra 12.8.1. Cách làm khác tạo lỗ qua các ờng lan can để các dây dn thể xuyên qua d dàng.

12.8.3 Tại các ng trình các sàn trên đua ra, cần xét tới nguy cơ lan truyền sét từ y xuống bên ngoài đến người đng dưới phần nhô ra. Các dây xung phải theo một tuyến bên trong, phù hợp với 12.7, nếu kích thưc của phần nhô ra đó thể gây nguy cơ v lan truyền sét cho nời hoặc nếu khoảng ch các dây xuống lớn hơn 20m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

w 15(0,9h-2,5) (3)

nếu các dây xuống đi theo tuyến bên ngoài.

Cách xác định h w của phần nhô ra được minh họa Hình 21d.

12.9 Liên kết để tránh hiện tượng lan truyền sét

Bất c chi tiết kim loại trong hoc là một phần của kết cấu hoặc bất cứ thiết bị công trình các thành phần kim loại được thiết kế hoặc ngẫu nhiên tiếp xúc với đất nền phải được cách ly hoặc liên kết với dây xung (Xem mc 17). Tuy nhiên, trừ phi các tính toán 15.2 các yêu cầu B.2 ch ra rằng cần phải liên kết thì nhng thứ có tiếp xúc với hệ thống chống sét, trc tiếp hoặc không trc tiếp, thông qua các liên kết kim loại với kim loại chắc chắn và tin cậy thì không cần các dây dẫn liên kết thêm.

Chỉ dẫn chung tương tự cũng áp dng cho toàn bộ các chi tiết kim loại lớn để hở nối hoặc không nối với đất.

GHI CHÚ: Trong phạm vi vấn đề này, chi tiết đưc coi là ln khi có kích thước một cạnh bất k ln hơn 2m.

thể bỏ qua các chi tiết nhỏ như c bản lề cửa, giá đỡ máng bằng kim loại hay cốt thép của các dầm nhỏ đơn độc.

12.10 Liên kết

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hầu hết các phần của h thống chng sét được thiết kế sao cho th lắp va vào trong mặt bằng chung. Tuy nhiên các liên kết được s dụng để kết nối c bộ phận làm từ kim loại các hình dạng và thành phần khác nhau do đó không thể một dạng chuẩn. Do tính đa dạng trong s dụng của chúng các nguy ăn mòn nên cần phải chú ý tới các bộ phận kim loại của chúng, ví dụ như phần kết nối các bộ phận được kết ni.

12.10.2 Các yêu cầu v cơ điện.

Một liên kết phải hiu quả c v cơ điện được bảo v tránh ăn mòn xâm thc trong môi trường làm việc.

Các chi tiết kim loại bên ngoài ở trên kết cấu hoặc là một phần của kết cấu thể phải tiêu tán toàn bộ dòng điện do sét đánh vào do đó liên kết của các chi tiết đó với hệ thống chống sét phải có tiết diện không nhỏ hơn tiết diện của dây dẫn chính. Nợc lại, các chi tiết kim loại bên trong không dễ bị hư hại và liên kết của ngoài chc năng cân bằng điện áp t nhiều lắm cũng chỉ tải một phần ờng độ dòng đin sét. Do đó các liên kết bên trong thể tiết diện nhỏ hơn tiết diện các dây dẫn chính.

12.10.3 Dự trù cho việc liên kết các thiết bịơng lai

Đối với mọi công trình, tại mỗi cốt sàn cần phải dự trù cho việc liên kết máy móc thiết bị trong ơng lai với hệ thống chống sét, ví dụ như liên kết với thiết bị kim loại cấp gas, nưc, hệ thống thoát nước hoặc các thiết bị khác tương t. Các kết cấu đỡ lưới điện, điện thoại hoặc đường dây khác trên cao không nên liên kết với hệ thống chống sét không s cho phép của nhà chc trách thẩm quyn.

GHI CHÚ: Cn tham kho các quy định có liên quan về ống dẫn kín chng cháy mỗi sàn

Hình 20. Dây xuống trong ống dẫn bố trí bên trong

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bất k mối nối khác với mối nối hàn đều thể hiện s gián đoạn trong hệ thống dn điện nhạy cảm với s thay đổi hỏng. Cho nên, hệ thống chống sét càng ít mối nối càng tốt.

Các mối nối phải hiệu quả c v mặt cơ điện, dụ như kẹp, vít, bu lông,chốt, đinh tán hoặc hàn. Với mối nối chồng, khoảng chồng lên của mọi kiểu dây dn phải không nhỏ hơn 20mm. Bề mặt tiếp xúc trước hết phải được làm sạch và sau đó ngăn chặn hiện tượng ôxy hoá bng hóa chất chống rỉ thích hợp. Mối nối gia hai kim loại khác nhau phải được làm sch bằng các cht khác nhau với mỗi kiểu vật liệu.

Tất c các mối nối phải được bảo v ăn mòn xâm thc do môi trường phải diện tiếp xúc thích hợp. Kiểm tra định k s thuận tiện do s dụng các lớp sơn bảo v bằng:

a) sơn phủ gốc hoá dầu;

b) sơn phủ cao su bằng phương pháp phun;

c) sơn phủ không co nhiệt.

Vật liệu s dụng làm đai ốc bulông phải phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành về bu lông đai c. Để bắt bulông thanh dt, cần ít nht 2 bung M8 hoặc một bulông M10. Với các mối nối đinh tán, cần phải s dụng ít nhất 4 đinh tán đường nh 5mm.

Bulông liên kết các thanh dẹt với tm kim loại chiều dầy nhỏ hơn 2mm cần phải miếng đm với diện tích không nhỏ hơn 10cm² và phải s dụng không ít hơn 2 bulông M8.

12.10.5 Các điểm đo kiểm tra.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cần đặt các bảng chỉ v trí, số lượng kiểu của c cc nối đất trên mỗi điểm kiểm tra.

Hình 21. Các nhánh vòng

13 Mạng nối đất

GHI CHÚ: Thông tin thêm về mạng nối đất được trình bày ở B.1.

13.1 Điện trở ni đất

Cc nối đất phải được kết nối với mỗi dây xung. Mỗi cực phải có đin trở (đo bng Ω) không vượt quá 10 nhân với s cực nối đất được bố trí (xem 12.3). Tất c mạng nối đất nên điện trở nối đất tổng hợp không vượt quá 10 không k đến bất k một liên kết nào với các thiết bị khác.

Điện trở nối đất trước và sau khi hoàn thành các liên kết cần được đo ghi chép li sử dụng trong mọi đợt đo kiểm tra sau đó (xem 13.4 mục 28).

Nếu điện tr của toàn bộ hệ thống chống sét ợt quá 10 Ω, thể giảm giá trị đó bằng cách kéo dài hoặc thêm vào các đin cực hoặc bằng cách liên kết các cc nối đất riêng rẽ của các dây xuống với một dây dn được đặt sâu ít nhất 0,6m dưới mặt đất, đôi khi được gọi cực nối đất mạch vòng (xem Hình 22). Các cc nối đất mạch ng nên được bố trí bên dưới các thiết bị đầu vào công trình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong kết cấu khung thép, các cấu kiện của khung thép thường được liên kết chc chắn đảm bảo có thể s dụng như c dây xuống. Phần thấp nhất của kết cấu nên được nối đất một cách thỏa đáng, với các dây xuống được bố trí tuân theo các yêu cu 12.3. Trong hầu hết các trường hợp, các móng của công trình s điện trở nối đất thấp phù hợp không cần các cực nối đất khác, đặc biệt nếu móng của công trình bao gồm c c cọc có cốt thép. Việc đo đin trở nối đất của các móng va mới hoàn thành s quyết định liệu bản thân móng đã đảm bảo chưa hay cần thêm các cc ni đất (xem B.1.6). Trong các công trình hiện có, việc đo đin trở nối đất của móng đôi khi bất kh thi do đó phải tìm kiếm giải pháp nối đất khác như trình bày mục 14. Nếu chỉ s dụng móng để nối đất, cần có các biện pháp nối tng cấu kiện thẳng đng của kết cấu thép với nền đất tạo bởi cốt thép trong móng bê tông.

13.2 Tầm quan trọng của việc làm giảm điện trở nối đất

Việc làm gim giá trị đin trở nối đất xuống dưới 10 tạo thuận lợi cho việc giảm chênh lch điện thế xung quanh các cc nối đất khi tiêu tán dòng điện sét. thể làm giảm nguy cơ lan truyền sét vào kim loại trong hoặc trên công trình (xem 12.9).

13.3 Mạng nối đất chung cho mọi thiết bị

Nên s dụng mạng nối đất chung cho hệ thống chống sét mọi thiết bị khác. Mạng nối đất cần phù hợp với nhng đề xuất trong tiêu chuẩn này cũng cần tuân theo các quy định áp dụng cho các thiết bị liên quan. Điện trở nối đất trong trường hp này cần có giá trị thấp nhất đáp ng bất c thiết bị riêng lẻ nào.

13.4 Cách ly hệ thống cc nối đất để đo kiểm tra

Các cc nối đất cần đáp ng yêu cầu cách ly nên bố trí một cực nối đất tham chiếu (xem 3.7) phục v cho mục đích đo kim tra.

Khi kết cấu thép trong công trình được s dụng làm dây xuống, cần bố trí các điểm đo đạc để kiểm tra tính liên tục v điện trở thấp của kết cấu thép. Điều này đặc biệt quan trọng với các thành phần không lộ ra của kết cấu. Cc nối đất tham chiếu cần thiết cho việc đo kiểm tra đó.

13.5 Công trình trên nền đá

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14 Cực nối đất

GHI CHÚ : Thông tin thêm về cực nối đất được cho B.1.

14.1 Quy đnh chung

Trước khi bắt đầu quá trình thiết kế, cần quyết định vkiểu của cực nối đất thích hợp nhất với tính chất tự nhiên của đất thu đưc theo thí nghiệm lỗ khoan.

Các cc nối đất gồm các thanh kim loại tròn, dẹt, các ống hoặc kết hợp các loại trên hoặc các bộ phận nối đất tự nhiên như cọc hay móng của ng trình (xem B.1.4 B.1.6).

14.2 Điều kiện đất

14.2.1 Quy định chung

Khi sử dụng các thanh để nối đất, trừ nền đá, chúng nên được đóng vào lớp đất không phải đất đắp, đất lấp hoặc loại đất d bị khô (theo mùa hay do nhiệt tỏa ra từ các thiết bị, nhà máy).

14.2.2 Cc nối đất lớp bọc đ s dụng bên trong các kết cấu dạng bể cha

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.3 Thanh nối đất

14.3.1 Vị trí

Khi sử dụng các thanh nối đất, chúng nên được đóng vào đất ngay bên dưới công trình càng gần dây xuống càng tốt. Thi công các thanh nối đất xa công trình thường không cần thiết không kinh tế (xem nh 24). Khi các điều kiện về đất là thuận lợi cho việc s dụng các thanh đng song song vi nhau, s giảm bớt điện trở nối đất là nhỏ khi khoảng cách giữa các thanh nhỏ hơn chiều dài đóng vào đất.

14.3.2 Đo điện trở nối đất trong quá trình lp đặt

Trong quá trình đóng các thanh vào đất, nên tiến hành đo điện trở nối đất. Làm như vy s biết được trạng thái đó không cn phải giảm tiếp điện trở na, đặc biệt khi đóng các thanh dài.

14.3.3 Kết nối với mạng nối đất

Điểm kết ni với mạng nối đất phải khả năng di dời dễ dàng tiếp cận được từ trên mặt đất để thuận tiện cho việc kiểm tra, đo đc và bảo dưỡng hệ thống chống sét. Nếu nm dưới mặt đất, đim kết nối nên được đặt trong một cái hố hoặc cống được xây dng cho mục đích kiểm tra. Tuy nhiên, có thể chấp nhận các b trí đơn giản trong một s trường hợp dụ như lắp hệ thống nhỏ, mạng nối đất sâu hơn nh thường hoặc các trường hợp khác phụ thuộc vào điều kiện hiện trường (xem B.1.2).

14.4 Các thanh dẹt

14.4.1 Vị trí và hình dáng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các thanh dẹt nên đưc bố trí hướng tâm t điểm kết nối với dây xung, s lượng chiều dài của chúng được xác định sao cho được điện trở nối đất cần thiết.

GHI CHÚ: Kích thưc ô lưi thu sét không quá 10m x 20m. Dây dẫn xuống đặt cách nhau không quá 10m

Hình 22. H thống chống sét cho nhà cao tng (trên 20m), thể hiện bộ phận thu sét, dây xuống liên kết vi các bộ phận nhô lên trên mái

Nếu các hạn chế v không gian đòi hỏi s dụng cách bố trí song song hoặc dạng lưới, nên bố trí như Hình 24 với khoảng cách gia các thanh song song không nên nhỏ hơn 3m.

14.4.2 Ăn mòn

Không cho phép bụi than cốc tiếp xúc với các điện cực bc đồng do tính chất ăn mòn nguy hiểm của chúng. Không nên nhồi muối vào đt xung quanh các cc nối đất.

15 Kim loại ở trong hoặc trên công trình.

GHI CHÚ: Các thông tin thêm về kim loại ở trong hoặc trên công trình được cho ở B.2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi sét đánh vào mạng thu sét, đin thế của mạng thu sét với đất tăng lên và, trừ khi biện pháp phòng nga thích hợp, s phóng điện thể xảy ra theo các đường khác nhau xuống đất thông qua hiệu ng lan truyền sét vào các chi tiết kim loại khác trong công trình.

2 biện pháp để phòng nga hiệu ng lan truyền sét, đó là:

a) Cách ly

b) Liên kết

Biện pháp cách ly yêu cầu khoảng cách ly lớn gia hệ thng chống sét và các chi tiết kim loại khác trong công trình. Điểm hạn chế chính của biện pháp cách ly nằm chỗ rất khó tạo ra duy trì khoảng cách ly an toàn cần thiết bảo đảm rằng các chi tiết kim loại được cách ly không kết nối với đất, dụ như thông qua nước hoặc các hình thc khác.

Nhìn chung, liên kết biện pháp thường được s dụng hơn.

Hình 23. Ví dụ về cc nối đất lớp bọc được sử dụng trong kết cấu bể cha

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(a) Cc nối đất dạng dây dẹt                                               (b) Cc nối đất đơn hoc đa cc

GHI CHÚ 1: Khi phần mng nối đất cn thiết phải chạy gần hoặc i đường đi, phần đó nên được cn sâu không dưi 0,6m tính từ mặt đất.

GHI CHÚ 2: Điện thế mặt đất có thể giảm bằng cách chôn thanh hoc dây thép sâu hơn.

Hình 24. Mạng nối đất: bố trí các cc nối đất

Hình 25. Đường cong để xác đnh xác suất lớn nhất dòng điện trong tia sét từ tỉ số p/p0

Hình 26. Điện cảm truyền trong mạch đơn giản

15.2 Ước lượng khoảng cách ly chống lan truyền sét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoảng cách ly cần thiết để chống lan truyền sét phụ thuộc vào điện áp duy trì bởi h thống chống sét so với đất, điện áp này lại phụ thuộc vào cường độ dòng điện sét. Trình tự đánh giá khoảng cách ly cần thiết được trình bày các phần 15.2.2, 15.2.3 15.2.4 dưới đây.

GHI CHÚ: Lý thuyết và thực nghiệm đã chỉ ra rng các trưng điện từ là như nhau đối vi mt dây xuống được che chn và một hệ thống thưng có kích thưc ơng tự. Dây dn được che chắn có bất li điện thế giữa dây dẫn bên trong và dây dẫn bên ngoài có che chắn có thể lên ti hàng trăm kilôvôn đến mức gây ra lan truyền sét. Điểm bất li khác na là dây dẫn bên trong không tiếp cận được để kiểm tra.

15.2.2 Xác định dòng điện phát sinh

Để xác định dòng điện do sét đánh xuống cần tiến hành theo các bước sau:

- Ước lượng xác suất sét đánh vào công trình p (xem 7.2).

- Chia xác suất ước lưng, p cho xác suất sét đánh cho phép p0 (xem 7.3).

- Sử dụng Hình 26 xác định được dòng điện cường độ lớn nhất khả năng phát sinh.

15.2.3 Điện áp duy trì bởi hệ thống chống sét

Điện áp này 2 thành phần: một tích của dòng điện điện trở nối đất thành phần khác tích của độ biến thiên dòng điện với đin cảm tự cm của dây dẫn sét. Trường hợp nguy hiểm nhất, tổng của hai tích này s cho giá trị điện áp cần s dng trong nh toán.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 27 minh hoạ quan hệ gia điện áp phóng điện trong không khí, qua b mặt thể xây qua vết nt trong khối xây gạch với khoảng cách. Điện áp phóng đin đối với một khoảng cách cho trưc được xác định từ Hình 27 để so sánh với kết quả nh toán điện cảm. dụ tính toán để quyết định cần liên kết các chi tiết kim loại vào hệ thống chống sét hay không được thể hiện phụ lục D.

15.2.5 Tính toán điện cảm phát sinh giữa một dây dẫn sét và các chi tiết kim loại dễ bị nh hưởng bi hiệu ng lan truyền sét.

Mặc cho đến nay thuật ngữ đin cảm tự cm được s dụng cho việc tính toán điện áp cm ng, trên thc tế điện áp cảmng được sinh ra trong một mạch kín tạo bởi chính dây xuống và các chi tiết kim loại khác. Do đó nói chính xác hơn điện áp cảm ng s tỷ lệ với hiu của điện cảm tự cảm (L) trừ đi điện cảm tương hỗ (M) gia dây dẫn sét với c chi tiết kim loại. Hiệu s này được gọi điện cảm truyền dẫn (MT) đưc dùng thay thế cho đin cảm tự cảm trong việc tính toán điện áp cm ng. Điện cảm truyền dẫn thể được tính theo phương trình (4).

Cho một dây dẫn sét đng tiết diện tròn bán kính r (m), cách các b phận kim loại thẳng đng khác một đoạn S (m), trong đó S khoảng cách gia tâm của 2 dây dẫn n Hình 26a) và l chiều cao của mạch, điện cảm truyền MT (đo bằng micro henry) được tính theo phương trình:

            (4)

Với nhng dây xuống không tiết diện tròn thì phải dùng bán kính hiu dụng re (Xem Hình 26b). Ví dụ với dây có tiết diện ngang 25mm x 3 mm, re (m) được tính theo phương trình dưới đây:

                  (5)

Tuy nhiên cách tính MT không bị nh hưởng bởi hình dạng tiết diện ngang của ống kim loại hay các chi tiết kim loại khác. Khi đã tính được MT thì điện cảm VL (kilovol) phát sinh trong mạch minh hoạ Hình 26a được tính theo phương trình (6):

  (6)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n số lượng dây xuống cùng chịu dòng điện do sét truyền vào.

Khi nhiu dây xuống thì khoảng cách S t dây sét đến dây xuống gần nhất cần phải được sử dụng để tính toán.

Ví dụ khi s dụng phương trình (6) nếu S=1m, l = 5m n = 4;

Từ Hình 27, khoảng cách từ điểm cao nhất của mạch (có thể một nhánh ngoài của mạng lưới) đến dây xuống s phải nh đến 0,4m tại một v trí nhất định để to ra nguy cơ phóng đin. Một nhánh ngoài gần đến như vậy phải được liên kết với dây dẫn xuống cho an toàn.

Với công trình mặt bằng dạng chữ nhật hoặc hình vuông hơn 4 dây xuống, dây xuống góc schịu một điện áp lớn hơn mc trung bình của tổng dòng điện (i) (nghĩa là > i/n), do đó hệ s 30 % phải được tính thêm vào điện áp phát sinh gần dây dẫn đó. Ngược lại, vùng gia của công trình rất nhiều dây xuống (cách xa dây xuống nằm góc) giá trị di/dt thấp hơn giá trị được đưa ra bởi số lượng dây xuống khoảng 30 % nguy lan truyền sét tương đối ít, với giả thiết rằng các thiết bị được liên kết sao cho điện trở của đẩt không tạo ra s chênh lệch điện thế.

15.3 Tình huống cần thiết phải liên kết

(xem thêm phụ lục B.2)

15.3.1 Khi liên kết các chi tiết kim loại liền k với hệ thống chống sét, cần phi cân nhc k v các tác động th xy ra của các liên kết đối với các chi tiết kim loại đã được bảo v ca-tốt. Cần lưu ý tới các khuyến cáo từ 15.3.2 đến 15.3.10.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.3.3 Với công trình đơn giản chỉ một khung kim loại liên tục,thì không cần phải bộ phận thu sét hay dây xuống. Khung đó đủ điều kiện để đảm bảo tính liên tục v mặt cơ học và dẫn điện.

15.3.4 Một kết cấu BTCT hoặc một kết cấu khung BTCT thể điện trở nối đất của bản thân chúng khá nhỏ để thể làm phương tiện bảo vt đánh. Nếu c mối nối được đưa ra bên ngoài điểm cao nhất của cốt thép trong lúc xây dng thì việc kiểm tra th được tiến hành để xác minh điều này khi hoàn thành công trình (xem Hình 6).

Nếu điện tr nối đất của khung thép của công trình hoặc cốt thép trong kết cấu tông cốt thép đảm bảo thì cần lắp đặt một bộ phận thu sét ngang trên điểm cao nhất liên kết với khung thép hoặc cốt thép.

GHI CHÚ: Trong trưng hp đc biệt của tháp làm lạnh nước thưng không lp bộ phn thu sét.

Khi không thể kiểm tra theo cách thông tng thì nên s dụng vật liệu chống rỉ để liên kết với thép hoặc cốt thép nên đưa ra ngoài đ kết nối với bộ phận thu sét. Cần trang bị bổ sung dây xuống và bộ phận thu sét nếu khi kiểm tra điện trở nối đất của bản thân công trình không thỏa mãn (xem 13.1).

15.3.5 Khi công trình có các chi tiết kim loại không thể liên kết vào mạng có tính dẫn điện liên tục và không hoặc không thể được trang bị hệ thống nối đất bên ngoài, thì s tồn tại của thể được bỏ qua. Mối nguy hiểm do các chi tiết kim loại đó có thể giảm thiểu bằng cách cách ly hoàn toàn các chi tiết kim loại đó với hệ thống chống sét, phương án x cần tham khảo các khuyến cáo 15.2.

15.3.6 Khi bộ phận mái công trình được kim loại che phủ hoàn toàn hoặc một phần thì cần phải thận trọng khi ln kết với hệ thống chống sét.

15.3.7 Trong bất c kết cấu nào, kim loại gắn với mt ngoài hoặc nhô ra khỏi tường hay mái có khoảng cách ly đển hệ thống chống sét không đủ không thích hợp để s dụng như một phần của hệ thống đó thì cần gắn càng trc tiếp càng tốt với hệ thống chống t. Nếu chi tiết kim loại nào chạy gần với bộ phận thu sét, dụ như đường ống nước chạy đến bể cha nưc trên mái, dây cáp, c đường ống, máng xối, ống dẫn nước mưa cầu thang, nếu các chi tiết này chạy gần như song song với dây xuống hoc liên kết vi nó, phải được liên kết c điểm cuối nhưng không thấp hơn điểm kiểm tra. Nếu các chi tiết này không liên tục thì mỗi phần của phải được liên kết với hệ thống chống sét, khi đã có các khoảng không cho phép thì s tồn tại của các chi tiết kim loại đó thể bỏ qua.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.3.8 Khối kim loại trong ng trình như khung chuông trong nhà thờ, tường bao, các thiết bị máy móc được kết ni hoặc tiếp xúc với đường ống nước hoặc các thiết bị cáp điện bản thân nó nối đất phải được ln kết đến dây xuống gần nhất bằng đường đi ng trc tiếp càng tốt.

15.3.9 Kim loại đi vào hoặc đi ra công trình dạng vỏ bọc hoặc ống dn điện, gas, nước, nưc mưa, hơi ớc, khí nén hoặc các thiết bị khác phải được liên kết càng trc tiếp càng tốt đến cc nối đất. Điểm kết nối phải được làm tại v trí các thiết bị đó đi ra hoặc vào công trình. Các bậc thang phải được x tương t.

Khi các chi tiết kim loại dạng một phần của thiết bị chìa ra khong cách ly (xem 15.2), phải được liên kết với phần gần nhất của hệ thống chống sét điểm cao nhất của thiết bị với các khoảng cách không vượt quá 20m.

Do các thiết kế hệ thống chống sét rất đa dạng nên không khuyến cáo chính xác nào được đưa ra. Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng thể vấn đề khi các đường ống hoặc cáp được bọc cách nhiệt hoặc cách điện.Với trường hợp như vậy, mối liên kết phải được thc hiện điểm gần nhất nơi mà phần kim loại của ống hoặc cáp được lộ ra. Mi liên kết sau đó phải được nối với hệ thống nối đất bên ngoài công trình càng thẳng càng tốt.

Điều này rất thể được áp dụng trong công trình biệt lập đó các thiết bị được kết nối với nhau.Tuy nhiên khi ng trình bao quanh bởi các chi tiết bằng thép gm một loạt các chi tiết dạng ống nối với nhau thì bản thân rất thể trở thành một đim thích hợp để nối đất. Đối với hệ thống cấp điện, việc ng dụng cáp kết hợp nối đất (CNE) vấn đề việc ngắt dây trung tính thể gây dòng tải ngược từ điện cực nối đất. Điều đó thể gây nguy hiểm cho bất c ai ngắt mạch điện cc nối đất để đo thử nghiệm.

Hệ thống kết nối điển hình được thể hiện trong Hình 28. Quy tắc chung mọi hệ thống cn được đánh giá về ưu điểm của đưc thảo luận với các bên liên quan để quyết định phương án phù hợp.

15.3.10 Khi lắp đặt thang máy, kết cấu kim loại liên tc bao gồm c ray dẫn hướng phải được kết nối với hệ thống chng sét đim cao nhất điểm thp nhất của b phận lắp.

Khi cốt thép hoặc các chi tiết kết cu kim loại tạo thành một bộ phận ca hệ thống chống sét, t việc kết nối các chi tiết kim loại này cn thiết.

Khi khó thể tận dụng được cốt thép hoặc kết cấu kim loại của công trình thì hệ thống thang máy cần được liên kết với hệ thống an toàn điện nối đt c điểm cao nhất thấp nhất. Trong mỗi trường hợp, cần liên kết điểm nối đất của bảng điện gần nhất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GHI CHÚ: Có thể xem thêm thông tin về các kết cấu cao trong B.2 và B.5.

16.1 Các kết cấu không dẫn điện

Trên các kết cấu không dẫn điện, nên ít nht 2 dây xung đặt cách đều nhau đảm bảo rng, khi s dụng phương pháp hình cầu lăn (xem B.5), bộ phận thu sét sẽ tạo ra vùng bảo v mong muốn. Trên c ống khói, dây xuống nên nối với chóp kim loại của ống khói hoặc với một dây dn quanh đỉnh của ống khói.

16.2 Các kết cấu dẫn điện

thể áp dụng các quy định 15.3.4 cho nhng kết cấu cao dẫn điện, nhưng tại nhng v trí cần các dây xuống nên nối ít nht 2 dây dẫn đặt cách nhau không quá 10m quanh chu vi.

Hình 28. đồ liên kết các thiết bị (gas, nước điện)

16.3 Tháp chóp nhà thờ

Thc tế đã chng minh sét th đánh vào phía dưới đim cao nhất của các kết cấu cao, do đó nên s dụng ít nhất hai dây dẫn cho tất c các tòa tháp ngọn tháp nhà thờ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các mái nhà bằng kim loại thể được s dụng như các lưới thu sét (xem Bảng 4 Hình 16).

17 Công trình có mái che rất dễ cháy

17.1 Các bộ phận thu sét

Với công trình mái che bằng rơm, tranh, cây, c hoặc c vật liệu khả năng dễ cháy cao, có thể treo bộ phận thu sét tách khỏi mái một đoạn ít nhất 0,3 m trên bộ phận đỡ không dẫn điện không cháy hoặc c bộ phận thu sét th đặt trên một thanh gỗ cứng dẹt độ rộng tối thiểu 75 mm. Với mạng dây được tạo ra để bảo v mái che bằng rơm rạ các mái nhà được lp theo cách tương tự chống lại các cơn gió bầy chim, mạng đó không nên kết nối với hệ thống chống sét.

17.2 Dây dẫn và các ghép nối

Với các dây dẫn hoặc các ghép nối buộc phải xuyên qua vt liệu làm mái, nên b trí vào trong các ống không dẫn điện không cháy.

Hình 29. Tháp chóp nhà thờ

Ký hiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Dây xuống

3. Liên kết để giữ thanh đng

4.Dây thu sét ngang

5. Dây đứng

6. Dây nóc mái

7. Dây viền mái

8. Điểm đo kiểm tra

9. Cực nối đt

10. Nối đất của hệ thống điện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12. Dây dẫn quanh chu vi

GHI CHÚ 1: Ô i thu sét nên có kích thước 10m x 20m. Khong cách các dây xuống xung quanh chu vi nên là 20m đối vi kết cấu thấp hơn 20m, là 10m đối vi kết cấu cao 20m trở lên. Dây dẫn ngang nên cách nhau 20m tính từ mái tr xuống.

GHI CHÚ 2: Mái kim loại có thể sử dng làm bộ phn thu sét

18 Nhà chứa các vật khả năng gây n hoặc rất dễ cháy

18.1 Quy đnh chung

Nhng vấn đề phát sinh trong quy định v c hệ thống chống sét cho các kết cấu cha vật gây nổ hoặc rất dễ cháy tốt nht nên giải quyết bằng cách hỏi ý kiến các chuyên gia thông thạo v luật hoặc các quy định của chính phủ các quy phạm thực hành.

thể chấp nhận một rủi ro nhất định nếu các vật liệu nguy hiểm được bảo quản một cách nghiêm ngặt, như trong phòng thí nghiệm hoặc kho cha nhỏ, hoặc tại nơi kết cấu được đặt v trí tách biệt hoặc được thiết kế đặc biệt để hạn chế nhng ảnh hưởng của thảm họa thể xảy ra. Trường hợp c vật liệu nguy hiểm không b hở ra mà được che kín hoàn toàn trong thùng bằng kim loại độ dày thích hợp thì ngoại trừ phải đảm bảo nối đất thích hợp, thể không cần bố trí hệ thống chống sét. Trong các trường hợp khác, mối nguy hiểm tới sinh mạng tài sản thể đòi hỏi phải áp dụng tất cả các biện pháp thể có để bảo v tác động của sét đánh. Đ xuất cho các trường hợp này được trình bày trong 18.2 thể áp dụng cho các kết cấu đó các chất rắn, chất lỏng, gas, hơi nước hoặc bi dễ nổ hoặc rất dễ cháy được chế to, cha đựng, s dụng, hoặc đó các chất khí, hơi hoặc bụi dễ cháy nổ thể tích tụ lại.

18.2 Các phương pháp bảo vệ chống sét đánh

18.2.1 Bộ phận thu sét dạng treo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu s dụng hai hay nhiều dây dẫn nằm ngang song song nhau, góc bảo v thích hợp thể lên tới 45o trong không gian được bao quanh bởi các dây dẫn, nhưng không vượt quá 30o bên ngoài không gian đó (xem Hình 30). Độ cao của dây dẫn nằm ngang nên lựa chọn theo các gợi ý trong 15.2 (xem Hình 30); trong trường hợp còn chưa chắc chắn, nên tham khảo ý kiến chuyên gia. Bộ phận đỡ của lưới thu sét nên được nối đất một cách phù hp.

thể dùng cách khác đối với nhng nơi chi p cho phương pháp trên là không hợp lý không c rủi ro liên quan tới dòng sét đánh vào bề mặt của kết cấu cần được bảo vệ, thể chọn la một trong hai cách lắp đặt sau đây:

a) Bộ phận thu sét dạng treo như thể hiện trên Hình 30 nhưng đó các góc bảo v là 450 thay vì 300, 600 thay 450;

b) Một lưới dây dẫn nằm ngang với mỗi mắt lưới 10 m x 5 m hoặc nhỏ hơn tùy theo mc độ rủi ro, được c định trên mái của kết cu (xem Hình 15).

GHI CHÚ: Mỗi kết cu riêng biệt đưc bảo vệ theo các cách này nên được nối vi số dây xuống và các bộ phn nối đất gấp đôi so vi đề xuất 12.3.

18.2.2 Các dây dẫn đng

Một kết cấu hoặc nhóm các kết cấu kích thước ngang nhỏ thể được bảo vệ bằng một hoặc nhiều dây dẫn sét đng. Nếu s dụng một dây xuống, góc bảo v tính toán không nên quá 300.

Nếu s dụng hai hay nhiều dây xuống, góc bo v thể 450 trong không gian bị giới hạn bởi các dây dẫn, nng không nên quá 300 bên ngoài không gian đó. Minh ha v phương pháp bảo v này được thể hiện trên Hình 31.

18.2.3 Các kết cấu bị chôn một phần hay toàn bộ dưới đất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

18.2.3.2 Nếu kết cấu hoàn toàn nằm dưới mặt đất không được kết nối với bất k thiết bị nào trên mặt đất thể được bảo v nhờ một lưới thu sét như trong 18.2.1a), cùng với mạng nối đất của nó hoàn chỉnh. Khả năng chặn xung điện của đất th được tính đến khi xác định mc đ rủi ro của việc phát tia la điện từ hệ thống bảo v tới kết cấu được bảo vệ, bao gồm c bộ phận phụ trợ của nó. Tại nơi độ sâu chôn lấp thích hợp, lưới thu sét thể được thay thế bằng mạng các thanh nối đất dẹt được sắp xếp trên bề mặt theo lời khuyên của chuyên gia. nhng nơi chấp nhận phương pháp này, nên bỏ qua các đề xuất ghép nối cho kim loi, hoặc các dây dẫn kim loại đưa vào kết cấu (xem 18.2.4, 18.2.5 18.2.6).

18.2.4 Các cc nối đất mạch vòng

Các cc nối đất của mỗi hệ thống chống sét nên được nối với nhau bằng một cực nối đất mạch vòng. Cc nối đất mạch vòng này nên được chôn độ sâu ít nhất 0,6 m trừ khi nhng do khác, như cần liên kết các vật thể khác tới nó, hoặc để lộ ra trong trường hợp cần đo kiểm tra. Các cực nối đất mạch vòng của các kết cấu k nhau nên được nối với nhau.

18.2.5 Kim loại trên hoặc trong kết cấu (xem B.2)

18.2.5.1 Tất c kim loại chính to ra các bộ phận của kết cấu, bao gồm cốt thép bằng kim loại c bộ phn phụ trợ bằng kim loi tính liên tục, nên được ghép cùng nhau nối với h thống chống sét. Các kết nối như vậy nên được làm ít nhất tại 2 nơi (xem Hình 15) bất c nơi nào có thể, nên đặt cách đều nhau không quá 10 m quanh chu vi của kết cấu.

18.2.5.2 Các chi tiết kim loại bên trong kết cu nên được gắn với hệ thống chống sét (xem 12.9).

18.2.5.3 Việc s dụng kho bằng thép chuyên dụng nối hàn để cha các chất nổ đã trở nên khá phổ biến. Đối với các kho như thế, việc bảo v sét thích hp được thc hiện bằng cách nối đất kết cấu ở ít nhất hai điểm.

Hình 30. Bộ phận thu sét hai dây thu sét treo ngang vùng bảo vệ cho kết cấu cha chất nổ hoặc chất rất dễ cháy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GHI CHÚ 2: Để tránh hiện tưng phóng điện giữa dây thu công trình, khong cách ly tối thiểu phải là 2m hoc theo 15.2 tuỳ theo giá tr nào ln hơn. Khoảng cách ly tối thiu phải được đảm bảo ở vị trí võng nhất trong mọi điều kiện.

Hình 31. Các kim thu sét đng của nhà kho cha cht nổ

18.2.6 Dây dẫn điện vào công trình

18.2.6.1 Các dây dẫn điện vào công trình dễ cháy nổ nên đưa vào trong ống kim loại. Vỏ bọc kim loại này cần được liên tục v điện trong toàn kết cấu; nên được nối đt tại điểm đầu vào trong kết cấu bên phía hệ thống dch v của người dùng được gắn trc tiếp tới hệ thống chống sét (xem Hình 28). Nên s thỏa thuận gia các bên liên quan khi đấu ni.

18.2.6.2 Tại nơi các dây dẫn đin nối với một đường dây cung cấp điện trên cao, nên chèn một đoạn cáp kim loại hoặc bọc kim loại chiều dài 15 m được chôn sâu vào giữa đường dây trên cao và điểm nối vào kết cấu (xem Hình 32). Nên chú ý tới các quy định liên quan (xem mục 24). Việc thc hiện điều này một cách chuẩn xác quan trọng, cần sự thống nhất của các bên liên quan.

GHI CHÚ: Sét đánh có th gây xung đin ln trên các đưng dây cấp điện bên trên. Do đó, nên có bphận hãm xung điện tại những nơi các đưng dây cấp điện n trên nối vi cáp chôn dưi đất. Điều này sẽ cho phép phn ln dòng đin do sét gây ra được truyền vào đất tại một khong cách an toàn so với kết cấu.

18.2.7 Các đường ống, lan can, nối vào công trình

Các ống dn bằng kim loại, dây thép, lan can, đường ray tàu hỏa hoặc các biển hướng dẫn không liên kết thông điện với đất nối với công trình chứa vật dễ cháy, nổ, cần được gắn với hệ thống chống sét. Các vật này nên được nối đất tại điểm đầu vào bên ngoài kết cấu tại 2 điểm xa hơn, một đim cách xa 75 m và điểm kia cách 75 m tiếp theo. Việc nối đất các lan can nên đưc thc hiện tại các điểm sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Cách xa điểm đi vào hoặc ra 75 m; nghĩa hướng vào trong nếu đó kết cấu ngầm hoặc hướng ra ngoài nếu trên mặt đất;

- Cách xa đim đi vào hoặc ra 150 m hoặc bên ngoài kết cấu trong trưng hợp nm phía trên mặt đất;

- Các điểm cách nhau 75 m khi lắp đt dưới mặt đất;

Các yêu cầu này cũng áp dụng cho các tuyến bề mặt trên đó s dụng cần trc hoặc cu trục lưu động (xem 15.3.9).

Hình 32. Bảo vệ đặc biệt chống quá dòng do sét gây ra trong nguồn điện cấp vào nhà có cha chất nổ hoặc chất rất dễ cháy

18.2.8 Đường hoặc hầm vào công trình

Đối với ng trình ngm hoặc c hố đào dưới mặt đất được tiếp cận bằng đường hoặc hầm vào cần tuân theo các gợi ý 18.2.7 v việc nối đất b sung tại các khoảng cách không quá 75 m, cũng như bên ngoài kết cấu.

18.2.9 Các hàng rào, tường chắn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

18.2.10 Các lỗ thông hơi

Để giảm thiểu nguy sét đánh thẳng, các lỗ thông hơi của bất k các thùng cha c định nào bao gồm bình gas hoặc cht lỏng dễ cháy, và các l thông khí hoặc ống khói từ các nhà máy chế biến sinh ra hơi hoặc bụi dễ cháy, nếu thể, nên được đặt trong vùng bảo v ca hệ thống chống sét. Do điều này không hoàn toàn ngăn chặn s phát cháy, các l thông hơi cn được bảo v tránh s lan cháy bằng việc s dụng các vật chặn la, các thiết bị lọc khí trơ hoặc các pơng tiện thích hợp khác.

18.2.11 Mối nguy hiểm từ các b phận cao trên hoặc gần các kết cấu dễ bị sét đánh

Không nên trang bị c bộ phận cao như chóp tháp, cột c hoặc các dây anten tuyến cho các kết cấu dễ bị sét đánh hoc bố trí chúng trong phạm vi 50 m quanh kết cấu. Khoảng cách ly đó cũng áp dụng đối với việc trồng cây mới, nhưng các kết cấu gần cây đã nên được x phù hợp với các khuyến cáo mục 21.

18.2.12 Đo kiểm tra độ an toàn

Việc đo kim tra nên được thc hiện phù hợp với khuyến cáo mục 28 thiết bị đo đc phải thuc loại an toàn đối với tng trường hợp nguy hiểm c thể.

19 Nhà ở

Các quy định của tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho nhà ở. Việc chống sét cho các tòa nhà các anten tuyến truyền hình và truyền thanh được nêu chi tiết hơn ở mục 22. Tại nơi hệ thống chống sét, gợi ý ch x đối với các đường ống thông hơi bằng kim loại được minh họa trên Hình 33.

20 Hàng rào

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu sét đánh vào một hàng rào kim loại kéo dài, đoạn gia điểm bị sét đánh đim nối đất gần nhất s tăng ngay lập tc đến một điện thế cao tương đối so với điện thế của đất. Con nời hoặc vt nuôi ở gần, hoặc tiếp xúc với hàng rào ti thời điểm sét đánh vào hàng rào thể bị nguy hiểm. Do đó, cn nối hàng rào tới đất thông qua các điện cc đất tại các đon sao cho thể tiêu sét một cách hiệu quả nhất.

Về lý tưởng, nên ngắt s liên tục của hàng rào bằng cách tạo khe hở đệm chất cách ly dọc chiều dài của hàng rào bởi điều này giúp hạn chế ảnh hưởng của sét đánh tới các đoạn riêng biệt. Tuy nhiên, ở các hàng rào chủ yếu dùng cho các do an ninh, việc đưa ra các khe cách ly s làm nảy sinh các vấn đề khác.

Khuyến cáo đối với hàng rào dùng cho các mục đích c thể được nêu trong 20.2 20.3.

Hình 33. Bảo vệ sét đánh cho các thiết bị trong nhà

20.2 Bảo vệ vật nuôi trên cánh đng

20.2.1 Thông tin chung

Thiệt hại v vật nuôi khi sét đánh trong các cơn mưa dông chủ yếu do các by đàn tụ hp dưới gốc cây trên các cánh đồng trống hoặc quanh các hàng rào bằng kim loại không được nối đất nên bị dòng điện sét phóng vào đủ lớn để giết chết chúng.

Do bản chất của việc nuôi thả vật nuôi trên cánh đồng nên không th loại trừ hoàn toàn mối nguy him, nhưng nếu muốn giảm mối nguy hiểm này thì nên thực hin các biện pháp phòng ngừa trong 20.2.2 và 20.2.3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Với các ng rào được xây dng bằng các cc kim loại thng đng các dây kim loại dẫn đin liên tục, ví dụ dây thép gai, các dây được kéo căng hoặc dây xích, mỗi đon dây liên tc cần đưc nối vi c cột đng bằng kim loại đặt tại c khỏang đều nhau. Trong trường hợp s dụng các cột bằng gỗ hoặc ng, nên nối các đoạn dây với các cực nối đất, dụ các cc đóng xuống đất.

nhng nơi đất thưng xuyên bị ướt, khoảng cách gia c chỗ ni không nên quá 150 m nên giảm xuống 75 m nơi đất khô.

20.2.3 Các khe hở cách điện

Hàng rào kim loại không nên dài liên tục chia thành các đoạn không quá 300 m bằng cách chèn các cổng bằng gỗ hoặc các khe hở độ rộng từ 600 mm tr lên, được khép kín nh c đoạn vật liệu không dẫn điện.

GHI CHÚ: Không nên sdụng dây xích bọc bằng vật liệu dẻo đnối kín các khe hở trên.

Nối đất cho hàng rào tại khe hở trên nên bố trí cách các cạnh của khe hở ít nhất 8 m vmỗi phía.

20.3 Hàng rào bao quanh các kết cấu cha chất lỏng hoặc khí dễ cháy

20.3.1 Nối đất các hàng rào hoàn toàn bng kim loại

Đối với hàng rào bao quanh các vị trí nguy him làm hoàn toàn bằng kim loại tờng không có vấn đề gì xảy ra các hàng rào th được nối đất như miêu tả trong 20.2.2 nhưng tại các khoảng cách nhau không quá 75 m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các lớp phủ bằng vật liu tác dụng bảo v tác động của thời tiết việc ngắt lớp bọc để nối đt cho phần kim loại s tăng nguy ăn mòn, do đó không được khuyến khích áp dụng.

Tuy nhiên, loại hàng rào này thông thường có một lưới dây thép gai trên cao. Do đó nên nối đất lưới thép gai này tại các khoảng không q 75 m để tạo thành bộ phận thu sét bảo v hàng rào.

20.3.3 Các khe ch điện

Các hàng rào chủ yếu dùng cho mục đích an ninh nên các khe cách điện có khả năng vi phạm c u cầu an ninh, do đó không được khuyến khích áp dụng.

21 Cây các kết cấu gần cây

GHI CHÚ: Các thông tin thêm về cây kết cấu gần cây có thể xem trong B.3.

Chỉ cần bảo v cây tránh tác động của sét đánh trong trưng hợp đặc biệt cần gi gìn cái cây đó lý do lịch sử, thc vật học môi trường hoặc các ý nghĩa tương tự khác. Trong các trường hợp này, nên thc hin như sau:

a) Dây xuống chính chạy t phần cao nhất của nhánh chính của cây tới cc nối đất và dây đó cần đưc bảo v khỏi các phá hỏng cơ học mặt đất.

b) Nên cấp thêm các dây dẫn nhánh ni tới dây dẫn chính cho các nhánh cây lớn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Khi gắn các dây dẫn nên tính đến s phát triển tự nhiên ca cây s đung đưa của cây do các cơn gió gây ra.

e) Nối đất nên bao gồm 2 cọc được đóng vào đất hai phía đối diện gần với thân của cây. Nên chôn một cực nối đất mạch vòng bao quanh các rễ cây nối với các cc bằng hai dây dẫn hướng tâm. Nối đất điện trở nối đất nên đáp ng các điu mục 13.

f) Khi hai hay nhiều cây gần nhau khả năng các cc nối đất mạch vòng bao quanh của chúng giao nhau, nên sử dụng một cực ni đất mạch vòng chung được nối thích hợp với c cọc chôn dưới đất đ bao quanh tất c các gốc y.

g) Khi một cây biệt lập gần một kết cấu, độ cao không vượt quá độ cao của kết cấu thì không cần chống sét cho cây này. Nếu cây cao hơn kết cấu, khoảng cách ly sau đây gia kết cấu phần cao nht của cây thể được xem đảm bảo an toàn:

- đối với các kết cấu thường, khoảng cách ly bng một na chiều cao của kết cấu;

- đối với các kết cấu cha các vật dễ nổ hoặc khả năng cháy cao, khoảng cách ly bng chiều cao của kết cấu;

Nếu các khoảng cách ly này không được đảm bảo, cần xem xét tới các mc độ rủi ro liên quan. Để giảm rủi ro tới mc tối thiểu vẫn giữ lại cây, kết cấu cần được bảo v phù hợp với các khuyến cáo của tiêu chuẩn này b phận thu sét hoặc y xuống nên được sắp xếp để sao cho thể đi gần tới bộ phần gần nhất của cây.

GHÚ CHÚ: Khi một cây không được chống sét, luồng điện do sét đánh vào cây có thể truyền qua khoảng cách hàng chc mét, dọc hoc i bề mặt đất, để tìm một vật dẫn điện tốt, ví dụ ống nước hoặc gas, cáp đin hoặc bề mặt đất bo vsét của một tòa nhà.

22 Các công trình ăng ten vô tuyến truyền thanh và truyn hình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Với các ng trình được chống sét phù hợp với c quy định của tiêu chuẩn này, thể lắp thêm các ăng ten tuyến truyền thanh và truyền hình trong nhà không cần thêm biện pháp phòng chng khác, miễn khoảng trống gia hệ thống anten, bao gồm dây thu dây dẫn xuống, hệ thống chống sét bên ngoài phù hợp với các giá trị được cho trong mục 15.

22.2 Các anten bên ngoài công trình được chống sét

Với các ng trình được chống sét phù hợp với các quy định của tiêu chuẩn này, thể lắp các ăng ten tuyến truyền thanh truyền hình bên ngoài không cần có bin pháp chống sét bổ sung nếu mỗi phần ca hệ thống ăng ten, bao gồm c b phận chịu lc bằng kim loại, trong vùng bảo v của hệ thống chống sét. Ở các v trí không đápng điều kiện này, cần biện pháp chng sét để đm bảo rằng sét thể truyền xuống mặt đất không gây nguy hiểm cho kết cấu người s dụng kết cu như sau:

Đối với hệ thống ăng ten được lắp trc tiếp lên kết cấu đưc chống t, luồng điện do sét đánh gây ra được tiêu tán bằng cách nối kết cu giữ ăng ten với hệ thng chống sét tại điểm gần nhất thể tới được bên dưới v trí lắp đặt ăng ten.

Đối với hệ thống ăng ten lắp trên kết cấu chống đỡ bằng kim loại nhô ra khỏi hệ thống chống sét, dòng điện do sét đánh gây ra được tiêu tán bằng việc kết nối kết cấu chống đỡ ăng ten với hệ thống chống sét tại điểm gần nhất thể tới được bên ới v trí lắp đặt ăng ten.

22.3 Các ăng ten trên kết cấu không được bảo vệ

Trước khi lp đặt ăng ten trên một kết cấu không được bảo vệ, cần xem xét nhu cu đối với hệ thống chống sét n miêu tả trong mục 7.

22.4 Sử dụng các điện cc đất của hệ thống chống sét

thể s dụng điện cực đất của hệ thống chống sét cho mục đích nối đất hệ thống anten nhưng không được mâu thuẫn với quy định của TCVN 4756.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

23.1 Lều bạt rạp bằng vải

23.1.1 Các lều lớn

nhng nơi các kết cấu tạm lớn thuộc loại này được s dụng cho các mục đích triển lãm giải trí liên quan tới số lượng người tập trung lớn cần có biện pháp chống sét. Nói chung, các kết cấu như vy được chế to từ c vật liệu không phải là kim loại dạng bảo v đơn giản nhất tờng bao gm mt hoặc nhiều bộ phận thu sét nằm ngang treo phía trên kết cấu và được nối chắc chắn xuống đất.

Phần m rng phi kết cấu của các bộ phận chng thẳng đứng cho các kết cấu như vậy, nếu thuận tiện và khả thi, thể dùng để đỡ hệ thống thu sét nằm ngang. Nên duy trì một khỏang trống từ 1,5 m trở lên giữa dây dẫn v bạt. Các dây xuống nên được gắn bên ngoài kết cấu được nối với các cọc trên mặt đất, c cọc này lại được nối với một cc nối đất mạch vòng sao cho không tiếp xúc với người s dụng.

Đối với các kết cấu khung bằng kim loại nên nối nhng phần kim loại đó xuống đất một cách có hiu quả tại các điểm khoảng cách ngắn hơn 20 m dọc theo chu vi kết cu.

23.1.2 Các lều nhỏ

Đối với các lều nhỏ không hướng dẫn c thể nào cả, tuy nhiên th tham khảo một s dạng b trí chống sét minh họa trên Hình 34.

23.2 Khung đỡ bằng kim loại các kết cấu tương tự

Đối với các kết cấu như trên kích thước đủ lớn cần phải được chống sét nếu người có thể tiếp cận và sử dụng chúng, đặc biệt với c kết cấu được dng phía trên trùm qua một phần đường đi chung hoặc được dùng trong việc xây dng khu ghế ngồi công cộng thì chúng cần được ni đất một cách hiu quả. Một phương pháp đơn giản trong việc lắp ghép các kết cấu n vậy luồn một thanh dẹt kim loại, không phải nhôm, kích thước mặt cắt ngang 20 mm x 2,5 mm, bên ới và tiếp xúc với các tấm đế đỡ c bộ phận thẳng đng của khung đỡ nối xuống đất tại các khoảng cách không vượt quá 20 m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

23.3 Các cột anten bằng kim loại, các cần trục tháp cao các kết cấu quay tròn và di đng

Các cột anten các dây thép của chúng, các tháp treo đèn pha các kết cấu xây dng bằng kim loại tương tự khác nên đưc nối đất phù hợp với các điều đưa ra của tiêu chuẩn này.

Các kết cấu cao như cn trục và các thiết b nâng khác được dùng trong việc xây dng các toà nhà, trong các xưởng đóng tàu và trong việc xây lắp cảng cũng nên được bố trí nối đất. Đối với các cần trục hoặc c kết cấu quay lắp trên ray, cần nối đất cho ray một cách hiệu quả, tốt nhất tại hai v trí trở nên. Trong các trường hợp đặc biệt, khi thể xảy ra phá hủy các trụ đỡ do sét đánh, thể áp dụng các biện pháp bổ sung nên tham khảo ý kiến chuyên gia.

Hình 34. H thống chống sét cho lều

Hình 35. Hệ thống chống sét rẻ tiền dùng cho nhà nông trại biệt lập xây gạch lợp ngói

23.4 Công trình giá tr thấp trong vùng chịu ảnh hưởng lớn của sét đánh

Trong một s vùng có mật độ sét đánh cao, nhưng tại đó không s dụng đồng và nhôm vì do kinh tế hoặc do khác thì thể s dụng thép m km để bảo v các trang trại nhỏ hoặc các kết cu tương t. Thép m kẽm đó nên bao gồm một sợi dây đơn, đường kính từ 6 mm trở lên, được lắp dng kéo ngang qua mái nhà nối hai đầu của kết cấu rồi đi xuống đất độ sâu 0,6 m thêm một đoạn 3 m (xem Hình 35). Các vật chống đỡ có thể các thanh gỗ, được sắp xếp để tạo một khoảng cách ly lớn hơn 0,9 m t mái nhà. Các mối nối đo kiểm tra là không cn thiết, do thể không thc hiện được việc kiểm tra sau khi lắp đặt kiểm tra định k. Tuy nhiên, các hỏng khả năng xy ra đầu tiên c đoạn được chôn, do đó nên nhét vào trong lòng đất bên cạnh mỗi cực nối đất một thanh dài vật liệu tương tự như vật liệu của dây xuống để cho phép định k lôi ra, kiểm tra bng mắt rồi nhét lại nhằm kiểm soát trạng thái của dây dẫn ngầm. Cần biện pháp ngăn không cho tiếp xúc với dây dn bị lộ ra nền đất trong khu vc lân cận chôn dây kim loại.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các sân vận động lớn thường cha đầy khán gi trong ch một tỷ lệ phần trăm nhỏ thời gian. Tuy vy, do s lượng lớn người mặt nên thể cần tới một vài biện pháp chống sét.

Với các khán đài nhiều bậc cao, các bộ phận thu sét dạng dây dẫn nằm ngang th đưc căng ngang qua sân vận động từ bên này sang bên kia. Việc ghép tất c các phần kim loại cần được thc hiện phù hợp với tiêu chuẩn này.

Biện pháp khác tận dụng các tháp treo đèn pha, va như các thành phần thiết yếu của hệ thống chống sét, va các gối ta cho các dây dẫn nằm ngang. Trong tng hợp đó, cần biện pháp để bảo v người khỏi b nguy hiểm do tiếp xúc trc tiếp với tháp hoặc với điện áp đất quanh các chân tháp. thể ngăn cản việc tiếp xúc trc tiếp với tháp bằng cách bọc bên ngoài từ mặt đất lên tới độ cao 3 m bằng một vật liệu cách điện khả năng bảo v hoặc bằng việc rào chân tháp hạn chế việc chạm tới tháp.

Việc giảm điện trở suất của đất xuống một cấp độ không gây hại tới con người phụ thuộc vào điện trở suất trung bình của đất việc lắp hệ thống nối đất. Phụ lục B.4.2 đưa ra một vài nhận xét chung, nhưng thông thường, nên tham khảo ý kiến chuyên gia (xem Hình 19 và Hình 36).

23.6 Công trình cầu

Các nguyên tương tự cũng áp dụng cho công trình cầu như đối với bt k công trình xây dng tương tự khác (xem 9.5, mục 13 Hình 37).

Kết cấu tông cốt thép kết cấu thép cần được nối đất p hợp với mục 13.

Khe giãn và các khe hở khác tính liên tục v điện nên được liên kết; các ống dẫn nước, lan can, tay vịn, biển báo, cột đèn bằng kim loại và c bộ phận bằng kim loại liên tục khác nên được ni với cốt thép (xem 12.10.4).

Đối với cầu nhiều nhịp cần đảm bảo tính liên tục v điện giữa các kết cu bên trên. Sét đánh vào đỉnh cầu s gây ra dòng điện do sét đánh truyền xuống đất thông qua các kết cấu thấp hơn (xem mục 15).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các tính toán đơn giản chỉ ra rằng hiệu ng lan truyền sét nhiều khả năng xy ra khi đng dưới cạnh của cây cầu hơn đng gia các tr đỡ. Trong trường hợp này, nên áp dụng các điều sau đây:

a) Kết cấu chiếu sáng, các lan can, nên được gắn với cốt thép. Trong trường hợp đó, không cần nối một dây xuống tách biệt bên ngoài, nhưng nếu dây xuống như vậy thì nên nối với cốt thép tại cao độ cao nhất thể được.

b) Trong các vùng nguy hiểm tiềm tàng nơi con người khả năng tụ tập, nên đặt các biển cảnh báo chỉ ra các nguy hiểm của việc đứng gần rìa cầu cầm ô che gơng lên.

Ký hiệu

1. Mái kim loại sử dng làm bộ phận thu sét

2. Liên kết với mái thép và cốt thép của mỗi cột bê tông

3. Cốt thép trong cột, sdụng làm dây xuống

4. Liên kết với cốt thép để nối đất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Cực nối đt mạch vòng liên kết các cực nối đất

Ghi chú: Các kim loại liên tục hoặc nối đất cần nối vi cc ni đất mạch vòng

7. Cột chng sét (xem Hình 19)

Hình 36. H thống chống sét cho sân vận đng (sân bóng đá)

Hình 37. Công trình cầu

24 Sự ăn mòn

24.1 Quy đnh chung

Tại nơi ăn mòn do khí quyển, hóa học, điện phân hoặc các nguyên nhân khác có kh năng tác động tới bất k phần nào của hệ thống chống sét, nên thc hiện các biện pháp phù hợp để ngăn cản khả năng xảy ra ăn mòn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Việc tiếp xúc gia các kim loại khác nhau kh năng gây ra làm tăng nhanh s ăn mòn, trừ khi c bề mặt tiếp xúc được giữ hoàn toàn khô được bảo v tránh không cho hơi m đi vào.

Sự tiếp xúc gia các kim loại khác nhau thể tồn tại nhng nơi dây dẫn được c định, hoặc ta vào các bề mặt kim loại bên ngoài. Sự ăn mòn cũng có thể tăng tại nơi nước chảy qua một kim loại rồi đi vào trong tiếp xúc với kim loại khác. Nước chảy ra t đồng, hợp kim đồng và chì thể ăn mòn các hợp kim nhôm kẽm. Kim loại ca hệ thống chống sét nên tương thích với các kim loại được dùng bên ngoài trên bất k kết cấu nào hệ thống đi qua hoặc tiếp xúc.

24.3 Ăn mòn hóa học khi nhôm để gần xi măng Porland, hỗn hợp va, v.v…

nhiều do, nhôm dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với xi măng Portland hỗn hợp va. Nhng gợi ý vc k thuật lắp đặt như sau:

a) Các dây dẫn nhôm nên bố trí tách ra khỏi bt k bề mặt nào, đặc bit các bề mặt nằm ngang. Điều này s tránh cho các dây dẫn không nằm trong ớc hoặc tiếp xúc với c vật liệu ăn mòn, như va cũ, v.v…. Các cách lắp đặt phù hợp được minh họa trên Hình A.1.

b) Không nên bố trí các dây dẫn tại nhng nơi thể bị c mảnh vụn, cây, v.v… bao phủ, hoặc bị chôn dưới đất. Điều này sẽ tránh cho các chất điện phân tiếp xúc liên tc với dây dn.

c) Thiết kế của hệ thống cọc đầu dây nên bố trí các gờ móc nước. Điều này sẽ giúp ngăn cản cht điện phân chảy ra khỏi bề mặt thể chạm tới chảy xuống dây dẫn.

d) Tại nhng nơi không thể thc hiện các điều kiện từ a) tới c), dây dẫn nên đưc bảo v như gợi ý trong mục 6 và cần xem xét việc tăng diện tích mặt cắt ngang.

24.4 Ăn mòn hóa học của đng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mỗi dây dẫn gia các điểm đo kiểm tra và các điện cực đất nên được bảo v chống ăn mòn tại nhng nơi dây dẫn đi vào lòng đất một khoảng 0,3 m trên ới mặt đất, vic lắp ống bc ngoài PVC là biện pháp thích hợp để bảo v chống ăn mòn.

25 Lắp dựng kết cấu

Trong quá trình lắp dng kết cấu, tt c c mảng thép lớn nhô lên như các khung thép, giàn giáo và cần trục thép nên được nối đất một cách có hiệu quả. Từ khi bắt đầu tiến hành lắp đặt h thống chống sét, cần duy trì việc nối đất liên tục.

26 Dây điện trên cao

Trong suốt quá trình xây dựng đưng dây điện trên cao, thiết bị trên cao của hệ thống cấp điện cho phương tiện chạy trên ray, v.v…, có thể giảm thiểu nguy hiểm tới con người bằng cách lắp đặt và kết nối một hệ thống nối đất hoàn chỉnh trước khi bất k dây dn nào ngoài dây dẫn ni đất đượco ra. Một khi các dây dẫn được kéo ra và được cách điện, không nên thả nổi các dây dẫn này trong quá trình lắp đặt, nên nối đất theo cách giống như khi thc hin việc bảo dưỡng sau khi đưa đưng dây vào hoạt động.

27 Kiểm tra

Toàn bộ hệ thống chống sét nên được một người trình đ chuyên môn thích hợp kiểm tra k bằng mắt thường trong suốt q trình lắp đặt, sau khi hoàn thành sau khi thay đổi hoc m rộng, để xác nhận rằng chúng được làm tuân thủ theo tiêu chuẩn này. Việc kiểm tra nên được tiến hành định k, tốt nhất không quá 12 tháng. Đối với các khu vc có điều kiện khí hu khắc nghiệt nên tăng tần sut kiểm tra.

Thêm na, trạng thái cơ học của tất cc y dẫn, liên kết, mối nối và các điện cực đất (bao gồm các điện cực tham chiếu) nên được kim tra ghi chép lại. Nếu với bất kỳ lý do nào, như do các công việc khác tại ng trường tạm thời không th xem xét các phần lắp đặt c th thì cũng nên ghi chép lại điều đó.

Trong suốt quá trình xem xét định k hệ thống chống sét, việc ghép nối bất k bộ phận bổ sung nào mới nên được kiểm tra để đảm bảo rằng phù hợp với nhng quy định của tiêu chuẩn này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi hoàn thành quá trình lắp đặt hoặc bất c chỉnh sửa nào, nên thc hiện các phép đo cách ly và kết hợp và/hoặc c kiểm tra sau đây. Các kết quả được ghi trong s theo dõi hệ thống chống sét.

a) Điện trở nối đất của mỗi điện cc đất cục bộ với đất bổ sung điện trở nối đất của hệ thống nối đt hoàn chỉnh.

b) Mỗi điện cực đất cục bộ nên được đo tách biệt với điểm kiểm tra gia dây xuống và điện cực đất trong v trí tách rời (phép đo cách ly).

c) Tiến hành đo tại điểm đo v trí nối (phép đo kết hợp). Nếu bất k s khác biệt đáng k trong các phép đo liên quan tới các v trí khác, nên điều tra nguyên nhân của s khác nhau này.

d) Các kết quả của việc kim tra tất c các dây dẫn, lắp ghép mối nối hoặc tính liên tục về điện đo đưc.

Việc đo đạc chi tiết th tham khảo tiêu chuẩn BS 7430 hoặc các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan.

Nếu điện tr nối đất ca một hệ thống chống sét vượt quá 10 thì nên giảm giá trị này, ngoại trừ các kết cấu trên đá như miêu tả trong 13.5. Nếu đin trở nhỏ hơn 10 nhưng cao hơn đáng k so với ln kiểm tra trước, nên điều tra nguyên nhân thc hiện các biện pháp khc phục cần thiết.

Việc đo kim tra nên được tiến hành định k, tốt nhất không quá 12 tháng.

GHI CHÚ 1: Việc chọn mt chu k ngn hơn 12 tháng một chút thể thuận li để thay đổi mùa mà phép thử được thc hiện.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

29 Lưu trữ h

Các hồ sơ sau đây nên được lưu trữ tại ng trình hoặc do người trách nhim bảo quản việc lắp đặt:

a) Các bản v tỷ lệ mô tả bản chất, kích thước, vật liệu, v trí của tất c các thành phần của hệ thống chống sét;

b) Trạng thái tự nhiên của đất bất k lắp ráp nối đất đặc biệt nào;

c) Loại v trí của các đin cực đất, bao gồm c điện cực tham chiếu;

d) Các điều kin kiểm tra và các kết qu đạt được (xem mục 28);

e) Các thay đổi, bổ sung hoặc sửa cha hệ thống;

f) Tên của người chịu trách nhiệm lp đặt hoặc bảo dưỡng. Nên dán nhãn tại điểm gốc của nguồn lắp điện trong đó ghi như sau:

"Công trình này được lp đặt một hệ thống chng sét, phù hợp với TCXDVN :2007. Các liên kết với c bộ phận khác của công trình các liên kết đẳng thế chính cần đưc bảo trì một cách phù hợp."

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các kiểm tra định k và đo đạc khuyến cáo trong các mục 27 28 chỉ ra rằng việc bảo trì, nếu có, cần thiết. Lưu ý c thể đến các vấn đề sau:

- Nối đất;

- Bằng chng của s ăn mòn hoặc c điều kiện khả ng dẫn tới ăn mòn;

- Các thay đổi các b sung tới kết cấu có thể ảnh hưng tới hệ thống chống sét (ví dụ nhng thay đổi trong việc s dng ngôi nhà, việc lắp đặt các rãnh cần trục hoặc việc dng c ăng ten tuyến truyền thanh truyền hình).

 

PHỤ LC A

(tham khảo)

Các khía cạnh k thuật của hiện tượng sét

A.1 Cường độ dòng điện của một tia sét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1%       các tia sét đánh vượt quá 200.000 A

10%      các tia sét đánh vượt quá 80.000 A

50%      các tia sét đánh vượt quá 28.000 A

90%      các tia sét đánh vượt quá 8.000 A

99%      các tia sét đánh vượt quá 3.000 A

Dòng điện trong hầu hết các tia sét đánh xuống mặt đất t các phần tử mang điện tích âm trong các đám mây dông và như vậy tia sét dòng các ht tích điện âm từ mây xuống mặt đất. Cũng các tia sét từ các phần tử mang điện tích dương, nhưng ít thường xuyên hơn. Về chiều dòng điện dòng điện một chiều tăng vọt trong quãng thời gian không đến 10 s đối với tia sét mang điện tích âm (đối với tia sét mang điện tích dương thời gian này dài hơn khá nhiều), sau đó giảm dần tới một giá trị nhỏ, đối với một tia sét đơn, trong khoảng thời gian 100s hoặc nhỏ hơn.

Để tính toán thiết kế hệ thống chống sét, người ta s dụng g trị dòng điện sét (i max) được cho là hại nhất sau đây:

A.2 Điện thế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V. Điều này nghĩa điện áp ban đu đám mây trên 100 MV.

A.3 Các hiệu ng về điện

Khi cường độ dòng đin bị tiêu hao qua điện trở của phần cực ni đất của hệ thng chống sét, sẽ tạo ra s tt điện áp kháng thể làm tăng tc thời hiu điện thế với đất của h thống chng sét. Nó cũng thể tạo nên xung quanh cực nối đất một vùng có chênh lệch điện thế cao thể gây nguy hiểm cho nời động vật. Tương tự như vậy cũng cần phải lưu ý đến điện cảm tự cảm của hệ thống chống sét do đoạn dốc đng của xung điện do sét gây ra.

Độ tụt điện áp do hiện ợng trên gây ra trong h thống chống sét do đó s tổng s học của hai thành phần điện áp cm ng điện áp kháng.

A.4 Hiệu ng lan truyền sét

Điểm sét đánh vào hệ thống chống sét thể điện thế bị tăng cao hơn rất nhiều so với các vật thể kim loại xung quanh. Bởi vậy sẽ có nguy cơ lan truyền sét sang các vật kim loại trên hoặc phía bên trong công trình. Nếu sự lan truyền này xy ra, một phần của dòng điện do sét gây ra s được tiêu hao qua các thiết bị lắp đặt bên trong như đường ống hoặc dây dẫn, như vậy s dẫn đến ri ro cho người sống trong nhà cũng như kết cấu công trình.

A.5 Hiệu ng nhiệt

Việc quan tâm đến hiung nhiệt chỉ gói gọn trong việc tăng nhiệt độ trong hệ thống dẫn sét. Mặc dù cường độ dòng điện cao nhưng thời gian xảy ra rất ngắn nên ảnh hưởng v nhit độ trong hệ thống bảo v rất nhỏ.

Nói chung, diện tích cắt ngang của dây dẫn sét được chọn chủ yếu sao cho thoả mãn v độ bền cơ khí, nghĩa đủ lớn để giữ cho độ tăng nhiệt độ trong khoảng 10C. dụ như, với dây dẫn đồng có tiết diện 50 mm2, một sét đánh 100kA với thời gian 100 s s giải phóng ít hơn 400J trên 1m dây dẫn, dẫn đến độ ng nhiệt độ khoảng 10C, Nếu dây dn thép thì độ tăng này cũng ít hơn 100C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi một dòng điện cường độ cao được tiêu tán qua các dây dẫn đặt song song gần nhau hoặc dọc theo một dây dẫn duy nhất nhưng có nhiều gấp khúc, s gây ra các lc cơ học có độ lớn đáng kể. Do đó các điểm giữ hệ thống dây dẫn rất cần thiết (Xem Hình A.1 Bảng A.1).

Bảng A.1 Khoảng cách các trụ đỡ hệ thống dẫn sét.

Cách bố trí

Khong cách (mm)

Dây dẫn nm ngang trên các mặt phẳng ngang

1.000

Dây dẫn nm ngang trên mặt phẳng đng

500

Dây dẫn thng đng từ đất lên độ cao 20m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dây dẫn thng đng từ 20m trở lên

500

GHI CHÚ 1: Bảng này kng áp dng cho các trụ đ là các bộ phận ca công trình, các trụ đ kiu đó có thể có các yêu cu đặc biệt .

GHI CHÚ 2: Cần kho sát các điều kiện môi trường và khoảng cách thực tế gia các trụ đ thể khác so vi những kích thước nêu trên.

Một tác động cơ học khác từ sét do s tăng cao đột ngột nhiệt độ không khí lên đến 30.000K và sự giãn nở đột ngột không khí xung quanh đường dẫn sét xuống đất. Đây do, khi độ dẫn điện của kim loại được thay thế bởi đ dẫn của một đường vòng cung, năng lượng s tăng lên 100 lần. Một năng lượng lớn nhất khoảng 100MW/m có th được tạo ra trong cú phóng điện xuống mặt đất sóng xung kích gần phóng điện này thể làm trốc ngói lợp trên mái nhà.

Tương tự như vậy, với hiệung lan truyền sét của sét trong các công trình, sóng xung kích th gây ra các hại cho kết cấu.

GHI CHÚ 1: Kẹp cho dây dẫn sét cần chế tạo riêng cho phù hp vi dây dn; kích thước a nh e) phải bằng chiều dày dây kích thước b phải bằng chiều rộng dây cng thêm 1,3mm (để giãn nở). Dây tiết diện tròn cần được xử lý tương tự.

GHI CHÚ 2: Tất cả các kp cần được gắn chắc chn vào kết cấu; không nên dùng vữa để gn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LC B

(tham khảo)

Giải thích một số điều khoản của tiêu chuẩn

B.1 Mạng nối đất cc nối đất

(mục 13 mục 14)

B.1.1 Khái quát

Thông tin đy đủ v đối ợng nối đt trong tiêu chuẩn TCVN 4756.

B.1.2 Hiệu ng lan truyền sét vùng tim ẩn điện áp bước lân cận v trí nối đất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chênh lệch điện áp thể gây nguy hiểm tới tính mạng của con người nếu như vượt qua vài ngàn vôn, tới động vật nếu n vượt qua vài trăm vôn. Do s chênh lệch điện áp này hàm của tích dòng điện sét điện trở nối đất của cực nối đất nên hiển nhiên việc giảm điện trở nối đất xung càng thấp càng tốt trở nên hết sức quan trọng. Thc tế nên giới hạn giá trị điện trở nối đất lớn nhất 10Ω để bảo v cho người và động vật, tuy nhiên giá trị này càng nhỏ thì càng tốt. Một biện pháp khác để khắc phục chênh lệch điện áp trên bề mặt đất là chôn sâu các cọc nối đất với mũi cọc sâu ít nhất là 1m, bọc liên kết gia dây xuống bộ phận nối đất bằng vật liệu cách điện chịu điện áp đánh thủng tối thiểu 500kV như polyethylene dày 5mm. Mối nguy đó đối với con người trong công trình giảm đi đáng k nếu nhà sàn thay nền bằng đất hay đá.

B.1.3 Sử dụng các đường ng k thuật làm mạng nối đất

Không được s dụng các đường ng dẫn nhiên liệu vào ng trình làm mạng nối đất.

Các đường ống k thuật khác th được s dụng cho h thống chng sét bên trong công trình vi điều kiện các điểm nối phải kiểm soát dễ dàng.

GHI CHÚ: đưng ng gas không được sử dng làm cc nối đất (Hình 28).

B.1.4 Mạng nối đất

dụ v kích thước cực nối đất trong đất điện trở suất 100Ωm nhiệt độ 10°C thông tờng tạo ra điện trở nối đất của mạng nối đất khoảng 10Ω như sau:

- Cc nối đất dạng vòng khép kín có chiều dài không nh hơn 20m chôn sâu ít nhất 0,6m dưới mặt đất; hoặc

- đường ống hoặc thanh đng chiều dài mỗi thanh không ới 1,5m, tổng cộng chiều dài các thanh không dưới 9m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- bê tông cốt thép (xem B.1.6).

Các cc nối đất cần được chôn sâu trong một s trường hợp như có lớp sét nm dưới lớp cuội si. Không nên tin cậy vào đ sâu mc nước ngầm. Nước ngầm, đặc biệt trong lớp sỏi, thể bị rút sch sẽ không tác dụng đảm bảo cho điện trở nối đất thấp cho hệ thống nối đất.

Điện trở nối đất giảm không đáng k khi giảm tiết diện của cọc mà kích thước lớn của cọc nối đất còn làm tăng giá thành h thống gây khó cho thi công.

Ví dụ v quan hệ gia đường kính cọc nối đất với trọng lượng của cọc dài 1,2m được kê bng B.1

Bảng B.1 Quan hệ đường kính trọng lượng của cọc nối đất

Đưng kính d (mm)

Trọng lưng m(kg)

13

1,4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,3

19

3,2

25

5,4

Bảng B.1 ch ra rằng trọng lượng của cọc 1,2m, đường kính 25mm thì nặng hơn cọc 1,2m đưng kính 13mm tới 4 lần

Đối với cùng loại vật liệu trong cùng một loại đất thì một thanh cọc 4,8m d=13mm hoặc 4 cọc 1,2m d=13mm cho một giá trị điện trở vào khoảng 1/3 của thanh 1,2m d=25mm

B.1.5 Trường hợp đặc biệt

Cần s cân nhắc đặc biệt đối với các trường hợp sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cây cối (xem mục 23);

Nhà nông thôn (xem 24.4) Công trình trên đá (xem 13.5)

Nếu công trình trên đá được chống sét theo phương án được đề cập trong 13.5 kim loại trong và trên công trình được nối với hệ thống chống sét như giới thiệu 15.3 thì sẽ đưc mc độ bảo vệ sét thích hợp cho người trong công trình. Tuy nhiên có thể nguy hiểm cho con người ra vào công trình khi sét vì s chênh lch điện áp bên ngoài khi sét truyền xuống hệ thng chống sét của công trình.

Nếu bề mặt của đất hoặc đá tính chất dẫn điện cao trong phạm vi khoảng 30-50m tới công trình thì nối đất được mô tả mục 14 có thể được s dụng và nó có thể được nối với mạng nối đất mạch vòng. Nguy cơ đối với người ra vào giảm đi mặc không hoàn toàn bị loại bỏ.

B.1.6 Sử dụng móng tông cốt thép làm b phận nối đất

Khi móng bê tông cốt thép được s dụng làm b phận nối đất thì thể áp dụng công thc tính gần đúng như sau:

Trong đó: R điện trở nối đất, Ω; ρ điện trở suất của đất, Ω.m; V khối tích tông, m3;

Điện trở suất của đất được lấy theo tiêu chuẩn TCXD 161:1987.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5m3 tông cốt thép trong đất 100 Ω.m thì điện trở nối đất xấp x 10 Ω.

Các chân đế móng trong đất 100 .m giá trị điện trở sau:

0,2m3 (quy đổi bằng bán cầu đường kính 0,9m) giá trị điện trở R=30 Ω. Nghĩa cần 3 cái thì s đạt được giá trị yêu cầu 10

0,6m3 (tương đương 1,4m bán cầu) R=20 Ω. Nghĩa cần 2 cái thì đạt giá trị 10 Ω.

B.2 Kim loại trong trên công trình cao hơn 20m

(mục 15, 16)

B.2.1 Máng dẫn nước kim loại có hoặc không nối đất

Bất c bộ phận kim loại nào trong hoặc trên ng trình không nối với hệ thống chống sét nhưng lại nối với đất như c đường ống cấp nước, cấp gas, tấm kim loại, hệ thống điện đều nguy nhiễm sét. Thậm c nhng bộ phận không tiếp xúc với đất cũng chênh lệch điện thế gia chúng với hệ thống chống sét mặc s chênh lệch đin thế này nhỏ hơn so với trường hợp bộ phận kim loại đó được nối đất. Nếu s chênh lệch điện thế gây ra trong mt thời gian ngắn như vậy gia bất k bộ phận nào của hệ thống chống sét các bộ phận kim loại gần k vượt quá khả năng chống điện áp đánh thng của vật liệu nằm gia chúng (có thể là không khí, tường gạch, hoặc bất cvật liệu nào khác) thì thxy ra hiện tưng lan truyền sét. Điều này có th gây hỏng trang thiết bị, gây cháy hoặc sốc điện đối với người vt.

B.2.2 Liên kết tại hai đầu máng nước kim loại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.2.3 La chọn b phận kim loại liên kết

Rất khó la chọn bộ phận kim loại nào thì liên kết, bộ phận nào thì bỏ qua. Đối với các bộ phận kim loại dài như đường ống nước, thang máy, thang sắt dài thì thể dễ dàng quyết định chúng cần được nối với hệ thống bảo v chống sét của công trình không phải tốn kém nhiều. Tuy nhiên các bộ phận kim loại ngn cách ly như khung ca s chỉ có thể tiếp đất ngẫu nhiên qua màn nước mưa trên bề mặt kết cấu thì thể bỏ qua.

Các công trình có cốt thép hoặc vách bao che kim loại tạo thành lưới kim loại khép kín liên tục tạo ra một trạng thái mà các kim loại bên trong không được liên kết có thể được giả thiết rng chúng cùng điện thế với bản thân kết cấu. Đối với các công trình đó nguy lan truyền sét được giảm nhiều yêu cầu đối với việc liên kết cũng giảm đi.

B.2.4 Nguy của lớp phủ kim loại mỏng

Nếu bất c một phần bề mặt ngoài của công trình nào được bao phủ bởi một lớp kim loại mỏng, lớp kim loại này thể đưc thiết kế hay ngẫu nhiên tạo thành một bộ phn dẫn dòng điện sét xuống đất. Dòng sét đó có thể tách ra khi lớp kim loại do các nguyên nhân như lớp kim loại không liên tc hoc tiết diện lớp kim loại quá nhỏ nên s bị chảy ra khi dòng điện sét đi qua. Cả hai trường hợp đó đều dẫn tới hiện tượng hồ quang điện dễ gây cháy nếu vật liệu dễ cháy gần. Khuyến ngh nên tránh các nguy đánh tia la điện ghi trong 15.2.

B.2.5 Dòng tự cm trong dây xuống trong mối liên quan với chiều cao công trình

Khi chiều cao công trình tăng lên thì điện áp cảm kháng tại cực nối đất được cho tng bước kém quan trọng hơn so với điện áp tự cảm rơi trên đường dẫn sét.

B.3 Cây ng trình gần cây

(Mục 21)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi bị sét đánh, dòng sét lan truyền theo nhánh, cành tới thân cây th gây hiệu ng lan truyền sét sang các hạng mục công trình liền kề. Cường độ phóng điện của cây thể ly bằng 250kV/m so với khả ng kháng dòng của không khí 500V/m. Các số liệu này cơ s ca mục 21 quy định khoảng cách tối thiểu gia công trình cây.

Khi công trình quá gần cây, nguy cơ lan truyền sét từ cây sang công trình khi sét thì hệ thống chống sét của công trình cần phải phủ vùng bảo v lên c cây đó. Nếu cây nằm trong vùng bảo v của hệ thống chống sét của công trình thì công trình được coi an toàn.

B.4 Các công trình khác

(Mục 23)

B.4.1 Lều trại nhỏ

Đối với lều trại nhỏ tuân thủ theo 23.1.1 có thể sẽ tốn kém. Mặc vậy, trong vùng nhiều sét thì nên có biện pháp chống sét. Cụ thể là:

a) Để chống sét cho lều trại nhỏ th sử dụng một hoặc hai cần kim loại (dạng ng lồng ăn ten) phía bên ngoài lều, bố trí sao cho lều nm trong phạm vi được bảo v như 9.2. Chân của các cần kim loại cần đưc nối với cc chống nối đất đặt xa lều cắm vào đất ẩm. Thêm nữa thể s dụng một dây kim loi trần đặt trên mặt đất xung quanh lều và nối tới chân của mỗi cần kim loại.

b) Trong trường hợp lều trong khung kim loại thì khung đó làm việc như một dây dẫn sét.

Khung đó phải được ni xuống đất như hướng dẫn phần a) hai đầu của lều.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.4.2 Sân vận đng

Khi cột đèn cao b sét đánh, dòng điện sét truyền xuống nền qua chân cột thể ước lượng độ chênh điện áp của đất nền từ giả thiết rằng các lớp đẳng thế dưới nền phân bố dạng các bán cầu. Do đó với dòng trung bình khoảng 30kA điện trở suất của đất 103 Ω.m, độ chênh điện áp của đất nền s vào khoảng 50 kV/m trong khoảng 10m từ chân cột thay đổi tỷ lệ nghch với khong cách và diện tích (Hình 19, Hình 36).

Với giả thiết đó, đối với người gradient điện áp không được vượt quá 10kV/m tương ng với khoảng cách 22m t chân cột. Sử dụng một cc nối đất thích hợp dưới hình thc một ới tròn bán kính 10m có thể làm giảm ng suất điện áp xung quanh cột. Thêm na có thể chng lại điện áp bước bằng cách bọc tấm cách điện bằng PVC dưới lớp asphan. Để tránh tiếp xúc trc tiếp với chân cột thể sơn phủ keo epoxy dày 5mm từ chân cột tới đ cao 3m.

Lưu ý tránh việc tăng nhiệt độ quá mc giới hn dưới tác dụng của bức x mặt trời s làm gim giá trị của lớp bảo vệ.

B.5 Công trình hình dáng phc tạp

(11.2.4)

Phương pháp “hình cầu lăn” được mô tả mc y có thể được s dụng để nhận biết các phn không được bảo v sét đánh của công trình cao nhiều đun phc tạp. Phương pháp này dựa trên nguyên lý quá trình tiếp xúc của đầu tích đin sét tới ng trình.

Trước khi xảy ra sét, đầu tích điện sét hướng xuống đất (hình thành trên các đám mây ng) cách nhánh tích điện của hạ thấp dần. Khi đầu tích điện sét hạ xuống thì xy ra quá trình tích điện ngược dấu trên mặt đất (cũng hình thành đầu tích điện sét hướng lên trên) tạo ra trường điện gia hai mảng tích điện trái dấu. Cường độ của trường điện này tăng dần tới khi đủ lớn thì đu tích điện hướng lên phía dưới phóng lên trên để gặp đầu tích điện sét hướng xuống phóng xuống dưới tạo thành tia sét.

Do đó tia sét s đánh trên mặt đất hoặc trên công trình tại nơi đầu tích điện hướng lên đưc phóng đi và do c đầu tích điện hướng lên đó được phóng lên tại các điểm có ờng độ điện trường cao nhất thể phóng thẳng lên trên trời không bị cản nên chúng có thể phóng theo bất c hướng nào để gặp đầu tích đin sét từ mây phóng xuống. Một d cho hình ảnh này sét vẫn đánh vào mt bên của công trình cao mặc thông thường không đánh vào phần công trình nằm dưới góc 45° của hình côn từ điểm bảo v cao nhất của ng trình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công trình cao có hình dạng đơn gin có thể được chống sét như tả Hình 22 nhưng đối với công trình phc tạp cần áp dụng phương pháp hình cầu lăn này. Phương pháp này cũng có thể áp dụng cho các ng trình bộ phận thu sét đặt trên công trình hoặc có c b phận thu sét treo phía trên. Phương pháp này cũng thể s dụng để xác định vùng được bảo v sét của bất c một thiết kế hệ thống chống sét nào.

Nhìn chung kích tớc cầu càng nhỏ thì khả năng bảo v chống sét càng tốt hơn nhưng s tốn kém khi xây lắp hệ thống. Cỡ cầu được khuyến nghị bán kính từ 20-60m. Thông thường nên sử dụng cầu bán kính 60m. Còn cầu bán kính 20m chỉ nên ng cho các công trình nguy cơ cháy cao.

Hình B.1 - Ví dụ sử dụng phương pháp "hình cầu lăn" để đánh giá sự cần thiết phải bố trí bộ phận thu sét cho một công trình có hình dạng phức tạp.

 

PHỤ LC C

(tham khảo)

Hướng dẫn chung đối với việc chống sét cho thiết bị điện trong và trên công trình

C.1 Thông tin chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống chống sét thông thường chỉ được thiết kế lắp đặt cho công trình. Mặc dầu vy, h thống thiết bị cần độ tin cậy cao hơn cũng đòi hỏi một h thống chống sét riêng để bảo v cho thiết bị điện cũng như các hệ thống thông tin dữ liệu.

Sự phc tạp của sét đánh vào công trình, dòng sét tăng cao trong thời gian ngắn kèm theo các hiện tượng khác nguyên nhân gây p hoại thiết bị, xóa dữ liệu. Nguy cơ của sét được đề cập C.4, song còn nhiều yếu tố tác động đến việc cần đến hệ thống chống sét như nhu cu:

- giảm thiểu các nguy cháy sốc điện;

- tránh ngng trệ hoạt đng sản xuất thương mại ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế;

- ngăn nga các tác hi v an toàn, sc khỏe;

- bảo v các dịch vụ thiết yếu v an toàn, báo cháy, thông tin, quản trị công trình;

- tránh phải sa cha tốn kém các trang thiết bị vi tính.

Các hướng dẫn phụ lục này mang tính tổng quát, khi áp dụng cho h thống chống sét cần tính đến c điều kin thc tế. Trong nhng trường hợp đặc biệt thì cần phải tìm kiếm nhng lời khuyên của chuyên gia.

Xin nhấn mạnh rằng ngay c khi hệ thống chống sét thì cũng không bao gi hoàn toàn thể chắc chắn an toàn cho h thống thiết bị hay an toàn v dữ liệu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GHI CHÚ: Xin nhấn mnh rằng phụ lc này chỉ dùng để tham kho, việc tuân thủ phụ lc này không có nghĩa là tuân thủ nội dung tiêu chun này.

C.2 Ứng dụng của phụ lục này

Khi áp dụng nhng hưng dẫn của phụ lục này cần tuân theo quy trình sau:

- Quyết định xem cần hệ thống chống sét không (xem mc 7)

- Nếu câu trả lời thì xem xét thiết kế chống sét rồi chuyển sang c), nếu câu trả lời là không thì chuyển ngay sang c).

- Quyết định liệu cần phải chống sét cho các thiết bị điện, điện tử trong hay trên công trình không (xem C.4, C.5)

- Nếu câu trả lời cho câu hỏi c) thì xem các nội dung C.3, C.7, C.13; nếu câu trả lời là không thì không xem xét thêm.

GHI CHÚ: 1: Thông tin cơ bản liên quan ti các khía cnh chống sét đưc cho ở C.8, C.9

GHI CHÚ: 2: các ví dụ tính toán đưc cho C.6, C.10, C.11, C.12.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình C.1. Các điểm sét đánh vào công trình công nghiệp có thể ảnh hưởng đến hệ thng điện tử

C.3 Các yếu tố cơ bản về chống sét cho hệ thống điện

C.3.1 Mc độ rủi ro

Trước khi thiết kế hệ thống chống sét cho thiết bị, cần lưu ý tới hệ thng chống sét bản cho công trình. Thông tin C.4, C.5 giúp cho việc quyết định cần phải bảo v thiết bị điện hay không.

C.3.2 Chống sét của bản thân công trình

Khi cân nhc các phương án phòng chống sét cho thiết bị điện của công trình thì cần xem liệu công trình đã được chống sét hoặc s được chống sét theo tiêu chuẩn này chưa.

Loại công trình khả năng chống sét tưởng công trình vách bao che bằng kim loại cho tất cc bc tường mái, tạo ra môi trường dạng "phòng được che chắn" cho các thiết bị điện. Nếu như tất c các vách bao che lớp phủ mái liên kết với nhau một cách thỏa đáng thì dòng sét đánh từ bất c chỗ nào của ng trình s được truyền xuống đất dạng "tấm truyền điện" trên bề mặt công trình và xuống bộ phận nối đất. Các công trình kết cấu thép hoặc tông ct thép vách bao che kim loại là các công trình thuộc dạng này như vậy chỉ cần chú ý đến việc bảo v c đường cáp ngun cấp vào công trình (Hình C.2).Cần lưu ý đạt được kháng trở thấp từ liên kết gia bộ phận nối đất của hệ thống chống sét với các h thống đường ống khác. Nên áp dụng phương pháp đi đường cấp điện vào như minh họa Hình 28 kèm theo các b phận chặn xung nếu kết quả tính toán cho thấy cần phải có các bộ phận này.

Công trình xây dựng bng tông cốt thép hoặc bằng khung thép không có vách bao che kim loại thì dòng sét th truyền bên trong các cột. Hướng dẫn đối với nơi lắp đặt máy tính hệ thống dây dn được cho C.7.2.

Nếu như vật liệu xây dng công trình chủ yếu kim loại thì có thể xếp công trình có nguy cơ cao (xem mục 18) và bố trí hệ thng chống sét tăng ng (xem C.7.1).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình C.2- Các dạng chống sét liên quan tới thiết bị đin tử

Hình C.3- Phân bố dòng điện do sét đánh vào công trình 15 đường nối đất

GHI CHÚ 1. Đưng đồng mức điện cảm truyền dẫn (MT) như sau:

1) 0,015 μH/m                        2) 0,02 μH/m                 3) 0,03 μH/m                 4) 0,04 μH/m

5) 0,05 μH/m                          6) 0,07 μH/m                 7) 0,08 μH/m

GHI CHÚ 2. Các đường nối đất bên trong (A, B C) ch tải tương ng 3,1%, 2,3% 3,1% tổng cưng độ sét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dụ:

Đối vi vòng cao 2m như trên hình vẽ và độ tăng dòng sét đánh là 50kA/μs

Điện cảm ơng hỗ (M) = (0,03 - 0,015) = 0,015 μH/m

Do đó điện áp = M (cao).  = (0,015 x 10-6) x (2,0) x (5x1010) = 1 500 V

Hình C.4- Mặt bằng nhà 15 đường nối đất thể hiện trường phân bố điện cảm truyền dẫn

C.3.3 Hành trình dòng trong công trình

Dòng điện sét truyền trong công trình dạng "phòng được che chắn" như đã được đề cập trong C.3.2 theo kiểu "màng dòng điện" trên bề mặt của mái, tường rồi xuống đất. Sự thay đổi điện trở nhỏ trong các phần khác nhau của bề mặt ảnh hưởng rất ít tới quá trình truyền điện này bởi đường dẫn dòng được xác định bằng độ cảmng chứ không bng điện trở do bản chất hiện tượng sét đánh xảy ra rất nhanh.

Xu hướng ơng tự cũng diễn ra đối với dây xuống ngoài nhà đối với công trình kết cấu khung thép hoặc bê tông cốt thép có dạng như Hình C.3 và C.4, nơi dòng điện được phân ra bởi 15 đưng riêng rẽ. Cần lưu ý các đường xuống bên trong mang hiệu A, B C Hình C.4 mang một lượng phần trăm rất nhỏ của dòng và do đó trường điện từ nhỏ. Hệ thống chống sét cho hệ thống thiết bị điện trong nhà được phát triển bởi các đường dẫn sét được bố t ngoài biên của nhà. Một s đưng dẫn để giải quyết trong trưng hợp dòng giữa thiết bị với nhau. Đó các dây đơn lẻ được lắp đt trong nhà được chấp nhận cho việc truyền sét cũng như chống lại phát sinh tia la điện.

C.3.4 Ảnh hưởng của quy sét tới định dạng hệ thng khác nhau

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong các trường hợp như vy, các biện pháp để bảo v tác động của sét gây ra trong hệ thống điện chính của nhà. Đây s sắp đặt được mô tả C.3.2 đối với một công trình được chống sét tốt.

Hệ thống điện trong các công trình phi kim loại không có hệ thống chống sét có nguy cơ bị sét tác động nhiều nhất. Cần phải xem xét cẩn thận phương pháp chống sét cho ng trình các bộ phận của nó. Một s nguy cơ được giải thích ới đây và các hướng dẫn chống sét c thể được trình bày ở C.7.1 và C.7.2.

Một trong các dụ v tình huống nơi các nguy thể xem xét công trình chứa các thiết bị điện và có thể có các thiết bị liên hp như đài, rađa hoặc các thiết bị d báo thời tiết, trong dây chuyền, các sensor được đặt phía ngoài. Các thiết bị liên hợp này có thể được treo bên cạnh hoặc đnh mái hoặc trên các cột thu, tháp truyền thanh hoặc công trình thông thường như minh họa Hình C.2b. Mái hoặc cột thu nằm ngoài phạm vi bảo v của hệ thống chống sét cho ng trình, nhưng cáp dẫn từ cột thu vào công trình thể đưa sét vào trong công trình trong khi hệ thống chống sét của công trình không phát huy tác dụng. Hơn thế c bộ phận thiết bị treo trên mái hoặc cột th dễ bị ảnh hưởng khi bị sét trc tiếp, hoặc bị hại vì dải điện áp cao lan vào. Ví dụ tiếp theo chỉ ra khả năng nh sét tới thiết bị điện phụ thuộc không chỉ vào hệ thống chống sét còn phụ thuộc vào các chi tiết lắp đặt như dây, các đu đọc, thu trên tháp cũng như phụ thuộc vào mạch dẫn vào công trình. Hướng dẫn đo đc để bảo v khỏi các nguy cơ này cho C.7.

dụ tiếp theo v vấn đề thường gp thể gây ra s tăng điện áp môi trường lên cao được chỉ ra ở Hình C.2c. xu ng dòng điện sét tiêu tán theo các đường dẫn điện được hình thành bằng các đường cáp nối các ng trình, do đó dòng điện sét thể truyền từ công trình bị sét đánh sang công trình khác không bị sét đánh trc tiếp. Dòng lên tới hàng chục kilôampe có thể truyền qua các đường cáp này nên việc chống lại hiện tượng này rất cần thiết. Phương pháp bảo v được mô tả C.7. Đây một trong nhng nguy cơ sét truyền đi gia các công trình.

C.4 Đánh giá mc độ rủi ro

C.4.1 Quyết định lắp đặt hệ thống chống sét

Quyết định lắp đặt một hệ thống chống sét cho h thống điện điện tử chống lại sét th cấp phụ thuộc vào:

Lượng sét đánh dự kiến trên khu vc (xem C.4.2); Sự dễ bị tổn thương hại của hệ thống;

C.4.2 Số v sét đánh dự kiến

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Số v sét đánh dự kiến có thể đánh vào một diện tích thu sét hu dụng trong một năm được cho bi tích của mật độ sét diện tích thu sét hu dụng.

Diện tích thu sét hu dụng, Ae tính theo mét vuông được xác định bởi:

Ae = diện tích công trình + diện tích thu sét của vùng đất xung quanh + diện tích thu sét của các công trình liên hợp liền k + diện tích thu sét hu dụng của các đường nguồn cấp + diện tích thu sét hu dụng của đường truyền dữ liệu sang công trình liên quan.

C.4.2.2 Diện tích công trình

diện tích mặt bằng của công trình.

C.4.2.3 Diện tích thu sét của vùng đất xung quanh

Sét đánh xuống đất hoc công trình gây ra tại khu vc đặt công trình một điện áp cao. Bất c đường trục hay đường dữ liu đi vào khu vc điện áp cao đó đều đối tưng của hiện tượng quá điện áp. Ảnh hưởng của một sét đánh xuống đất bị tắt dần khi khoảng cách giữa chu vi của công trình và điểm đánh tăng lên. Vượt quá một khoảng cách nhất định t ảnh hưng của cú t đánh tới công trình được coi không đáng kể. Đấy khoảng cách la chọn D, m. Với loại đất điện trở suất 100Ω.m khoảng cách D th lấy bằng 100m. Với loại đất giá trị điện trở suất khác thì giá trị D thể ly đúng bằng giá trị điện trở suất cho tới giá trị maximum 500m cho đất g tr 500Ω.m hoặc hơn na.

Diện tích thu sét của đất xung quanh là diện tích đường cơ s viền chu vi công trình khoảng cách D. Khi mà chiều cao công trình vượt quá giá trị D thì ly chiều cao công trình làm giá tr để tính.

C.4.2.4 Diện tích thu sét của các công trình liên hợp liền k

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lấy dụ cây cột chiếu sáng đặt ngoài nhà được cấp điện từ nhà chính. Nhà khác trạm máy tính đầu cuối, thiết bị điều khiển tháp truyền.

Tại công trường một vài ngôi nhà hệ thống dây nối khoảng cách không lớn hơn 2D, diện tích thu sét của các công trình liên hợp liền k din tích gia chu vi của các công trình liên hợp liền k và đường định dạng bằng khoảng cách D từ chúng. Bất cứ vùng nào nằm trong diện tích thu sét ca công trình chính t đều không tính (xem dụ 1 trong C.6).

C.4.2.5 Diện tích thu sét hu dụng của các đường nguồn cấp

Diện tích thu sét hu dụng liên quan tới các đường nguồn cấp trong bảng C.1.

Tất c c đường cáp vào ra (tới các công trình khác, các tháp chiếu sáng, thiết bị xa, ..) được xem xét một cách riêng biệt diện tích thu sét đưc cộng từ các phần riêng đó.

Bảng C.1 Diện tích thu sét hu dụng của các đường nguồn cấp

Loại nguồn cấp

Diện tích thu sét hữu dụng

Cáp thp áp chạy phía trên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cáp cao áp chạy phía trên (ti biến áp của công trình)

4 x D x L

Cáp thp áp đi ngầm

2 x D x L

Cáp cao áp đi ngầm (ti biến áp của công trình)

0,1 x D x L

GHI CHÚ 1: D là khoảng cách la chọn (m) xem C.4.2.3. Việc s dụng h thay cho D như giải thích ở C.4.2.3 không áp dng

GHI CHÚ 2: L là chiu dài của cáp động lực vi độ dài tối đa 1000m. i nào giá trị L không xác định thì có thể lấy giá trị 1000m để tính toán.

C.4.2.6 Diện tích thu sét của đường truyền dữ liệu sang công trình liên quan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu nhiều hơn 1 đường cáp thì thể coi là tính đơn lẻ rồi cộng lại. Trong trường hợp cáp đa lõi thì tng cáp th được coi đơn không giống như tng vòng.

Bảng C.2 diện tích thu sét hu dụng của các đường dữ liệu

Loại đưng dữ liệu

Diện tích thu sét hữu dụng

Đưng tín hiệu đi phía trên cao

10xDxL

Đưng tín hiệu đi ngầm

2xDxL

Đưng cáp quang không có đường dn hoc lõi kim loại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GHI CHÚ 1: D là khoảng cách la chọn (m) xem C.4.2.3. Việc s dụng h thay cho D như giải thích ở C.4.2.3 không áp dng

GHI CHÚ 2: L là chiu dài của cáp động lực vi độ dài tối đa 1000m. i nào giá trị L không xác định thì có thể lấy giá trị 1000m để tính toán.

C.4.2.7 Đánh giá kh năng sét đánh

Số lượng sét thể đánh trên một diện tích thu sét được định nghĩa mỗi năm, ρ, theo công thc sau:

P = Ae * Ng * 10-6

Trong đó

Ae tổng s diện tích thu sét hu dụng, m2;

Ng mật độ sét trên một cây s vuông mỗi năm.

C.4.3 Sự dễ hại của các dạng hệ thống

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- loại công trình;

- mc độ bao bọc;

- loại địa hình

Trong bảng C.3, bảng C.4 C.5 các hệ s hiệu chỉnh F tới H được phân chia cho tng tiêu chí để chỉ mối liên quan của các nguy trong tng trưng hợp.

Bảng C.3 Hệ số hiệu chỉnh F (hệ số công trình)

 

Loại công trình

Giá trị F

Công trình có hệ thống chng sét và nối đẳng thế đơn giản

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công trình có hệ thống chng sét và nối đẳng thế phc hợp

1,2

Công trình có hệ thống nối đẳng thế khó khăn (nhà dài n 100m)

2

Bảng C.4 Hệ số hiệu chỉnh G (hệ số mc độ cách ly)

Loại bao bc

Giá trị G

Công trình nm trên một diện tích rng có cây và nhà cửa độ cao gần như nhau, ví dụ như trong thị trấn hoc rừng.

0,4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,0

ng trình cao hơn hẳn các công trình và cây cối xung quanh ít nhất 2 lần.

2

GHI CHÚ: bng C.4 có hệ số ging Bảng 9, lặp lại ở đây để tiện sử dụng

Bảng C.5 Hệ số hiệu chỉnh H (hệ số đa hình)

Loại địa hình

Giá trị H

Đồng bằng

0,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,0

Núi từ 300 đến 900m

1,3

Núi trên 900m

1,7

GHI CHÚ: bng C.5 có hệ số ging bảng 8, lặp lại ở đây để tiện sử dụng

C.4.4 Nguy cơ sét đánh vào một hệ thống c thể

Nguy cơ sét đánh và kh năng dễ bị hỏng ca một hệ thống (các hệ s hiệu chỉnh) có thể được kết hợp lại để đánh giá các nguy t đánh ảnh hưởng tới các hệ thống điện điện tử thông qua các bộ phận dẫn điện ra/ vào hoặc c h thống dữ liệu ra/ vào.

Nguy cơ xy ra (R) của việc tăng thế tc thì do sét được nh theo công thc: R=F*G*H*p

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.5 Quyết đnh làm hệ thống chống sét

Quyết định làm h thống chống sét cần tính đến các tác đng mang tính hậu quả hư hại ca các thiết bị điện điện tử quan trọng. Cần xem xét tới các mối nguy hiểm tới sc khỏe an toàn do mất khả năng điều khiển nhà máy hoặc c dịch v thiết yếu. Cần so sánh chi phí ngng hoạt động của hệ thống máy tính hoặc ca nhà máy với chi phí làm h thống chống sét. Sự phân loại công trình các nội dung c thể được cho bảng C.6.

Bảng C.6 Phân loại công trình vật cha

Sử dụng công trình và hậu quả của các hư hại ti các đối ng bên trong

Chỉ số hậu quả

Nhà dân dụng và công trình có trang thiết bị giá thấp và có giá trkhu hao thp

1

Tòa nhà thương mại và công nghiệp có các hệ thống máy tính, i mà các hư hại hệ thống đó có thể phá hoại sản xuất

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

Các công trình mà khi mất điều khiển máy tính hoặc hệ thống có thể dẫn ti hủy hoại môi trường và sc khỏe con ngưi

4

Đối với việc lắp đặt thiết bị điện tử giá trị R được xác định (xem C.4.4) chỉ s tiêu hao được thành lập theo bảng C.6. bằng việc s dụng các giá trị trong bảng C.7, thể xác định mc để thiết kế (xem C.13). Nơi mc độ phơi trần không đáng k thì sự bảo v s cần thiết không bình thường.

Bảng C.7 Phân loại mc độ phơi trần

Mức độ hư hao

Mức độ phơi trần

R<0,005

R=0,005 ¸ 0,0499

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

R>0,5

1

Không đáng k

Không đáng k

Thấp

Trung bình

2

Không đáng k

Thấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cao

3

Thấp

Trung bình

Cao

Cao

4

Trung bình

Cao

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cao

GHI CHÚ: tiêu cmc độ phơi trần trong bảng C.7 được da trên đánh giá nguy cơ sét. …

C.6 Ví dụ tính toán

Ví dụ 1

Một trụ s máy tính của công ty thương mại vùng Thanh Trì Nội cao 15m, dài 100m, rng 60m. Tọa lạc vùng đồng bằng, xung quanh bao bọc bởi các công trình và cây cối độ cao tương t. Đường cấp chính dài 250m đi dưới đất tất c c đường cáp vi tính bằng cáp quang không bọc kim. Một đường cáp cấp điện từ tòa nhà chính ra cột đèn cao 7m, cách công trình 100m.

Để xác định s bảo v cần thiết, tính hệ s rủi ro như sau:

a) lượng sét trên 1 km2 mỗi năm:

Trên cơ s bản đồ mật độ sét cho Hình 2 các khuyến cáo tại 7.2, đối với ng Thanh Trì Nội mật độ sét trên 1 km2 mi năm được lấy bằng 10,9 (Ng=10,9).

b) diện tích thu sét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

=100*60 = 6000 m2

- diện tích thu sét của đt xung quanh công trình (Hình C.5, phương trình (1))

= 2(100*100)+1(100*60)+(p*1002)

= 63416 m2

GHI CHÚ: Giả thiết khoảng cách D của diện tích thu sét bằng 100m.

- diện tích thu sét của các công trình liên hợp liền k (Hình C.5)

= (p+1002)/2

= 15708 m2

GHI CHÚ: để đơn giản hóa diện tích này được lấy bằng hình bán nguyệt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ các nguồn cấp vào công trình

= 2*100*250

= 50000 m2

+ các nguồn cấp tới các cột đèn

= 2*100*100

= 20000 m2

+ tổng diện tích thu sét của các ngun cấp

= 50000+20000

= 70000 m2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 0

GHI CHÚ: din tích thu sét bằng không được áp dng đối vi đưng truyền dữ liệu bằng cáp quang.

Tổng diện tích thu sét hiệu dụng là:

Ae = 6000+63416+15708+70000+0

= 155000 m2

c) xác suất xảy ra sét đánh

- xác suất xảy ra sét đánh trên diện tích thu sét hu dụng được cho bởi phương trình:

p = Ae*Ng*10-6

= 155000*10,9*10-6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Rủi ro

Rủi ro xảy ra quá áp cm ng cho bởi các trưng hợp sau:

Đối với toàn bộ diện tích

R=F*G*H*p

= 1*1*0,3*1,69

= 0,507

giá trị R=0,507 chỉ ra rằng hiện tưng quá áp cm ng xy ra hai năm một lần.

Đối với diện tích liên quan tới đường cáp vào công trình

Ng = 10,9

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 6000+63416+15708+50000

= 135000 m2

xác suất xảy ra sét tính theo biểu thc

= 135000*10,9*10-6

= 1,47 rủi ro

= 1*1*0,3*1,47

= 0,44

theo bảng C.6 công trình chỉ s hậu quả bằng 2. Căn c theo bảng C.7 thể suy ra rằng cần sử dụng thiết bị bảo v quá áp phù hợp với môi trường hở nguy cơ trung bình.

Đối với diện tích liên quan tới các đường cấp ti cột đèn chiếu sáng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

diện tích thu sét

= 6000+63416+15708+20000

= 105000 m2

xác suất xảy ra sét tính theo biểu thc

= 135000*10,9*10-6

= 1,47 rủi ro

= 1*1*0,3*1,47

= 0,44

theo bảng C.6 bảng C.7 có th suy ra rng cần s dụng thiết bị bảo v quá áp phù hợp với môi trường hở nguy cơ trung bình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một nhà điu khiển hệ thống xử lý nước thải tại vùng Khánh Hoà gần bờ biển các thông số hình học cao dài rộng lần lượt 6m*10m*10m. Tọa lạc trên vùng đồi, công trình được bảo v theo tiêu chuẩn này. Đường cáp điện chính dài 250m đi phía trên cao, đường dây điện thoại đi trên cao, không rõ chiều dài.

Để xác định s bảo v cần thiết, tính hệ s rủi ro như sau:

a) lượng sét trên 1 km2 mỗi năm:

Đối với ng Khánh Hoà gần bờ biển mật độ sét trên km2 mỗi năm được lấy trên bản đồ Hình 2 và khuyến cáo 7.2 3,4 (Ng=3,4).

b) diện tích thu sét

- diện tích công trình

=10*10

= 100 m2

- diện tích thu sét đất xung quanh công trình (Hình C.5, phương trình (1))

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 35 416 m2

GHI CHÚ: tng khoảng cách D được giả thiết là 100m.

- diện tích trùm của các công trình liên hợp liền k (Hình C.5)

= 0

GHI CHÚ: để đơn giản hóa diện tích được lấy bằng hình bán nguyệt

- diện tích thu sét các nguồn cấp (bng C.1)

= 2*100*250

= 250 000 m2

- diện tích thu sét của các đường dữ liệu (bảng C.2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 1 000 000 m2

GHI CHÚ: chiều dài đưng điện thoại đưc giả thiết là 1000m do chiều dài không xác định.

Tổng diện tích thu sét hu dụng là:

Ae = 100+35416+0+250000+1000000

= 1,2855*106 m2

Diện tích thu sét hu dụng liên quan tới đường cáp chính:

Aem = 100+35416+0+250000

= 285,5*103 m2

Diện tích thu sét hu dụng liên quan tới đường điện thoại:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 1,0355*106 m2

c) xác suất xảy ra sét đánh

Xác suất xy ra sét đánh trên tổng diện tích thu sét hu dng được cho bởi phương trình:

ps = Ae*Ng*10-6

= 1,2855.10-\6*3,4*10-6

= 4,37

Xác suất xy ra sét đánh trên diện tích thu sét hiệu quả liên quan đường cáp chính được cho bởi phương trình:

pm = Aem*Ng*10-6

= 0,2855 *106 * 3,4 * 10-6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xác suất xảy ra sét đánh trên diện tích thu sét hu dụng liên quan đường điện thoại được cho bởi phương trình:

p = Aet*Ng*10-6

= 1,0355 * 106 * 3,4 * 10-6

= 3,52

d) Rủi ro

Rủi ro xảy ra quá áp cm ng cho bởi các trưng hợp sau:

Đối với toàn bộ diện tích

R=F*G*H*p

= 1*2*1*4,37

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

giá trị R=8,74 chỉ ra rằng hiện tượng quá áp cảm ng xảy ra chu k trung bình c mỗi 1,4 tháng mt lần.

Đối với diện tích liên quan tới đường cáp chính đi vào

R=F*G*H*pm

= 1*2*1*0,97

= 1,94

Theo bảng C.6 công trình thể được cân nhắc áp dụng chỉ s tổn hại bằng 3 khi xy ra s phá hủy hệ thống cấp nước của thị trấn.

Theo bảng C.7, thể suy ra cần s dụng thiết bị bảo v quá áp cho môi trường h nguy cơ cao.

Đối với diện tích liên quan tới đường điện thoại

R=F*G*H*pt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 7,04

Theo bảng C.6 và C.7, có thsuy ra cần sử dụng thiết bị bảo v quá áp cho môi tờng hở có nguy cơ cao.

Hình C.5 Diện tích thu sét cho công trình các hạng mục liền kề

C.7 Phương pháp bảo vệ khi lắp đặt chống sét

C.7.1 Nối đất, liên kết bình thế

Các yêu cu nối đất được đề cập mục 13 14. Các nội dung dưới đây bổ sung các yêu cầu đó nhằm mục đích san bằng chênh lệch điện thế cho các thiết bị.

Hệ thống k thuật cung cấp cho các công trình các hệ thng thông tin mở rộng, ví dụ nhà máy công nghiệp, cần liên kết với một thanh liên kết đẳng thế thường ở c dạng tấm kim loại, dây dẫn mch vòng bên trong, hay dây dẫn mạch vòng riêng phần phía trong của bc tường ngoài hoặc theo chu vi khu vc bảo v gần mặt đất. Thanh liên kết đẳng thế này được nối với cực nối đất mạch vòng của hệ thống nối đt. Một dụ được minh họa Hình C.6.

Tất c c đường ống kim loại bên ngoài, đường cấp điện, dữ liệu ra vào công trình tại mt điểm được bọc bảo vệ, thể được nối tới mạng nối đất ti điểm liên kết đơn này (xem Hình 28). Điều này làm giảm thiểu dòng sét xuyên vào trong công trình (xem Hình C.7). Nơi các đường cáp thông tin và cáp điện đi qua các công trình nm cạnh nhau, hệ thống nối đất cần được nối với nhau sẽ li nếu nhiều đường dn song song để làm giảm dòng đin trong từng cáp. Hệ nối đất dạng lưới đáp ng được mục đích này. Ảnh hưởng của dòng điện sét thể được giảm thiểu hơn na bằng cách đi các dây dẫn vào trong các đường ống k thuật kết hợp c đường ống đó vào h nối đất dng lưới và liên kết với điểm ra vào chung ca hệ thống nối đất tạo mỗi đầu. Hình C.6 minh hoạ một dụ v hệ thống nối đt dạng lưới dành cho một cột tháp công trình thiết bị gần kề.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công trình liên quan tới các cột thu thể s bảo v đặc biệt bởi liên quan tới c nguồn cấp điện.

Hình C.6-Các dây cáp đi vào công trình tách biệt với ăng ten phát sóng

Hình C.7 - Liên kết các đường ống dây tại điểm ra vào công trình

C.7.2 Vị trí thiết bị điện tử và cáp

C.7.2.1 Vị trí thiết bị điện tử trong công trình

La chọn v trí thiết bị điện tử trong công trình phụ thuộc vào xây dng công trình. Đối với công trình giống như phòng màn chắn, nghĩa là nối mái phủ kim loại với tường, v trí không quan trọng. Trong công trình khung kim loại thông thường các thiết bị điện tử thể lắp gia công trình, không nên ở tầng nóc, nhưng cũng thể lắp sát tường ngoài góc nhà. Đối với công trình bằng vật liệu không dẫn điện với một hệ thống chống sét thì cũng tương t. Trong công trình xây bằng các vật liệu không dẫn điện như trong nhà lắp đặt h thống đin tử thì ng cần lưu ý như tránh lắp đặt nhng vị trí các kết cấu cao như ống khói, hoặc nơi sát với đường truyền sét xuống.

C.7.2.2 Vị trí cáp gia các hạng mục của hệ thống điện tử trong nhà

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nên đi dây cấp nguồn và cáp của thiết bị điện tử cạnh nhau để giảm thiu các khu vc tạo ra vòng kín. Nó có thể thc hiện dễ dàng bằng cách s dụng các ống bao dây cho mỗi loại. Hình C.9 nối đất lưới được sử dng cục bộ trên các sàn điểm nối đất chung cho toàn b. Đây hệ thống nối đất hỗn hợp.

Hệ thống đi dây cho thiết bị điện tử không được lắp cùng hệ đỡ với đường nối chng sét. Đi dây thể ở trên sàn nên tránh các vòng trên tường đứng. Đi dây trục đng nên theo như Hình C.9. Bố trí như Hình C.9 thể s dụng cho thiết bị đặt theo chiều ngang trong nhà dài.

Đối với công trình xây dng bằng vật liệu không dẫn điện, bố trí dây được mô tả mục phụ này là cần thiết để gim thiẻu các nguy m hư hại thiết bị, hỏng các dữ liu. Nơi nào mà việc đi dây không thể áp dụng nguyên tắc như mục phụ này thì nên tìm kiếm lời khuyên của chuyên gia.

C.7.3 Bảo v đưng cáp đi từ ngôi nhà này sang ngôi nhà khác

Nơi đưng cáp đi gia các ngôi nhà tách biệt hoặc gia các đơn nguyên của chúng không có các hành lang nối thì cn đặc biệt chú ý bảo vệ.

Nếu có thể, đường cáp quang th được s dụng để cách ly hoàn toàn các mạch điện tử từ nhà này tới nhà khác. Đây là giải pháp hu hiệu nhất cho đường truyền đa kênh hoàn toàn đc lập khỏi các vấn đề nhiễm t, không chỉ sét. Mặc dầu vậy không nên s dụng đường cáp quang với lớp bọc kim loi hoặc dây dẫn bên trong.

Nơi không chọn dây cáp quang để truyền s dụng các loại dây khác như dây đồng trục, dây đôi lõi thì cn chú ý phát hiện nhng hư hại dọc theo tuyến. hệ thống nối đất của ng trình th nối s dụng đường bọc cáp, đường đi dây đi ng nhiều loi cáp. Nơi nhiều đường dây đi song song thì tốt nhất là điện áp gia chúng càng chênh ít càng tốt. thêm na đường nối đất thể nối gia công trình với công trình.

Nơi cáp đồng trục được lắp đặt gia các công trình thì lớp v của thể được ni với hệ thng nối đất của ng trình tại v trí vào/ra của ngôi nhà.

Trong một s loại cáp đồng trục hoặc hệ thống chắn, th chỉ cần nối cáp xuống đất tại một điểm. Nếu cần thiết cần bố trí các thiết b bảo v quá áp thích hp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

thể kết hợp gia các phương pháp trình bày mục này, dụ dụng thiết bị bảo v đối với các đường tín hiệu thiết bị kết hợp với việc bọc nối các đường cáp để giữ môi trường ngưỡng điện áp cho phép. Trừ trường hợp đường cáp quang quá dài, bản thân thiết bị kháng trở cao không đảm bảo trừ phi chúng th chu được điện áp trên 100kV do sự chênh lệch điện thế lớn gia các ng trình không được bảo v do dòng sét truyền dưới đất từ một trong các công trình đó.

Hình C8.- Các phương pháp giảm thiểu điện áp cảm ng

Ghi chú 1: th áp dụng nguyên tắc giảm diện tích mạch vòng đối vi thiết b nằm bên ngoài. Tất cả các liên kết nằm trong một máng cáp để giảm diện tích mạch vòng như ở c) của Hình C.8

Ghi chú 2: XXXX minh hoạ cốt thép hoặc các bộ phận xây dựng bằng kim loại trong sàn

Hình C.9- H thống nối đất phc hợp được áp dụng cho thiết bị trong nhà nhiều tầng

a) Lắp đặt chặn quá dòng không chun gây ra xung ln

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Khuyến nghị cho vic lp chn quá dòng

Ghi chú: Xung được giảm thiểu bằng cách nối dây trung tính xuống điểm nối đất B' bằng đường thẳng

Hình C.10- Nối đất từ điểm nối không thiết bị tới điểm nối đất của thiết bị chống quá dòng

C.7.4 Bảo v thiết bị phần bên ngoài công trình nối vào tháp, cột thu

Cụm thiết bị treo ngoài công trình hoặc nối vào tháp, cột thu sét thì hiện hu các nguy cơ sau:

a) Dòng vào trực tiếp tcác sét. b) Dòng cảm ng kháng.

C.8 Đặc tính hiệu ng của sét

C.8.1 Đặc tính bổ sung của sét liên quan tới thiết bị điện tử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chỉ số cực đại của di/dt (kA/μs)

Mức vưt %

200

1

30

50

10

99

Các thông số khác của xung sét rất quan trọng trong việc đánh giá các khía cnh gây nguy hại của sét song giá trị cực trị của dòng sét di/dt một trong các nguyên tắc đánh giá điện áp kháng trong khoảng thời gian xung dấu hiệu chỉ s năng lượng sấm. minh họa dòng sét âm đánh xuống đất xem ở Hình C.15.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.8.2 Điểm sét đánh

Điểm bị sét đánh trên công trình rất ngẫu nhiên, mặc công trình, cây cối cao to thì nguy bị sét có thể nhiều hơn các công trình hay cây cối nhỏ thấp. Tuy vy sét đánh xuống mặt đt phẳng nằm gia hai ngôi nhà cao cách nhau hơn hai lần chiều cao của chúng bình thường.

Trong các n máy sản xuất theo dây chuyền, v trí dễ bị sét có xu hướng các cột cao đồng thời ít khi đánh vào xưởng thẩp. tuy vậy c bộ phn nằm ngoài góc 45o k từ điểm cao thì dễ bị sét (Hình C.16).

Hình C.11 Lắp trc tiếp lên hệ thống điện trần ngoài nhà

Hình C.12-Bảo vệ cho hệ thống trần trc tiếp

Hình C.13- Bảo vệ cáp đi dọc theo các bình cha cao liên kết trên mái

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình C.14- Vị trí các dòng sét cao, trung bình, thấp thể truyền xuống qua các đường cáp của lò phản ng

Ghi chú: Sau sét đánh ban đầu th nhiu xung điện ng độ thp hơn và thi gian ngắn hơn gọi là các xung thứ cấp hoc xung lặp

Hình C.15- Đường đặc tính dòng sét âm

Hình C.16- Điểm sét đánh trên công trình

Trong các công trình cao thì các thiết bị điện tử thường nguy cơ rủi ro cao đặc biệt, không hẳn là điểm rủi ro trc tiếp bắt sét còn các do khác như chúng thường được nối với các h thống dây tới các thiết bị khác. Vì thế chúng cần phải được bảo v cẩn thận.

Các phần, đối tượng dễ bị sét đánh trên công trình được minh họa Hình C.16. Đi với nhà cao hơn 20m góc côn 45o của hệ thống chống sét được cho quy tắc bảo v chống sét tốt. Tuy nhiên đối với nhà, công trình cao trên 20m phương pháp nh cầu lăn tốt hơn đi với các khu vc tương t, đặc biệt hn chế việc sét đánh vào cạnh bên ca công trình. Bán kính hình cầu lăn được khuyến nghị là 20m.

Trong Hình C.16 giả thiết các thiết bị hai nhà A B được nối với nhau qua các đường cáp. Tuy nhiên thể thấy sét đánh vào nhà A một s phần của n B cũng n phần mặt đất gia chúng. Do đó trong tng trưng hợp dòng điện trong đất gần với điểm bị sét đánh thể được nối đất hoặc không đều phải được nh đến mở rộng phạm vi bảo vệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GHI CHÚ: mục này đề cập ti cơ chế sinh dòng đin áp cảm ứng, cường độ của nó cung cp hứng dẫn việc thiết lập độ an toàn bng các mc khống chế xung và gii hn xung thiết kế của thiết bị (TCL/ETDL).

C.9.1 Điện áp cm kháng

Khi công trình bị sét đánh thì dòng điện đi xuống đất phát triển dải điện áp rộng gia các bộ phận của công trình, các cấu kiện kim loại hệ thống chống sét phần đất phía lân cận công trình. Dải điện áp này chính nguyên nhân sinh ra dòng điện chạy trong các đường cáp dẫn bên ngoài công trình tới vùng đất liền kề. Điện áp được sinh ra điện áp cảm kháng sơ cấp nhưng ở phần tăng lên nhanh chóng dng sóng sét hiệu ng truyền dẫn xy ra một phạm vi hẹp hơn.

Bất c dòng điện nào chạy trong đường cáp phần bọc đu kết quả của điện áp cảm kháng được xông qua dây nối tới thiết bị điện tử với điện áp chung liền mạch.

Trong dải xung sét thì phần cha nhiều năng lượng nhất phần xung với tần tới 100kHz, đin trở của đất lưới cáp, phần bao bọc như các điện trở sinh ra các điện áp cảm kháng dng sóng.

C.9.2 Điện áp cm ng

Dòng sét chạy trong dây dẫn sét hoặc trong các kênh dẫn vòng cung sinh ra một từ trường thay đi theo thời gian với khoảng cách đến 100m tùy thuộc vào cường độ dòng sét. Trường điện từ này sinh ra hai hiệu ng:

a) một dòng tự cảm điện từ L trong đường dây (ví d dây loại đường kính 2mm L=1μH/m);

b) một vòng tương hỗ ngược chiều trong dây dẫn (cảm dẫn = MT) hoặc vòng kín riêng biệt (cảm tương hỗ);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình C.17- Điện cảm

C.9.3 Xông dòng từ sét đánh trc tiếp

Các sét đánh trc tiếp tới đường dây điện hoặc hệ thống điện cũng như c đầu sensor hoặc tiếp không (hình C.11) th xông dòng gây phá hy. Đây nguy cơ cần phải được nh đến với việc dây dẫn đi bên ngoài có chiều dài lớn. Việc đi dây trong các ng bảo hộ s làm hạn chế đáng k tác hại. Điện áp rất cao của s xông điện gây phá hoại các bộ phận khác của hệ thống, đánh tia la điện. Đó là một phần liên quan tới các bộ phận nhô ra ngoài công trình. Bố trí chúng hợp thì tránh được tác hại (xem C.7.4).

C.9.4 Nối trường điện

Độ mạnh của trường phải được tính đến trên toàn bộ diện tích sét đánh trước khi hình thành đánh khi giá tr của chúng đạt tới ngưng ngăn được của không khí (xấp x 500kV/m).

Sự hình thành giải thoát điểm thay đổi trường xấp x 500kV/m.μs thể xảy ra. Hiệu ng của mỗi sự thay đổi trường không đơn giản khi bảo v chúng chống lại hiệu ng dẫn cảm sét.

C.9.5 Điện áp do xung điện từ từ sét (LEMP) gây ra

Xung điện từ từ sét (LEMP) được sinh ra liên quan tới hiện tượng điện từ khác gọi xung điện từ nguyên tử (NEMP). hai điểm khác nhau quan trọng trong dải cường độ của hai hiệu ng sinh ra, từ NEMP sinh ra xung tăng nhanh hơn nhiều (thời gian ng khoảng 10ns) với biên độ đt quãng và NEMP chỉ ảnh hưởng tới với hệ thống xung phóng xạ. So với sét thì xung này cùng nhỏ. Sét đánh xuống công trình hay đất gần đó thc ra không sinh ra xung điện từ từ sét nhưng to ra v nguyên tắc một cặp từ trường đặt gần nhau sinh ra điện áp từ cảm (và điện áp cảm kháng) như đã tả ở C.9.1 C.9.2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nói chung tác dụng xu nhất của xung điện t từ sét được phòng nga bằng cách áp dụng các biện pháp chống sét đánh trc tiếp. Sét đánh trc tiếp sinh ra xung sốc mạnh hơn xung điện từ từ sét và bảo v chống sét đánh trc tiếp vẫn quan trọng nhất, bảo v chống xung điện từ từ sét chỉ thứ yếu.

C.9.6 Mc khống chế xung (TCL)/ nguyên tắc giới hạn xung thiết kế của thiết b (ETDL)

Đối với s hoạt động ca thiết bị đin tử thì môi trường xung quanh lâu dài hay tạm thời đều đưc thiết kế hệ thống bảo v va đủ an toàn kinh tế, đng thời được nối đất.

Tiêu chí ngăn xung dòng hay xung điện áp được đưa vào khi thử hệ thống. Đây mức xung lớn nhất cho phép h thống vẫn hoạt động, không b hư hại (gọi là giới hạn xung thiết kế của thiết b ETDL). Trường hợp sét giá trị này N vôn của xung không gây phá hủy thiết bị. giới hạn xung thiết kế của thiết bị bằng N vôn. Khi lắp đặt thiết bị thì cần chắc chắn rằng xung trong hệ thống tới thiết bị là P vôn không cao hơn giá trị N vôn của thiết bị. (cho phép s dụng hệ số điều chỉnh trong tính toán). P vôn gi là mc khống chế xung, còn hiệu N-P vôn gọi phần lề an toàn.

Để xác định một thiết bị bảo v chng xung quá điện áp cần kiểm soát điện áp xung trong vòng mc khống chế nó điện áp cho đi qua với mc xấp x mc đã thiết lập. Khi lắp thiết b thì phi đm bo mc khống chế xung của thiết bị phải phù hợp, thiết bị đưc an toàn trong hệ thống, đồng thời lưu ý nối nối đất cho thiết bị.

Mặt khác cn lưu ý ngăn nga điện áp cảm kháng, tcảm đáng k trong bản thân thiết bị.

C.9.7 Các nguyên tắc bảo v

Các nội dung C.9.1, C.9.2, C.9.3, C.9.4 C.9.5 đề cập cơ chế phát sinh dòng điện từ sét. Ngoại trừ trường hợpanten, thiết bị được bảo v chống lại điện áp cm kháng, t cảm của sét hoặc tác dụng tới công trình s được bảo v khỏi trường điện xung sét.

Việc dòng sét xông vào thiết bị phi được ngăn nga bởi nguyên nhân s phá hoại nghiêm trọng (C.7.4).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống chống sét thể bảo v chống lại đin áp cao từ sét đánh.

Để thiết bị chống sét đạt được thành công thì các điều kiện sau phải đưc thỏa mãn.

a) s tồn tại. thiết bị bảo v thể cứu được toàn bộ hệ thống khỏi xung điện áp cao thuộc phạm vi của nó.

b) mc khống chế xung. S bảo v phải tác dụng mc khống chế xung, thấp hơn mc xung thiết kế của thiết bị. Thiết bị bảo v chống quá điện áp đó nối tới đường dẫn nối đất có thể tăng đáng k mc khống chế xung tác dụng.

c) tương thích hệ thống. Bất c dạng bảo v nào được thêm vào phải không phá vỡ s hoạt động chung của hệ thống đang được bảo vệ.

Sự quan tâm quan tâm bảo v phải được lưu ý đối với hệ thống truyền dữ liệu tốc độ cao.

C.10 Ví dụ tính toán điện áp cảm ng trong thiết bị

dụ tính toán điện áp cảm ng bao gồm c vic s dụng lớp bọc như bộ phận nối đất của đường cáp nhiều sợi rải tới công trình.

Lấy dụ đường cáp 100 đường cáp bọc nhôm, mỗi đường cáp gồm 65 sợi đường kính 1mm với điện trở suất 3*10-8Ωm, cáp dài 100m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= ρ*l/A

= (3,0*10-8*100)/(65*0,0012*π/4)

= 59m

trong đó:

ρ điện trở suất

l chiều dài cáp

A diện tích tiết diện ca lớp bọc

Đối với 100 cáp chạy song song mỗi cáp chịu 1 phần trăm dòng tổng 100kA t phòng máy nh tới thiết bị, ng trong mỗi cáp 1kA.

Bởi thế điện áp chung được tính: V = R*I

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 59V

Trong thc tế, dòng phân bố trong các cáp không đều nhưng với s mặt ca cáp tiếp địa chạy song song, cũng như cáp nguồn cũng được bọc thì dòng trong cáp của thiết bị s không ợt quá 1kA với biên độ lớn.

C.11 Ví dụ tính toán việc bảo vệ lõi trong của cáp đng trục

Lấy ví dụ với 20m cáp bọc được nối hai đầu. 10% ờng độ dòng sét đi qua cáp bọc cáp điện trở 5Ω/km.

Đối với sét 200kA thì điện áp sinh ra được tính:

V = R*I

= 0,1*200*103*0,1

= 2000V

Đối với sét 20kA thì điện áp sinh ra được nh:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 0,1*20*103*0,1

= 200V

Điện áp cm kháng này được dẫn hoàn toàn tới dây bên trong.

Nếu như cáp được đặt trong máng cáp thì ng điện s chy trong máng cáp. Trong trường hp riêng chỉ 10% ờng độ chạy trong cáp thôi.

Đối với sét 200kA thì điện áp sinh ra được tính:

V = R*I

= 0,1*200*103*0,1*0,1

= 200V

Đối với sét 20kA thì điện áp sinh ra được nh:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 0,1*200*103*0,1*0,1

= 20V

Sự phá hủy đường cáp th xảy ra hoặc không theo các dụ sau:

nếu như đường cáp đường dẫn của radio đến anten thì điện áp lớn hơn 2000V cũng khó thể gây phá hủy;

nếu như đường cáp một phần của đường truyền mạng máy tính, điện áp 2000V th gây hại, điện áp 200V hoặc 20V thể không;

nếu đường cáp là đường nối RS232 thì chỉ chịu được 20V, điện áp 200V hay 2000V đều có thể gây hư hại.

C.12 Ví dụ tính toán điện áp cảm ng trong dây dn

Hình 13 cho thấy các giá trị tương đối của ng trong các cáp riêng lẻ dọc theo hoặc bên trong ống (bình) hoặc c đường dẫn thông thường. Như đã thấy, dòng hàm của v trí tương đối tới tháp hoặc c bộ phận kim loại khác. Giá trị của điện áp cảmng xấp x c v trí thay đổi thể được tính bằng công thức sau:

đối với cáp được bảo v bởi máng, tổng dòng 400A, tháp cao 30m điện trở suất của cáp là 10mΩ/m:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 0,3Ω

điện áp cảm ng chung:

V = R*I

= 0,3*400

= 120V

đối với cáp được bảo v trong máng cáp trong ống tổng dòng bằng 100A

điện áp cảm ng chung:

V = R*I

= 0,3*100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

đối với cáp đi trong bình hoặc trong xi lanh kim loại thì điện áp cảm ng không đáng k

C.13 Thiết bị bảo vệ chống xung, vị trí lắp đặt thử

C.13.1 Vị trí lắp đặt

C.13.1.1 Giới thiệu chung

Như xung chính được mô tả dao động điện áp 1,2/50μs sinh ra trong công trình, sức mạnh của ng có thể được giảm bớt. được mô tả bởi ba loại v trí C, B, A. Loại C đặt bảng điện cấp vào, loại B đặt mạng phân phối chính, loại A đt phía phụ tải tiêu thụ.

Trong các vị trí đưa ra trên, mc đ nghiêm trọng của xung được tính đến s tăng dần theo nguy cơ rủi ro tăng cao. Điu này được mô tả bởi đại lượng mc độ phá hủy hệ thống xuất phát từ việc đánh giá rủi ro.

C.13.1.2 Cáp truyền tín hiệu dữ liệu

Tất c các thiết bị chống xung đường truyền dữ liệu đều thuộc loại vị trí C như là một cái làm giảm thấp xung điện áp 10/700μs được dùng tương ng với xung của đường dữ liệu không được làm gim nhẹ bởi đường cáp vùng tương tự như xung chính.

C.13.1.3 Nguồn chính

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị bảo v chống xung được lắp đặt các v trí như sau đây thì thuộc loại C:

- trên đầu cấp của nguồn vào bảng phân phối;

- trên đầu tải đi ra;

- phía ngoài công trình.

C.13.1.3.2 Loại vị trí B

Thiết bị bảo v chống xung được lắp đặt các v trí như sau đây thì thuộc loại B:

- trên hệ thống phân phối, gia bên phụ tải từ bảng phân phối chính tới phía cấp tới các đu nối, cắm;

- trong thiết bị

- phía phụ tải của cắm, cầu chì không quá 20m so với loại v trí C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị bảo v được lắp phía phụ tải từ cầu chì, cắm với khoảng cách nối trên 20m so với loại C.

C.13.2 Độ mạnh xoay chiều đại diện cho thiết bị quá điện áp thử nghiệm

Mc xấp x của phép thử được cho trong các bảng C.8, C.9, C.10 cho các loại v trí khác nhau và mc độ thử của thiết bị bảo v chống quá áp trong phép thử.

Bảng C.8 – Loại vị trí A (trục)

Mức độ th

Điện áp (kV)

Dòng (A)

Thấp

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trung bình

4

333,3

Cao

6

500

Bảng C.9 Loại vị trí B (trục)

Mức độ th

Điện áp (kV)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thấp

2

1

Trung bình

4

2

Cao

6

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức độ th

Điện áp (kV)

Dòng (A)

Thấp

6

3

Trung bình

10

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

20

10

C.13.3 Thử thiết bị bảo v quá điện áp

Máy phát th cho loại v trí B C máy phát xoay chiều liên hợp, có thể phát đưc điện áp 1,2/50μs và dòng xoay chiều 8/20μs. Đối với loại v trí A, một bộ ngăn không cảm ng đầu ra được lắp để giới hạn dòng giá trị hợp lý. Dòng ngắn s không nhỏ hơn 8/20μs.

Phương pháp thử đối với thiết bị chống quá áp được đề cp mục 23 của UL 1449 : 1985.

C.13.4 Cường độ xoay chiều đại diện cho ngưỡng thử đường dữ liệu

Mc thử hợp được la chọn theo bảng C.11 cho độ thử thiết bị được chọn.

Bảng C.11 Loại vị trí C (đường dữ liệu)

Mức độ th

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thử xông qua điện áp

Điện áp (kV)

Dòng (A)

Thấp

2,5

1,5

37,5

Trung bình

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

75

Cao

10

5

125

C.13.5 Thử nghiệm thiết bị chng quá điện áp đường truyền dữ liệu

C.13.5.1 Phép thử sóng xung dòng cao

Máy phát sóng hỗn hợp tả C.13.3 phù hợp cho các phép th này.

Phương pháp thử cho trong phần 5.6 của tiêu chuẩn ITU-T K.12 (2000) "Characteristics of gas discharge tubes for the protection of telecommunications installations."

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương pháp thử tham khảo trong phần 23.3 của UL 1449:1985.

C.13.6 Thông tin được cung cấp bởi nhà sản xuất cho sản phẩm thiết bị chống quá điện áp

C.13.6.1 Thông tin về dạng xung

Nhà sản xuất thiết bị được yêu cầu cung cấp các thông tin v dạng xung như sau:

điện áp xông, như 850V, tất c các chế độ, th 6kV, 1,2/50μs, 3kA 8/20μs.

Chế độ bảo vệ, ví dụ như đường nối đất, đường nối trung nh, trung tính tới đất đối với trục hay đường tới đường hay đường tới đất đối với cáp dữ liệu

Dòng xung cực đại, dụ như 20000A, 8/20μs.

GHI CHÚ: giá trị thử đối vi thiết bị là thực chứ không dùng giá trị lý thuyết.

Làm yếu hệ thống. nếu như thiết bị này làm yếu s hoạt đng của hệ thống sau khi bị xung đã đi qua thì tất c các hiệu ng của phải được ghi rõ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.13.6.2 Thông tin trạng thái tĩnh

Nhà sản xuất thiết bị chống quá đin áp được yêu cầu cung cấp các thông tin dạng nh như sau:

- điện áp làm việc;

- điện áp làm việc tối đa;

- dòng hở;

- chỉ s dòng

- c yếu tố làm yếu hệ thống.

- bất c yếu tố nào th gây ảnh hưởng, dụ như:

- trở kháng trên mạch;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- độ rộng dải tần;

- tỷ s sóng điện áp;

- hệ s phản xạ;

C.13.7 Máy phát sóng hỗn hợp

C.13.7.1 Giới thiệu chung

đồ đơn giản của máy phát minh họa hình C.18

Giá trị các thành phần vi phân Rs1, Rs2, Rm, Lr, Cc được xác định khi máy phát mang một xung đin áp 1,2/50 μs, và một xung dòng 8/20μs tới mạch ngắn, nghĩa máy đã trở kháng hiệu quả 2Ω.

Để thuận tin thì một trở kháng đầu ra hiệu quả được định nghĩa cho máy phát xung da trên vic tính toán tỷ s của điện áp cực trị mạch m dòng cực trị ngắn mạch. Một máy phát như thế điện áp m 1,2/50 μs ng ngắn mạch 8/20 μs được coi máy phát xoay chiều liên hợp.

Bảng C.12 Định nghĩa thông số xoay chiều 1,2/50μs

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Theo BS 923-2

Theo BS 5698-1

Thi gian trưc

Thi gian ca giá trị bán phần

Thi gian tăng từ 10% lên 90%

Khong thi gian 50% đến 50%

μs

μs

μs

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điện áp vòng mở

12

50

1

50

ng ngn mạch

8

20

6,4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GHI CHÚ: Các dạng ng 1,2/50μs và 8/20 μs đưc định nghĩa trong BS 923-2 minh họa nh C.19 và C.20. Nhiu khuyến cáo gần đây lại dựa trên định nghĩa v dạng sóng theo BS 5698-1 như thể hiện trên bảng C.12. C hai định nghĩa trên đu áp dụng được đối vi tiêu chun này đều tham chiếu đến máy phát sóng đơn.

C.13.7.2 Đặc tính định dạng của máy phát sóng hỗn hợp

Điện áp ra mạch mở: từ 0,5kV đến 6kV thử cho loại B, 20kV thử cho loại C

Biểu đồ: xem hình C.19, bảng C.12

Dòng ngắn: từ 0,25 đến 3,0kA thử cho loại B, 10kA thử cho loại C

Biểu đồ dòng: xem hình C.20 bảng C.12

Cc: dương/âm

Pha chuyển: trong dải từ 0o đến 360 o

Chỉ s lặp: ít nhất 1 lần mỗi phút

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ghi chú: U là nguồn cao áp

RC là đin trở thay đổi

cC là tụ điện tích đin

Rs là đin trở định dng độ dài xung

Rm là điện tr phối hợp trở kháng

Lr là cun cm định dạng thi gian nâng

Hình C.18 - đồ mạch điện đơn giản của máy phát đin trộn sóng điện từ

Hình C.19 - Dạng sóng của điện áp mạch hở

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình C.20 - Dạng sóng của dòng ngắn mạch

 

PHỤ LC D

(tham khảo)

Một số ví d tính toán

D.1 Ví dụ tính toán xác suất sét đánh tổng hợp

Một bệnh viện thuộc tỉnh Nam Đnh cao 10m chiếm mt diện tích 10x12 (m2). Bệnh viện xây dng ng đồng bằng, khu vc ít công trình khác hoặc cây xanh chiều cao tương đương. Kết cấu ng trình bằng tông cốt thép với mái không phải bằng kim loại.

Để xác định rằng liệu cần đến hệ thống chống sét hay không, tính hệ s rủi ro tổng hợp như sau:

a) Số v sét đánh trên 1km2 trong 1 năm: Trên s bản đồ mật độ sét đánh cho Hình 2 và hướng dẫn 7.2 xác định được giá trị Ng là 8,2 lần sét đánh xuống đất trên 1 km2 trong một năm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ac = LW+2LH+2WH+ pH2

= (70x12) + 2(10x10) + 2(12x10) + (p x 100)

= 840 + 1400 + 240 + 314

= 2794 m2

c) Xác suất sét đánh: Sử dụng công thc (2) trong 7.2 xác suất sét đánh trong một năm, p là:

p = Ac x Ng x 10-6

= 2794 x 8,2 x 10-6

= 22,9 x 10-3

d) Sử dụng các hệ s điều chỉnh: Các hệ s sau ln lượt được áp dụng:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Hệ s B = 0,4

- Hệ s C = 1,7

- Hệ s D = 1,0

- Hệ s E = 0,3

Tích các hệ số               = A x B x C x D x E

= 1,7 x 1,0 x 1,7 x 2,0 x 0,3

                                     0,35

Xác suất sét đánh tổng hợp là: 22,9 x 0,35 x 10-3 8,0 x 10-3

Kết luận: Cần lắp đặt hệ thống chống sét.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dưới đây dụ tính toán để quyết định hay không liên kết các chi tiết kim loại với hệ thống chống sét.

Tình huống: một ống thép đúc thẳng đng được bố trí cách dây xuống của hệ thống chống sét 2m được lắp đt chung cư cao 15m tại thị xã Bắc Ninh, trong 1 năm 8,2 lần sét đánh xuống/km². Diện tích của tòa nhà 40m x 20m (xem Hình D.1).

Hình D.1 - Mặt bằng vùng thu sét

Giả thiết: giả thiết rằng mc rủi ro chấp nhận p0=10-5điện trở của cc nối đất là 10 Ω, số lượng dây xuống 6.

Vấn đề đặt ra: Hãy quyết định hay không nên liên kết cái ống thép đó chiều cao lớn nhất 12m với hệ thống chống sét.

Trình t: Mặt bằng vùng được chọn đã cho là:

L=40m, W= 20m, H=15m.

Diện tích thu sét: Xác định theo phương trình (1):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

=(40*20)+2(40*15)+2(20*15)+( p*225)

=800+1200+600+707

Ae =3307m² (làm tròn 3300m²)

Xác suất bị sét đánh. Xác định theo phương trình (2):

p=Ae * Ng * 10-6

= 3300 * 8,2 * 10-6

p=27,06 * 10-3 lần bị sét đánh trong 1 năm

( làm tròn 27*10 hoặc 1 lần trong 37 năm)

Xác định dòng điện trong tia sét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

= 27x10²

= 2700

Vì p lớn hơn 100po nên giả thiết ng điện sét ln nhất 200kA (xem Hình 25).

GHI CHÚ: Với giá tr nhỏ hơn 100, cưng độ dòng đin đó sẽ là 100 log10 như thể hiện trong Hình 25.

Điện áp gia hệ thống chống sét ống nối đất ở chiều cao 12m. 2 trường hợp xảy ra, với ống kim loại liên kết với ng kim loại không liên kết với cực nối đất, như sau:

a) Ống liên kết với cực nối đất. Điện áp kháng th được bỏ qua điện áp gia hệ thống chống sét và ống nối đất bằng điện áp tự cảm (V=VL).

Giả thiết 6 dây xuống (n=6), mỗi dây xuống kích thước 25mm x 3 mm, bán kính hiệu dụng re=0,008m, chiều dài mạch l = 12m và S=2m, nếu các giá tr này được đưa vào pơng trình (4) (6) thì VL được tính như sau:

Theo Hình 27, khoảng cách 0,85m cần thiết, cộng với 30 % khi tính đến v trí góc s ra tổng là 1,1m. Khoảng cách thc tế là 2m, do đó việc liên kết không cần thiết điểm cao nhất ca ống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V=VR+VL

Trong đó

VR điện áp kháng phát sinh trong h thống mạng nối đất.

VL được lấy giá trị như trong trường hợp a) VR được tính thêm vào như sau:

 [do mỗi cực nối đất th một điện trở tính bằng (Ω) nx10]

VR=2 MV

V =2+0,44 =2,44 MV

Từ Hình 27, khoảng cách 6m cn thiết với điện áp như trên do đó ống cần được liên kết với hệ thống chống sét ở điểm cao nhất hoặc thấp nhất để khử đin áp kháng. Phần tính toán trên chng tỏ rằng điện áp tạo bởi hiệu ng lan truyền sét phụ thuộc chủ yếu vào số lượng dây xuống độ lớn điện trở đất.

Khi khoảng cách 2m (bằng khoảng cách ly S) được s dng để đánh giá điện áp phóng điện từ Hình 27, nghĩa c ly gần nhất của chi tiết kim loại kết nối với ống đến các chi tiết kim loại kết nối với dây xung 2m. Nếu ống khoảng cách ly 2m với dây xuống như trong trường hợp này nhưng thêm vào đó nhánh đi gần với điểm cao nhất của dây xuống trong phạm vi 1m, thì khoảng cách 1m phải được kiểm tra theo Hình 27 với điện áp do sét to ra để bảo đảm rằng khoảng cách ly thích hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PHỤ LC E

(tham khảo)

Số liệu về mật độ sét đánh tại các đa danh của Việt Nam

TT

Tỉnh, Thành phố

Huyện

Mật độ sét đánh

(s lần/km2/năm)

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tp. Long Xuyên, Tx. Châu Đốc, An Phú ,Châu Phú,Châu Thành, Ch Mới, Phú Tân, Tân Châu, Tịnh Biên, Thoại Sơn, Tri Tôn

13,7

2

Bà Rịa – Vũng Tàu

Tp. Vũng Tàu, Tx. Ra, Châu Đc,Côn Đảo, Long Điềm, Đất Đỏ, Xuyên Mộc

8,2

Tân Thành, Châu Đc

10,9

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tx. Bắc Kạn, Bạch Thông, Ch Đồn, Chợ Mới, Na Rì, Ngân Sơn, Pác Nặm

8,2

Chợ Đồn

10,9

4

Bắc Giang

Tx. Bắc Giang, Hiệp Hoà, Lạng Giang, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Tân Yên, Việt Yên, Yên Dũng, Yên Thế

8,2

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tx. Bắc Ninh, Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ, Yên Phong

8,2

Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành

10,9

6

Bạc Liêu

Tx Bạc Liêu

10,9

Giá Rai, Đông Hải, Hồng Dân, Phước Long, Vĩnh Lợi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7

Bến Tre

Tx. Bến Tre, Châu Thành, Chợ Lách, Giồng Trôm, M Cày

13,7

Thạnh Phú, Ba Tri, Bình Đại

10,9

8

Bình Định

Tp.Quy Nhơn, Tuy Phước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

An Lão, An Nhơn, Hoài Ân, Hoài Nhơn, Phù Cát, Phù M, Tây Sơn, Vân Canh, Vĩnh Thạnh

8,2

9

Bình Dương

Tx. Thủ Dầu Một, Dĩ An, Tân Uyên, Thuận An

13,7

Bến Cát, Du Tiếng, Phú Giáo

14,9

10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tx. Đồng Xoài, Bình Long, Chơn Thành, Đồng Phú

14,9

Đốp, Đăng, Lộc Ninh, Phước Long

13,7

11

Bình Thuận

Tp. Phan Thiết, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh

8,2

Đc Linh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phú Quý

7,0

Bắc Bình

5,7

Tuy Phong

3,4

12

Mau

Tx. Mau, U Minh, Thới Bình, Trần Văn Thời, Cái Nước, Đầm Dơi, Phú Tân, Năm n, Ngọc Hiển

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13

Cao Bằng

Tx. Cao Bằng, Bảo Lạc, Bảo Lâm, Quảng, Hạ Lang, An, Nguyên Bình, Phục Hoà, Quảng Uyên, Thạch An, Thông Nông, Trà Lĩnh, Trùng Khánh

9,2

14

Cần Thơ

Q. Bình Thủy, Q. Cái Răng, Q. Ninh Kiều, Q. Ô Môn, Cờ Đ, Phong Điền,Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh

13,7

15

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Q. Hải Châu, Q. Liên Chiểu, Q. Ngũ Hành Sơn, Q. Sơn Trà, Thanh Khê, Hòa Vang

8,2

Hoàng Sa

7,0

16

Đắc Lắk

Tp. Buôn Ma Thuột, Buôn Đôn, Ea Súp, M'Gar, Ea H'Leo, Krông Buk, Krông Năng

13,7

Krông Păk, Krông Ana, Lắk, Krông Bông, Ea Kar

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

M'Đrắk

8,2

17

Điện biên

Tp. Điện Biên Phủ, Điện Biên, Điện Biên Đông

8,2

Tx. Mường Lay, Mường chà, Mường Nhé, Tủa Chùa, Tuần Giáo

10,9

18

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đắk Nông, Krông

10,9

Đắk Mil, Đắk R' Lấp, Đắk Song

13,7

19

Đồng Nai

Tp. Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Trảng Bom

13,7

Tx. Long Khánh, Tân Phú, Đnh Quán, Thống Nhất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xuân Lộc, Cẩm M

8,2

20

Đồng Tháp

Tx. Cao nh, Lấp Vò, Sa Đéc, Tân Hồng, Tam Nông, Tháp Mười, Hồng Ng, Cao Lãnh, Thanh Bình, Lai Vung, Châu Thành

13,7

21

Gia Lai

Tx. An Khê, Chư Pah, Ia Grai, Mang Yang, Đắc Đoa, Đắc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tp. Pleiku, K’Bang, Ia Pa, Đc Cơ, Krông Pa

10,9

Chư Prông, Chư Sê, A Yun Pa

13,7

22

Giang

Tx Giang, Bắc Mê, Bắc Quang, Mèo Vc, Quản Bạ, Vị Xuyên,

10,9

Hoàng Su Phì, Quang Bình, Xín Mần, Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

23

Nam

Tx. Phủ Lý, Kim Bảng, Thanh Liêm, Duy Tiên

10,9

Bình Lục, Nhân

8,2

24

Nội

Q. Ba Đình, Q. Cầu Giy, Q. Đống Đa, Q. Hai Bà Trưng, Q. Hoàng Mai, Q. Hoàn Kiếm, Q. Long Biên, Q. Tây Hồ, Q. Thanh Xuân, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm, Đông Anh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sóc Sơn

8,2

25

Tây

Tx. Đông, Tx. Sơn Tây , Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đc, Mỹ Đc, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa

10,9

Phúc Thọ, Đan Phượng, Thạch Thất, Quốc Oại, Hoài Đc

8,2

26

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tx. Tĩnh, Cẩm Xun, Can Lộc, Đc Thọ, Hương n, Kỳ Anh, Nghi Xuân, Thạch Hà, Vũ Quang

8,2

Hương Khê

10,9

27

Hậu giang

Châu Thành, Phụng Hiệp

10,9

Tx. Vị Thanh, Vị Thu, Long M, Châu Thành A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

28

Hải Dương

Tp. Hải Dương, Bình Giang, Cẩm Giàng, Chí Linh, Gia Lộc, Nam Sách, Ninh Giang, Thanh Miện

8,2

Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, T Kỳ

10,9

29

Hải Phòng

Q. Hồng Bàng, Q. Kiến An, Q. Chân, Q. Ngô Quyền, An Dương, An Lão, Kiến An, Bạch Long Vĩ, Thủy Nguyên,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Q. Hải An , Tx. Đồ Sơn, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thụy, Cát Hải

8,2

30

Hoà Bình

Tx Hòa Bình, Đà Bắc, Kim Bôi, Kỳ Sơn, Lạc Thy, Lương Sơn, Mai Châu

10,9

Cao Phong, Tân Lạc, Lc Sơn, Yên Thủy

13,7

31

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tx. Hưng Yên, Phù Cừ , Tiên Lữ

8,2

Ân Thi , Khoái Châu, Kim Động, M Hào, Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ

10,9

32

Khánh Hoà

Tp. Nha Trang

3,4

Tx. Cam Ranh, Diên Khánh, Vạn Ninh, Ninh Hòa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khánh Sơn, Khánh Vĩnh

8,2

Trường Sa

7,0

33

Kiên Giang

Tx. Rạch Giá, Tx. Tiên, An Biên, An Minh, Châu Thành, Giồng Riềng, Quao, Hòn Đất, Kiên Hải, Kiên Lương, Tân Hiệp, Vĩnh Thuận

13,7

Phú Quốc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

34

Kon Tum

Tx. Kom Tum, Kon Plông, Kon Rẫy, Đắk Glei, Đắk Hà, Sa Thầy

8,2

Đắk Tô, Ngọc Hồi

5,7

35

Lâm Đồng

Tp. Đà Lạt , Đam Rông, Đơn Dương, Đc Trọng, Lâm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tx. Bảo Lộc, Bảo Lâm, Cát Tiên, Di Linh

8,2

Đạ Huoai, Đ Tẻh

5,7

Lạc Dương

13,7

36

Lào Cai

Tp Lào Cai, Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát, Mường Khương, Si Ma Cai

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn

10,9

37

Lạng Sơn

Tx. Lạng Sơn, Bắc Sơn, Bình Gia, Cao Lộc, Chi Lăng, Đình Lập, Hu Lũng, Lộc nh, Tràng Đnh, Văn Lãng, Văn Quan

8,2

38

Lai Châu

Tx Lai Châu, Tx Lai Châu, Mường Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tam Đường, Than Uyên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

39

Long An

Tx. Tân An, Bến Lc, Cần Đước, Cần Guộc, Châu Thành, Đc Hòa, Tân Trụ, Tân Hưng, Tân Thạnh, Thủ Tha

13,7

Đc Huệ, Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Vĩnh Hưng

14,9

41

Nam Định

Tp. Nam Đnh, Giao Thủy, Hải Hậu, M Lộc, Nam Trc, Nghĩa Hưng, Trc Ninh, Vụ Bản, Xuân Trường, Ý Yên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

42

Nghệ An

Tp. Vinh, Tx. Ca Lò, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Cơng, Đô Lương, Yên Thành, Qunh Lưu, Diễn Châu

8,2

Anh Sơn, Con Cuông, Nghĩa Đàn, Tân K, Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong

10,9

Quỳ Châu, Qu Hợp

13,7

43

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tx. Ninh nh Tx. Tam Điệp, Hoa Lư, Kim Sơn, Yên Khánh, Yên

8,2

Gia Viễn, Nho Quan

10,9

44

Ninh Thuận

Tx. Phan Rang, Ninh Phước

1,4

Bắc Ái, Ninh Sơn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ninh Hải

3,4

45

Phú Thọ

Tp. Việt Trì, Tx. Phú Th, Đoan Hùng, Hạ Hoà, Lâm Thao, Phù Ninh, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Ba, Thanh Sơn, Thanh Thu, Yên Lập

10,9

46

Phú Yên

Tp. Tuy Hòa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đông Xuân, Sông Hinh, Sơn Hòa

8,2

Phù Hòa, Sông Cầu, Tuy An, Tuy Hòa

5,7

47

Quảng Bình

Tp. Đồng Hới, Bố Trạch, Lệ Thủy, Minh Hóa, Quảng Ninh, Quảng Trạch

8,2

Tuyên Hóa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

48

Quảng Nam

Tx. Tam K, Tx. Hội An, Bắc Trà My, Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, Nam Trà My, Phú Ninh, Núi Thành, Quế Sơn, Thăng Bình, Tiên Phước, Hiệp Đc

8,2

Đông Giang, Nam Giang, Pớc Sơn, Tây Giang, Nam Trà My

10,9

49

Quảng Ngãi

Tx. Quảng Ngãi, Bình Sơn, Đc Phổ, Sơn, Mộ Đc, Nghĩa Hành, Nghĩa, Sơn Tnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Tây Trà, Trà Bồng

10,9

50

Quảng Ninh

Tp. Hạ Long, Tx. Uông Bí, Đông Triều, Yêu Hưng, Hoành Bồ, Bình Liêu

8,2

Tx. Móng Cái, Ba Chẽ, Tô, Đầm Hà, Hải Hà, Hoành Bồ, Tiên Yên, Vân Đồ, Cẩm Phả

10,9

51

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tx. Đông Hà, Cam Lộ, Cồn Cỏ, Đa Krông, Gio Linh, Hải Lăng, Hướng Hóa, Vĩnh Linh

8,2

Tx. Quảng Trị, Đa Krông, Hải Lăng, Triệu Phong

10,9

52

Sơn La

Tx Sơn La, Bắc Yên, Mai Sơn, Mộc Châu , Mường La, Phù Yên, Qunh Nhai, Sông Mã, Sốp Cộp, Thuận Châu, Yên Châu

10,9

53

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tx. Sóc Trăng, Lao Dung, Kế Sách, Long Phú, M Xuyên, Vĩnh Châu

10,9

M Tú, Ngã Năm, Thạnh Trị

13,7

54

Tây Ninh

Tx. Tây Ninh, Châu Thành, Hòa Thành, Tân Biên, Tân Châu

13,7

Dầu, Trng Bàng, Bến cầu, Dương Minh Châu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

55

Thái Bình

Tp. Thái Bình, Đông Hưng, Hưng Hà, Kiến Xương, Qunh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Thư

8,2

56

Thái Nguyên

Tp. Thái Nguyên, Đnh Hóa, Đồng H, Phổ Yên, Phú Bình, Phú Lương,Võ Nhai, Tx.Sông Công, Đại Từ

8,2

57

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tp. Thanh Hóa, Tx. Bỉm Sơn, Tx. Sm Sơn, Đông Sơn, Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Như Thanh, Như Xuân, Nông Cống, Nga Sơn, Thiệu Hóa, Thọ Xuân,Qung Xương, Tĩnh Gia, Triêu Sơn, Vĩnh Lộc, Yên Đnh

8,2

Thước, Thạch Thành, Cẩm Thy

13,7

Lang Chánh, Mướng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Thường Xuân, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy

10,9

58

Thừa Thiên Huế

Tp. Huế, Phong Điền, Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A Lưới, Hương Trà, Hương Thủy, Nam Đông

13,7

59

Tiền Giang

Tp. M Tho, Tx. ng, Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Pớc, Chợ Gạo, Công Đông, Gò Công Tây

13,7

60

Tp. Hồ Chí Minh

Quận 2,Qun 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8,Qun 9, Quận 10, Quận 11, Q. Tân Phú, Q. Bình Tân, Q. Bình Thạnh, Q. Vp, Q. Phú Nhuận, Q. Tân Bình, Q. Th Đc, Bình Chánh, Nhà Bè, Hóc Môn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cần Giờ

10,9

Củ Chi

14,9

61

Trà Vinh

Tx. Trà Vinh, Càng Long

13,7

Cầu Kè, Cu Ngang, Châu Thành, Duyên Hải, Tiểu Cần, Trà

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

62

Tuyên Quang

Tx. Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Hàm Yên, Na Hang, Sơn Dương

10,9

Sơn Dương

8,2

63

Vĩnh Long

Tx. Vĩnh Long, Long Hồ, Mang Thít

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tam Bình, T Ôn, Vũng Liêm, Bình Minh

10,9

64

Vĩnh Phúc

Tp. Vĩnh Yên, Tx. Phúc Yên, Bình Xuyên, Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc

10,9

Tam Đảo, Linh

8,2

65

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tp. Yên Bái, Tx. Nghĩa Lộ, Lục Yên, Cang Chải, Trạm Tấu, Trấn Yên, Văn Chấn, Văn Yên, Yên Bình

10,9

GHI CHÚ:

1. Số liệu tham khảo bng E.1 được tra theo bn đồ ở Hình 2 và các khuyến cáo ở 7.2.

2. Đối vi huyện có đưng đồng mức cắt qua, mật độ sét lấy theo giá trị đường đồng mc lân cận cao nhất mà các vùng trong huyện có thể bị ảnh hưởng.

3. Mật độ sét các hải đảo được Viện Vật lý địa cu khuyến cáo ly từ 2,5 đến 7,0 lần/km2/năm.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCXDVN46:2007

Loại văn bảnTiêu chuẩn XDVN
Số hiệuTCXDVN46:2007
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcXây dựng
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhậtnăm ngoái
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download TCVN TCXDVN46:2007

Lược đồ Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 46:2007 về chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống do Bộ Xây dựng ban hành


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 46:2007 về chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống do Bộ Xây dựng ban hành
                Loại văn bảnTiêu chuẩn XDVN
                Số hiệuTCXDVN46:2007
                Cơ quan ban hànhBộ Xây dựng
                Người ký***
                Ngày ban hành...
                Ngày hiệu lực...
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcXây dựng
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhậtnăm ngoái

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản được căn cứ

                          Văn bản hợp nhất

                            Văn bản gốc Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 46:2007 về chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống do Bộ Xây dựng ban hành

                            Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 46:2007 về chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống do Bộ Xây dựng ban hành