Văn bản khác 14/KH-UBND

Kế hoạch 14/KH-UBND năm 2014 thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 do tỉnh Cà Mau ban hành

Nội dung toàn văn Kế hoạch 14/KH-UBND chiến lược công tác dân tộc Cà Mau 2020 2014


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
CÀ MAU

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 14/KH-UBND

Cà Mau, ngày 06 tháng 5 năm 2014

 

KẾ HOẠCH

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC DÂN TỘC ĐẾN NĂM 2020

Căn cứ Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 và Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020;

Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Cà Mau, cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

- Định hướng xây dựng các chương trình, chính sách, dự án, đề án cụ thể để triển khai những nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược và tổ chức thực hiện nhằm đạt các mục tiêu của Chiến lược công tác Dân tộc đến năm 2020 đã được phê duyệt tại Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12 tháng 03 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 phù hợp với tình hình cụ thể trên địa bàn tỉnh.

- Tạo sự chuyển biến quan trọng về nhận thức, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của xã hội về công tác dân tộc. Phối hợp triển khai thực hiện hoàn thành và có hiệu quả các chương trình, dự án, đề án, chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

2. Yêu cầu

- Các cấp, các ngành, Ủy ban nhân dân các huyn, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ thực hiện có hiệu quả nội dung Quyết định s2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động thc hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020.

- Nâng cao vai trò tham mưu, đề xuất của các cấp, các ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố về cơ chế, giải pháp thực hiện các chính sách dân tộc, đồng thời tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện những nội dung nêu trong Kế hoạch.

- Xác định rõ trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, các ngành trong việc thực hiện các chương trình, dự án, chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số.

II. NỘI DUNG THỰC HIỆN

1. Phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là đồng bào dân tộc thiểu số

- Rà soát, bổ sung, điều chỉnh, tăng cường mạng lưới các trường, cơ sở đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số; xây dựng Kế hoạch thực hiện Đán nâng cấp, xây dựng Trường Dân tộc nội trú, bán trú, đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho học sinh bán trú để đào tạo đội ngũ trí thức, tạo nguồn cán bộ và phát triển nhân lực vùng dân tộc thiểu số.

- Thực hiện tốt việc đổi mi các chính sách giáo dục ở các cấp, mở rộng việc dạy và học ngôn ngữ, chữ viết dân tộc trong các trường ph thông Dân tộc nội trú, bán trú; tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên là người dân tộc thiểu số.

- Nâng cao hiệu quả các chính sách cử tuyển con em các dân tộc thiểu số; thực hiện tốt chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số, ưu tiên vùng đặc biệt khó khăn.

- Nâng cao chất lượng hệ thống các trường dạy nghề, mở rộng lĩnh vực đào tạo phù hp với năng lực; phát triển các loại hình dạy nghề gắn với các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng, vừa phù hợp với trình độ, năng lực và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

- Khuyến khích, vận động và tranh thủ các nguồn vốn hợp pháp trong và ngoài nước để tăng cường nguồn nhân lực đu tư cho giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số.

2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính tri; xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; củng cố an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc thiểu số

- Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng, Chính quyền, đoàn thể đến từng khóm, ấp, vùng đặc biệt khó khăn; tăng cường cán bộ các ban, ngành, lực lượng vũ trang xuống cơ sở trọng điểm về an ninh, quốc phòng; thực hiện đào tạo, bồi dưỡng thanh niên người dân tộc thiểu số đang tại ngũ để tạo nguồn cán bộ khi xuất ngũ về địa phương.

- Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, phân luồng, hướng nghiệp học sinh dân tộc thiểu số sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở và các cấp học khác để tạo nguồn cán bộ gắn với nhu cầu sử dụng của địa phương, đặc biệt chú trọng các vị trí cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cơ sở ở những vùng có đông đồng bào dân tộc thiu số, đảm bảo tỷ lệ, cơ cấu hp lý.

- Điều chỉnh, quy định cụ thể chỉ tiêu tuyển sinh người dân tộc thiểu số của các trường đại học, cao đng, trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghề phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa phương về sử dụng và phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số.

- Xây dựng và triển khai thực hiện Đán phát triển đội ngũ cán bộ Dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới.

- Tạo điều kiện phát triển đội ngũ doanh nhân là người dân tộc thiu số.

- Thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số sau khi tốt nghiệp.

- Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán là người dân tộc thiểu số; khuyến khích người có uy tín tích cực tham gia công tác kim tra, giám sát các chương trình, chính sách trên địa bàn.

3. Phát triển sản xuất, đẩy nhanh công tác xóa đói giảm nghèo đồng bào vùng dân tộc thiểu số

- Tăng cường đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; quy hoạch hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa phù hợp với điều kiện từng vùng; xây dựng chính sách hỗ trợ, thu hút đu tư phát triển công nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm của đồng bào. Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số.

- Tập trung nguồn lực thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, vốn tín dụng phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn.

- Thực hiện có hiệu quả các chính sách, chương trình đào tạo nghề và xuất khẩu lao động, hỗ trợ người dân tộc thiểu số đi lao động ở nước ngoài.

- Có chính sách đầu tư khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở công nghiệp nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Tập trung nguồn lực thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số, quy hoạch dân cư hộ nghèo theo hướng ổn định, phát trin bền vững.

4. Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

- Tập trung nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu, các tuyến đường giao thông kết nối liên vùng sản xuất hàng hóa tập trung, các xã, ấp, các tuyến đường giao thông đi được quanh năm đến trung tâm các xã; tập trung xây dựng; các cây cầu quy mô nhỏ kết nối liên vùng, các công trình thủy lợi vừa và nhỏ đa mục tiêu phục vụ phát triển sn xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, các công trình nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế, chợ; đảm bảo hộ gia đình sử dụng điện thường xuyên.

- Quy hoạch sắp xếp ổn định dân cư phải gn với đu tư phát triển cơ sở hạ tầng và xây dựng nông thôn mới; hạn chế tình trạng di cư tự do.

- Đầu tư xây dựng trung tâm văn hóa, thể thao, nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng tại những vùng có đông đồng bào dân tộc thiu số sinh sống.

- Phát triển hạ tầng truyền dẫn phát sóng đồng bộ, đảm bảo chuyển tải được các dịch vụ phát thanh, truyền hình, viễn thông và công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số.

5. Phát triển toàn diện các lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe

- Nâng cao chất lượng dịch vy tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân; đầu tư hoàn thiện trạm y tế xã; tăng cường đào tạo đội ngũ y, bác sỹ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và thực hiện các dịch vụ y tế; phát trin mạnh y tế dự phòng.

- Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình; thực hiện chính sách khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ khám bệnh định kỳ ở các cơ sở y tế; ưu tiên hỗ trợ dinh dưỡng cho các cháu mẫu giáo, mầm non và học sinh tiểu học để cải thiện tầm vóc, sức khỏe thanh, thiếu niên các dân tộc thiểu số.

6. Bảo tồn, phát triển văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số

- Phát trin toàn diện văn hóa dân tộc thiểu số; thực hiện chính sách giữ gìn, bảo tn, tôn vinh và phát huy bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết, tập quán, tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiu số; tăng thời lượng và nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc; xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa ở cơ svùng đồng bào dân tộc gắn với việc bảo quản, gìn giữ, bảo tn di tích lịch sở tùng vùng, từng địa phương; nâng cao chất lượng tuyên truyền, xây dựng nếp sống văn minh, bài trừ mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu.

- Tăng cường các biện pháp nhằm thực hiện tốt chiến lược quốc gia về bình đẳng giới, htrợ trẻ em, nhất là trẻ em nghèo vùng dân tộc thiu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, quan tâm giúp đỡ phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiu số dễ dàng tiếp cận với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động.

7. Tập trung đầu tư phát triển địa bàn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số

- Tăng cường huy động và lồng ghép các nguồn lực để thực hiện tốt các chính sách, chương trình đầu tư, hỗ trợ đặc thù để phát triển kinh tế - xã hội các xã, ấp đặc biệt khó khăn.

- Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ, chuyn đổi ngành, nghề, giải quyết tình trạng thiếu nước sản xuất, nước sinh hoạt.

- Thu hút đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số từ nguồn vốn ODA, các nguồn tài trợ trong và ngoài nước khác.

8. Đảm bảo nước sinh hoạt, môi trường sống vùng dân tộc thiểu số

- Thực hiện chính sách đgiải quyết dứt điểm tình trạng thiếu đất sản xuất, nước sinh hoạt, nước sản xuất; có cơ chế ưu tiên về mặt bằng, thuế,... đhuy động mọi thành phn kinh tế đầu tư và tchức cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho các vùng dân tộc thiểu số.

- Đảm bảo môi trường sống, môi trường sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; hỗ trợ người dân vùng dân tộc thiểu số trong việc xây dựng các công trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm theo tiêu chí của Chương trình xây dựng nông thôn mới.

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số; xây dựng chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển sinh kế bền vững, nâng cao thu nhập.

9. Phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ

Nghiên cu xây dựng và đổi mới việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn và các xã chương trình nông thôn mới.

Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thông qua các kênh truyền hình, các trang thông tin điện tử cho vùng dân tộc thiu số trên địa bàn

III. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM

1. Ban Dân tộc

- Căn cứ các mục tiêu định hướng của chiến lược và chương trình hành động thực hiện chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành, Ban Dân tộc chủ trì, phối hợp các sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phCà Mau xây dựng kế hoạch chi tiết việc trin khai thực hiện các chương trình, chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn toàn tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ được phân công của từng đơn vị; bảo đảm việc lồng ghép thực hiện các mục tiêu Chiến lược của Chính phủ phải đồng bộ với các mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hàng năm và đến năm 2020.

- Tham mưu, đề xuất việc phân khai các nguồn vốn đầu tư thuộc lĩnh vực dân tộc và lồng ghép các nguồn vốn đầu tư để phát trin kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiu s, vùng có điu kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

- Phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu cng cố, kiện toàn hệ thống cơ quan công tác dân tộc từ tỉnh đến cơ sở theo quy định của nhà nước và Thông tư liên tịch số 04/2010/TTLT-UBDT-BNV ngày 17/9/2010 của Ủy ban Dân tộc - Bộ Nội vụ về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. Tiếp tục phối hợp tập trung đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số.

- Tăng cường công tác tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước đến đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện tốt chính sách đối với người uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu s.

- Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra và tổng hợp tình hình thực hiện chiến lược, định kỳ hàng năm báo cáo UBND tỉnh và Ủy ban Dân tộc; tham mưu cho y ban nhân dân tỉnh tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực hiện đảm bảo theo quy định.

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư

- Chtrì, phối hợp vi Sở Tài chính cân đối bố trí nguồn vốn thực hiện các chương trình, dự án đu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2014 đến 2020. Phối hợp với Ban Dân tộc tham mưu, đề xuất việc phân khai các nguồn vốn đầu tư thuộc lĩnh vực dân tộc và lồng ghép các nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

- Thẩm định các quy hoạch tng thể phát triển kinh tế - xã hội và các quy hoạch ngành, lĩnh vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trin khai Chương trình vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại tỉnh Cà Mau đhuy động nguồn lực đầu tư phát trin góp phần phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo của tỉnh nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.

3. Sở Tài chính

- Có trách nhiệm tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh cân đối ngân sách, bố trí nguồn kinh phí phục vụ các hoạt động liên quan đến công tác dân tộc.

- Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư cùng các sở, ngành có liên quan tham mưu về cơ chế, chính sách để thu hút, huy động, sử dụng nguồn vốn cho các chương trình, dự án phát trin kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn; đồng thời xây dựng các giải pháp điu phối nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư.

- Chỉ đạo tốt việc giải ngân nguồn vốn hàng năm và hướng dẫn quản lý sử dụng tt các ngun vốn thực hiện chính sách, chương trình, dự án. Tăng cường công tác kim tra, giám sát việc thực hiện đđảm bảo các nguồn vốn đưa vào sử dụng đúng quy định, đúng mục đích, có hiệu quả và thanh quyết toán kịp thời

4. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; BQL Dự án Công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Triển khai thực hiện tốt Kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và PTNT về triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020.

- Tham mưu các giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiu sđạt chuẩn nông thôn mới theo Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) về nông nghiệp - nông dân - nông thôn và chương trình mục tiêu Quốc gia vxây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; thực hiện công tác quy hoạch dân cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số gắn với quy hoạch phát triển sản xuất n định; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, hỗ trợ phát triển sản xuất để từng bước ổn định đời sống; tập trung đầu tư các công trình thủy lợi vừa và nhỏ đa mục tiêu phục vụ phát triển sản xuất; tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách giao đất, giao rừng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đbảo vệ, phát triển rừng hiệu quả, bền vng; xây dựng các mô hình phát triển kinh tế hàng hóa nông lâm, thủy sản để nâng cao thu nhập.

- Phối hợp với Ban Dân tộc, các ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện trong việc triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách về hỗ trợ phát trin sản xuất, định canh đnh cư cho đồng bào dân tộc thiểu số, hỗ trợ nước sinh hoạt và các chương trình, chính sách khác của nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn.

- Phối hợp cùng các sở, ngành có liên quan rà soát đánh giá công tác thu hồi đt của các nông, lâm trường, tổ chức sử dụng kém hiệu quả, sai mục đích, đất gần khu dân cư đtạo quỹ đất giao cho các hộ DTTS sở tại đang thiếu đất, hoặc không có đất ở, đất sản xuất; tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chương trình ban hành chính sách “hậu tái định cư” bảo đảm ổn định cuộc sống và sản xuất trước mắt và lâu dài, bền vững cho các đối tượng phải di chuyển, mất đất ở, đất sản xuất.

5. Sở Giao thông vận tải và BQL Dự án xây dựng Công trình giao thông

- Triển khai thực hiện tốt Quyết định số 818/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Cà Mau đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, có cơ chế chính sách ưu tiên vùng dân tộc thiểu số.

- Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh cơ chế, chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là triển khai xây dựng cầu dân sinh quy mô nhỏ kết nối liên vùng, đảm bảo an toàn giao thông.

6. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội

- Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực hiện các chính sách xã hội, chính sách vdạy nghề và gii quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiu số gn với Đán đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững theo Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 20/9/2013 của tỉnh Cà Mau, đặc biệt là các chính sách tạo việc làm và xuất khẩu lao động cho người lao động vùng dân tộc thiu s; tăng cường công tác phòng, chống các tệ nạn xã hội; tham mưu thực hiện tốt các chính sách bình đng giới dành cho phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số theo Quyết định số 960/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh ngày 04/7/2013.

7. Sở Giáo dục và Đào tạo

- Khẩn trương xây dựng Kế hoạch thực hiện Đán nâng cấp và đầu tư xây dựng trường dân tộc nội trú, bán trú tại các vùng có đông đồng bào dân tộc thiu số sinh sống trong tỉnh theo Quyết định số 1640/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

- Triển khai hiệu quả Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục ph thông và trung tâm giáo dục thường xuyên; thực hiện tt chính sách htrợ học sinh, sinh viên là con em đồng bào các dân tộc thiểu số nghèo hiện đang sống trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Cà Mau về việc cấp gạo cho các huyện có học sinh thuộc đi tượng được hỗ trợ gạo.

8. Sở Nội vụ

- Chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc và các ngành chức năng xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số; chỉ đạo thực hiện tốt các chính sách hiện hành về tuyển dụng, sử dụng cán bộ là người dân tộc thiu sở các ngành, các địa phương và cán bộ đến công tác ở vùng đặc biệt khó khăn; xây dựng quy chế quản lý sinh viên cử tuyn sau tt nghiệp trở vphục vụ tại địa phương; triển khai thực hiện tốt Thông tư liên tịch số 04/2010/TTLT-UBDT-BNV ngày 17/9/2010 của Ủy ban Dân tộc và Bộ Nội vụ trên địa bàn tỉnh.

- Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố xây dựng kế hoạch tuyên truyền về chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho các chức sắc, tín đồ tôn giáo trong vùng đồng bào dân tộc.

9. Sở Y tế

- Chủ trì, phối hợp với các ngành chức năng, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Cà Mau tham mưu, đề xuất việc đầu tư, phát triển các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh; chế độ, chính sách đối với cán bộ y tế, nhân viên y tế khóm, p; thực hiện bố trí cán bộ y tế công tác ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

- Hướng dẫn, kiểm tra mạng lưới y tế cơ sở; đảm bảo công tác khám chữa bệnh miễn phí cho đồng bào. Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng đ xây dng kế hoạch tuyên truyn vcông tác giữ gìn vệ sinh môi trường ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; chú trọng nâng cao chất lượng dân số cho đồng bào dân tộc thiểu số, đảm bảo tỉ lệ cân bằng giới tính của trẻ sơ sinh đồng bào dân tộc.

10. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan tuyên truyền, phổ biến, xây dựng và phát trin văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng các thiết chế văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tổ chức thực hiện, nâng cao chất lượng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; phát triển rộng rãi phong trào tập luyện và thi đấu thể thao, nâng cao sức khỏe, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào các dân tộc; bảo tồn và phát huy các trò chơi dân gian, các môn thể thao dân tộc.

- Tiếp tục phối hợp triển khai thực hiện tốt Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đán “Bảo tồn phát triển văn hóa các dân tộc thiểu sViệt Nam đến năm 2020”; Kế hoạch số 35/KH-UBND ngày 29/7/2013 của UBND tỉnh về thực hiện Chương trình hành động Quốc gia về du lịch giai đoạn 2013 - 2020; trin khai thực hiện tốt Quyết định số 260/QĐ-UBND ngày 21/02/2014 về việc phê duyệt Đán nâng cấp Đội Thông tin văn nghệ Khmer thành Đoàn nghệ thuật Khmer tỉnh Cà Mau".

11. Sở Khoa học và Công nghệ

-Tăng cường triển khai các tiến bộ khoa học, các kết quả nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ công nghệ về phát trin kinh tế - xã hội cho người dân vùng dân tộc thiểu số, nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Tham mưu thực hiện các đề tài nghiên cứu tình hình thực hiện các chính sách dân tộc tại đa phương; đề xuất giải pháp đổi mới chính sách dân tộc trong tình hình mới; nghiên cứu, xây dựng các mô hình phát triển bền vững ở các vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn về kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Xây dựng và tchức triển khai thực hiện thí điểm một số chương trình, dự án cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ cho vùng đồng bào dân tộc.

- Hàng năm, khi xây dựng hướng dẫn đề xuất nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm tiếp theo, cần chú ý đưa nội dung nghiên cứu phong tục tập quán, lễ hội, ván hóa dân gian,.. phục vụ cuộc sống và lao động sản xuất của các dân tộc trên địa bàn tỉnh; ưu tiên các tổ chức, cá nhân có đề tài nghiên cứu khóa học liên quan đến lĩnh vực dân tộc, chính sách dân tộc.

12. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Cà Mau

- Xây dựng kế hoạch và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn giai đoạn 2014 - 2020.

- Chỉ đạo rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ nay đến năm 2020 ở các xã. Chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn cấp huyện xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực hiện hàng năm theo quy định.

- Theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các chính sách, chương trình, dự án thuộc lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn; kịp thời chỉ đạo tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thc hiện ở cấp xã.

- Chủ động huy động các nguồn lực hợp pháp và tổ chức lồng ghép các nguồn lực trên địa bàn để thực hiện đầu tư hiệu quả; tiếp tục ưu tiên giải quyết đất ở, đất sản xuất cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Rà soát, bsung, điều chỉnh quy hoạch, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị đcán bộ vùng dân tộc thiu số đạt chuẩn theo quy định.

- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới; tăng cường giữ vững an ninh quốc phòng; tiếp tục xây dựng và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa từ huyện đến xã; chú trọng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần ở nông thôn, vùng khó khăn; tăng cường xây dựng hệ thống chính trị, tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của cơ quan quản lý công tác dân tộc; tiếp tục thực hiện công tác tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

13. Các sở, ban, ngành khác có liên quan

- Căn cứ Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; căn cứ chức năng, nhiệm vụ để chủ động tham mưu, hướng dẫn và triển khai thực hiện các nội dung Kế hoạch này đảm bảo theo đúng quy định.

- Lồng ghép các chương trình, dự án phát triển của ngành với các nhiệm vụ, đề án thuộc Chương trình này để triển khai thc hiện, đảm bảo hiệu quả, tránh chồng chéo, lãng phí.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố có trách nhiệm xây dựng Kế hoạch cụ thđể triển khai thực hiện có hiệu quả các nội dung của Kế hoạch này bảo đảm đúng tiến độ.

2. Các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phđược giao nhiệm vụ, chủ động tchức sơ kết, tng kết đánh giá hoạt động trên cơ sở nhiệm vụ được phân công, định kỳ xây dựng báo cáo 6 tháng (trước ngày 15/7) và báo cáo năm (tc ngày 15/11) gửi về Ban Dân tộc để tổng hợp báo cáo y ban nhân dân tỉnh.

3. Giao cho Ban Dân tộc là cơ quan thường trực chủ trì, phối hp với các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện các nội dung của Kế hoạch này với y ban nhân dân tỉnh. Hàng năm, trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược, giao Ban dân tộc tổng hợp, báo cáo, đề xuất điều chỉnh, b sung Kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế và yêu cầu phát trin.

Trên đây là Kế hoạch thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Yêu cầu các sở, ban, ngành, y ban nhân dân các huyện, thành phvà các ngành chức năng liên quan trin khai thực hiện./.

 

 

Nơi nhận:
- y ban Dân tộc (b/c);
- TT Tnh ủy, TT HĐND tỉnh (b/c);
- Các sở, ban, ngành cấp tỉnh;
- UBMTTQ tnh và các đoàn thể cấp tnh;
- UBND các huyện, thành ph Cà Mau;
- Cổng Thông tin điện tử tỉnh;
- Trung tâm CB-TH;
- LĐVP Hiếu Hùng;
- CVVX(T);
- Lưu: VT, L01/4.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ
CHỦ TỊCH




Nguyễn Tiến Hải

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 14/KH-UBND

Loại văn bảnVăn bản khác
Số hiệu14/KH-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành06/05/2014
Ngày hiệu lực06/05/2014
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật10 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 14/KH-UBND

Lược đồ Kế hoạch 14/KH-UBND chiến lược công tác dân tộc Cà Mau 2020 2014


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Kế hoạch 14/KH-UBND chiến lược công tác dân tộc Cà Mau 2020 2014
                Loại văn bảnVăn bản khác
                Số hiệu14/KH-UBND
                Cơ quan ban hànhTỉnh Cà Mau
                Người kýNguyễn Tiến Hải
                Ngày ban hành06/05/2014
                Ngày hiệu lực06/05/2014
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcVăn hóa - Xã hội
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật10 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản gốc Kế hoạch 14/KH-UBND chiến lược công tác dân tộc Cà Mau 2020 2014

                  Lịch sử hiệu lực Kế hoạch 14/KH-UBND chiến lược công tác dân tộc Cà Mau 2020 2014

                  • 06/05/2014

                    Văn bản được ban hành

                    Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                  • 06/05/2014

                    Văn bản có hiệu lực

                    Trạng thái: Có hiệu lực