Văn bản khác 82/KH-UBND

Kế hoạch 82/KH-UBND năm 2017 về nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Nam Định giai đoạn 2017-2020

Nội dung toàn văn Kế hoạch 82/KH-UBND 2017 nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Nam Định


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH NAM ĐỊNH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 82/KH-UBND

Nam Định, ngày 23 tháng 8 năm 2017

 

KẾ HOẠCH

NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) CỦA TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2017-2020

Căn cứ Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020.

Căn cứ Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp;

Căn cứ Chương trình hành động số 02/CTr-UBND ngày 28/2/2017 thực hiện Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020;

Căn cứ Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 25/4/2017 của UBND tỉnh Nam Định ban hành quy định trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước về thực hiện công tác cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh Nam Định;

Căn cứ Quyết định số 850/QĐ-UBND ngày 25/4/2017 của UBND tỉnh Nam Định ban hành bộ chỉ số cải cách hành chính của các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phtrên địa bàn tỉnh Nam Định;

UBND tỉnh ban hành Kế hoạch nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Nam Định giai đoạn 2017-2020 như sau:

I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CẢI THIỆN CHỈ SỐ PCI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2016

1. Công tác chỉ đạo, điều hành

Trong năm 2016, với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cùng với sự cố gắng của các cấp, các ngành đã tạo lập một số chuyn biến tích cực trong ci thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tnh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

(1) Ban chấp hành Đng bộ tỉnh Nam Định đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 09/6/2016 về đẩy mạnh ci cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, xúc tiến và thu hút đầu tư giai đoạn 2016-2020.

(2) Nhm tạo lập môi trường kinh doanh thuận li, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo; Ngày 30/6/2016, UBND tỉnh đã ban hành Chương trình hành động số 01/CTr-UBND triển khai Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 ca Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 của tỉnh Nam Định. Trong đó phấn đấu số lượng doanh nghiệp đến năm 2020 tăng từ 1,5 - 2 lần so với thời điểm 30/6/2016. Tăng cường hỗ trợ, khuyến khích hộ kinh doanh cá thchuyn đi và đăng ký hoạt động theo theo các loại hình doanh nghiệp.

(3) UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 50/KH-UBND ngày 30/5/2016 triển khai Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ và Chương trình hành động cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2017, định hướng đến năm 2020; Chương trình hành động số 02/CTr-UBND ngày 28/2/2017 thực hiện Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện nhng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020.

(4) UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 58/KH-UBND ngày 01/7/2016 về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, xúc tiến và thu hút đầu tư giai đoạn 2016-2020.

(5) UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 34/2016/QĐ-UBND ngày 09/9/2016 ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc cấp, điều chỉnh quyết định chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư thực hiện ngoài khu công nghiệp. Theo đó, doanh nghiệp chỉ phải làm việc với một đầu mối khi thực hiện các thủ tục đầu tư trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, đã giảm từ 10 - 50% thời gian thực hiện các thủ tục liên quan đến đầu tư như: Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư...

(6) Ngày 22/9/2016, UBND tỉnh Nam Định và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã ký bản cam kết về tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định. Đến hết năm 2016, cộng đồng doanh nghiệp đã ghi nhận một số chuyn biến tích cực về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh: Năm 2016 là năm đầu tiên tng số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đạt mc hơn 6.500 doanh nghiệp (tính đến thời đim 31/12/2016, trên địa bàn tỉnh đã có 6.540 doanh nghiệp, s vn đăng ký 47.658 tđồng tăng 10,2% về slượng doanh nghiệp và 11% về s vn đăng ký so năm 2015), sdoanh nghiệp giải thể/phá sản là 12 doanh nghiệp, số hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp trong một năm cao nht từ trước đến nay (năm 2016, có 672 hồ sơ với 4.935 tỷ đồng vn đăng ký).

(7) Thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ, Tỉnh đã quán triệt các ngành chức năng, tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức đi thoại công khai định kỳ ít nhất 02 lần/năm với cộng đồng doanh nghiệp, báo chí: Tỉnh đã tổ chức nhiều hội nghị tiếp xúc, gặp mặt nhà đầu tư, doanh nghiệp như: Hội nghị đi thoại và kết ni giữa ngân hàng với doanh nghiệp, Hội nghị đi thoại với các doanh nghiệp vtình hình thực thi pháp luật lao động trên địa bàn tỉnh Nam Định; Tuần l lng nghe người nộp thuế; Tun lhướng dẫn quyết toán thuế; Tuần lhướng dẫn chính sách mới và đi thoại với doanh nghiệp, Hội nghị lãnh đạo tỉnh gặp mặt, đối thoại với doanh nghiệp (tháng 01/2016 và tháng 10/2016)... Tại các Hội nghị, lãnh đạo tỉnh và các sở, ngành, địa phương đã lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp, nhà đầu tư, đồng thời ph biến những chủ trương, định hướng, quy định mới của Nhà nước trong thực thi pháp luật về đầu tư, đăng ký doanh nghiệp, đấu thầu, thuế, đất đai... giúp cho các tổ chức, cá nhân tiếp cận nhanh nhất đến những quy định của Nhà nước trong hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Nam Định.

(8) Chủ động công khai số điện thoại đường dây nóng ở hầu hết các Sở, ban, ngành và các huyện, thành phố đtiếp nhận phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân liên quan đến tình trạng chậm giải quyết thủ tục hành chính, tình trạng vi phạm pháp luật và nhũng nhiễu, tiêu cực trong hoạt động quản lý nhà nước.

(9) UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư thường xuyên cập nhật tình hình đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin các doanh nghiệp đăng ký tạm dừng, giải thể, phá sản trên cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch và Đầu tư.

(10) Tiếp tục rà soát các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phm đđiều chỉnh, bổ sung hoặc loại bỏ cho phù hợp với thị trường và quyền kinh doanh của doanh nghiệp.

(11)Tăng cường hợp tác quốc tế: Tỉnh đã tích cực tham gia, tổ chức các hội nghị về xúc tiến đầu tư tại nước ngoài, 02 Hội nghị tiêu biu là: Hội nghị xúc tiến đu tư tại Hoa Kỳ (tháng 8/2016, nhằm mục tiêu tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư với các tập đoàn tài chính, ngân hàng và doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ); tại Nhật Bản (tháng 9/2016, tổ chức tại tỉnh Miyazaki đ tchức hội nghị xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tnh Nam Định tại tỉnh Miyazaki - Nhật Bn)... Hiện nay, tỉnh đang tiếp tục triển khai các hoạt động liên kết giữa doanh nghiệp nông nghiệp của tỉnh với một số doanh nghiệp của tỉnh Miyazaki (Nhật Bản) để thực hiện các nội dung hợp tác, liên kết đào tạo nguồn nhân lực và sản xuất, chế biến, tiêu thụ một số nông, thủy sản là thế mạnh của tỉnh.

(12) Tăng cường cải cách thủ tục hành chính, giảm bt những thủ tục không còn phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh, tnh đã tiến hành rà soát, công bố các thủ tục hành chính trên các lĩnh vực như: Lĩnh vực thành lập và hoạt động doanh nghiệp, lĩnh vực đầu tư trong nước; lĩnh vực đu tư nước ngoài;... tích cực, thường xuyên phát sóng, đăng tải các chương trình, chuyên mục bài viết về cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư, mở chuyên trang, chuyên mục để đăng tải và đưa tin về hoạt động cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh.

* Kết quả thu hút đầu tư năm 2016 và 06 tháng đầu năm 2017

Trong năm 2017, tính đến thời điểm ngày 10/7/2017, trên địa bàn tỉnh Nam Định đã cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới và điều chỉnh tăng vốn cho 19 dự án đầu tư trong nước với tổng số vốn đăng ký là 843,2 tỷ đồng và 15 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký là 2.165,4 triệu USD.

Tính cả giai đoạn 2016-2017, trên địa bàn tỉnh Nam Định đã cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới và điều chỉnh tăng vốn cho 80 dự án đầu tư trong nước với tổng số vốn đăng ký là 1.956,2 tỷ đồng (bằng 6,5% mục tiêu thu hút đầu tư trong nước giai đoạn 2016-2020 theo Nghị quyết s 05-NQ/TU ngày 09/6/2016); 34 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký là 2.468,4 triệu USD (bằng 82,3% mục tiêu thu hút FDI giai đoạn 2016-2020 theo Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 09/6/2016).

2. Chỉ số PCI tỉnh Nam Định năm 2016

Năm 2016, chỉ số PCI tỉnh Nam Định đạt 58,54 điểm, đứng th30/63 trong cả nước; giảm 1,08 điểm và hạ 13 bậc so với năm 2015. Trong giai đoạn 10 năm từ 2007-2016, tng điểm PCI năm 2016 của tỉnh cao thứ hai (chỉ thấp hơn năm 2015, năm đạt điểm s klục là 59,62 điểm); xét trên bình diện 63 tỉnh, thành phố, PCI năm 2016 của tỉnh cao hơn mức trung vị của cả nước 0,34 điểm (đim trung vị 63 tnh thành là 58,20 điểm).

Tính riêng trong vùng Đồng bằng sông Hồng, tỉnh Nam Định xếp hạng 7/11 (cao hơn 4 tnh gồm: Hà Nam: 35/63, Hải Dương: 36/63, Thái Bình: 40/63, Hưng Yên: 50/63), và là tỉnh có đim số cao nhất trong nhóm xếp hạng khá của vùng; 6 tỉnh còn lại trong vùng đều có điểm xếp hạng ở nhóm tốt (trên 60 điểm). Trong tiu vùng Nam Đồng bằng sông Hồng, Nam Định có thứ hạng 2/4, chỉ sau tỉnh Ninh Bình, xếp trên hai tỉnh Hà Nam và Thái Bình.

* Các chỉ stăng đim

Năm 2016, có 5/10 chỉ số tăng điểm so với năm 2015, gồm:

- Ch sCạnh tranh bình đng: Chỉ sthành phần này đạt 5,13 điểm, xếp thứ 29/63, tăng 0,51 điểm và tăng 11 bậc so với năm 2015;

- Chỉ s Chi phí không chính thức: Chỉ số thành phần này đạt 5,48 điểm, xếp thứ 24/63, tăng 0,53 điểm và tăng 9 bậc so với năm 2015;

- Chỉ số Htrợ doanh nghiệp: Chỉ số thành phần này đạt 5,91 điểm, xếp hạng 17/63 (thứ hạng cao nhất trong 10 chỉ số), tăng 0,05 điểm và tăng 1 bậc so với năm 2015;

- Chsố Gia nhập thị trường: Chỉ số thành phần này đạt 8,58 điểm, xếp thứ 29/63, tăng 0,05 điểm và hạ 1 bậc so với năm 2015;

- Chỉ sTính năng động của chính quyn tỉnh: Chỉ số thành phần này đạt 5,01 đim (là năm đu tiên đạt mức trên 5 đim tính từ năm 2007), xếp hạng 25/63, tăng 0,19 điểm và hạ 2 bậc so với năm 2015.

* Chỉ sgiữ nguyên điểm

Năm 2016, chỉ số Tính minh bạch: Đạt 6,06 đim, xếp hạng 43/63, giữ nguyên điểm số và giảm 5 bậc so với năm 2015.

* Các chỉ số có giảm điểm

Năm 2016, có 4/10 chỉ số gim điểm, gồm:

- Chỉ sThiết chế pháp lý: Chỉ số thành phần này đạt 3,86 điểm, xếp thứ 63/63, giảm 2,14 điểm và hạ 39 bậc so với năm 2015. Thiết chế pháp lý là chỉ số có biến động giảm đim và giảm thứ hạng lớn nhất trong các chỉ tiêu thành phần;

- Chỉ sTiếp cận đt đai: Chỉ số thành phần này đạt 5,75 điểm, xếp thứ 35/63, giảm 0,57 điểm và hạ 18 bậc so với năm 2015. Chỉ số này có biến động giảm điểm và giảm thứ hạng lớn thứ hai trong các chỉ tiêu thành phần;

- Chỉ số Đào tạo lao động: Chỉ số thành phần này đạt 5,93 điểm, xếp thứ 32/63, giảm 0,3 điểm và hạ 16 bậc so với năm 2015;

- Chsố Chi phí thời gian: Chỉ số thành phần này đạt 56,16 điểm, xếp thứ 46/63, giảm 0,31 điểm và hạ 12 bậc so với năm 2015.

3. Chỉ số cơ sở hạ tầng năm 2016

Chỉ số cơ sở hạ tầng không tham gia vào quá trình tính toán điểm số PCI cấp tỉnh và được hp thành bởi 4 thành phần: (1) Khu công nghiệp; (2) Đường giao thông; (3) Các dịch vụ năng lượng điện thoại; và (4) Dịch vụ Internet. Năm 2016, tỉnh Nam Định đứng thứ 27/63 tnh, thành phố trong cả nước với 62,55 điểm, mặc dù thứ hạng ở nhóm trên trung vị, nhưng trong phạm vi bốn tỉnh của tiểu vùng Nam Đồng bằng sông Hng, Nam Định xếp cuối.

Năm 2016, 98% doanh nghiệp được điều tra đánh giá chất lượng đường tỉnh tt, tuy nhiên chỉ có 20% đánh giá đường huyện tốt, hiện trên địa bàn tỉnh Nam Định, về chất lượng hạ tầng giao thông cấp tỉnh - huyện - xã có sự chênh lệch lớn, chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, nhà đầu tư nhất là các tuyến giao thông cấp huyện và cấp xã. Tiếp theo là dịch vụ điện thoại, 71% doanh nghiệp tại tỉnh đánh giá chất lượng là tốt và rất tốt.

Hạ tầng khu công nghiệp hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, chỉ có 47% doanh nghiệp được điều tra đánh giá chất lượng khu công nghiệp tốt; những vấn đề về xử lý môi trường, nước thải, chất thải rn xả ra từ các nhà máy trong khu công nghiệp chưa được giải quyết triệt đ, nhất là trong khu công nghiệp Hòa Xá ã được Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng, tuy nhiên nhà máy xử lý nước thải chưa đáp ứng hết nhu cầu mở rộng quy mô, công sut sn xuất của các nhà máy trong phạm vi của KCN).

Cải thiện chất lượng hạ tầng cần nguồn lực tổng hợp các thành phần kinh tế nhà nước, tư nhân,... của Trung ương cũng như địa phương và đòi hỏi rất nhiều thời gian. Tuy nhiên, thông qua việc cải thiện chất lượng điều hành kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thủ tục hành chính thông thoáng, nâng cao chất lượng công tác cán bộ, ứng dụng công nghthông tin, xây dựng chính quyền điện tử có thể hạn chế bớt những bất lợi, yếu kém và hạn chế của điều kiện hạ tầng.

4. Một số tồn tại, hạn chế trong thực hiện cải thiện chỉ số PCI

- Về thiết chế pháp lý: Năm 2016 đã chứng kiến sự gim sút rất lớn về lòng tin của doanh nghiệp với hệ thống hỗ trợ tư pháp của tỉnh thhiện ở mức gim đim klục của một chsố thành phần trong các năm (gim 2,14 đim và hạ 39 bậc, xếp hạng 63/63 tỉnh, thành phố). Hệ thống pháp luật chưa có cơ chế giúp doanh nghiệp tố cáo hành vi tham nhũng của cán bộ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp trên địa bàn chưa sẵn sàng sử dụng hệ thống tư pháp của tỉnh (Tòa án, Viện Kim sát) để xử lý tranh chấp, hỗ trợ pháp lý và các cơ quan hỗ trợ pháp lý chưa hoạt động hiệu quả.

- Về tiếp cận đất đai: Vẫn còn nhiều doanh nghiệp đánh giá có nhu cầu được cấp GCNQSDĐ nhưng không có do thủ tục hành chính rườm rà/lo ngại cán bộ nhũng nhiễu diện tích đất trong tỉnh có Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (và 90%, xếp thứ 45/63).

- Về chi phí thời gian thực hiện các thủ tục hành chính: Chỉ số chi phí thời gian năm 2016 giảm 0,3 điểm và hạ 12 bậc xếp hạng, những tồn tại gồm: Cán bộ nhà nước giải quyết công việc chưa hiệu quả (xếp hạng 38/63), chưa thân thiện (xếp hạng 40/63), doanh nghiệp phi đi lại nhiều lần để lấy dấu và chữ ký (xếp hạng 42/63). Bên cạnh đó, số cuộc thanh tra, kiểm tra và số giờ trung vị của tỉnh chưa được cải thiện so với năm 2015 (giữ nguyên mức trung bình 2 cuộc và 8 giờ/cuộc - mức cao nhất cả nước).

- Về đào tạo lao động: Một số tồn tại của chỉ tiêu này như: Tỷ lệ người lao động tốt nghiệp trường đào tạo nghề so với chưa đào tạo giảm, Chất lượng dịch vụ dạy nghề của các cơ quan nhà nước giảm (giảm 5%, hạ 14 bậc), đồng thời chi phí dành cho đào tạo và lao động của doanh nghiệp tăng góp phần làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; số doanh nghiệp muốn tiếp tục sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm giảm từ 56% năm 2015 xuống còn 47% năm 2016 (hạ 32 bậc, xếp hạng 54/63). Bên cạnh đó, vấn đề thiếu hụt lao động cục bộ ở các Khu công nghiệp, các địa phương có nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiu lao động như dệt may, da giày cũng làm tăng chi phí tuyển dụng, đào tạo lao động.

- Về tính minh bạch: Các địa phương khác trong cả nước đã bứt phá mạnh mẽ hơn so với những nỗ lực của tỉnh Nam Định. Tính riêng trong vùng Đồng bng sông Hồng, đã có 6 tỉnh tăng đim và chỉ có 4 tỉnh giảm điểm, đặc biệt trong tiểu vùng Nam đồng bằng sông Hồng, chỉ duy nhất Nam Định không cải thiện còn các tỉnh khác đều cải thiện từ 0,31 đến 0,56 điểm. Mặc dù tỷ lệ doanh nghiệp truy cập vào Website của chính quyền đạt tỷ lệ cao (81,45%) nhưng điểm sđánh giá về độ mở và chất lượng trang web của tỉnh rất thấp (xếp hạng 62/63). Bên cạnh đó, doanh nghiệp đánh giá cần có mối quan hệđể có được các tài liệu của tỉnh.

- Về gia nhập thị trường: Điểm số ở mức khá cao (trên 8,5), và đang ở mức cao nhất từ trước đến nay nên không còn nhiều dư địa để tiếp tục cải thiện hơn nữa. Các doanh nghiệp đánh giá một số yếu tố tích cực trong việc rút ngắn thời gian cấp GCNQSDĐ, thời gian thay đi đăng ký doanh nghiệp, tuy nhiên, chất lượng của bộ phận một cửa chưa được đánh giá cao, ứng dụng công nghệ thông tin tại bộ phận một cửa chưa tốt, thủ tục chưa rõ ràng và thái độ phục vụ của cán bộ còn cần phải cải thiện.

- Về dịch vụ htrợ doanh nghiệp: Các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp như tìm kiếm thông tin thị trường, tư vấn pháp luật và tìm kiếm đối tác, tư vấn công nghệ, kế toán - tài chính, quản trị kinh doanh đang dần được cải thiện về chất lượng lẫn số lượng. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp lại không có ý định tiếp tục sử dụng các dịch vụ được cung cấp trên địa bàn nht là các dịch vụ về xúc tiến thương mại, dịch vụ đào tạo về kế toán và tài chính, dịch vụ tư vấn pháp luật.

- Vtính năng động của chính quyền tnh: Kết quả PCI năm 2016 cũng đã chỉ ra một số hạn chế trong công tác lãnh đạo của tỉnh đó là: Tính linh hoạt trong khuôn khpháp luật chưa cao (xếp hạng 45/63); các sở, ban, ngành đã thực thi các sáng kiến, chính sách của tỉnh tương đối tốt nhưng lại chưa thực hiện tốt cấp huyện (cấp tỉnh xếp hạng 4/63 - cấp huyện xếp hạng 34/63).

- Vcạnh tranh bình đng: Trong năm 2016, chính quyền tỉnh đã tạo dựng được niềm tin nhất định cho cộng đồng doanh nghiệp ở những tiêu chí đảm bảo sự công bằng cho doanh nghiệp trong nước với tổng công ty, tập đoàn nhà nước hay doanh nghiệp FDI về các nguồn lực, đất đai, tín dụng... Đa phần các chỉ tiêu cơ sở được công bố vị trí tích cực (có 8 ch tiêu cơ sở mức trên trung vị so với 4 chỉ tiêu cơ sở ở mức dưới trung vị). Tuy nhiên, vẫn còn một số lĩnh vực chưa được cải thiện: Các doanh nghiệp đánh giá tỉnh dành những ưu ái cho các doanh nghiệp FDI, tập đoàn kinh tế nhà nước.

- Về chi phí không chính thức: Năm 2016, theo dữ liệu PCI được công bghi nhận sự chuyn biến rất tích cực của chính quyền tnh về giảm chi phí không chính thức của các doanh nghiệp trong hoạt động đu tư, sản xuất kinh doanh (chỉ có 5% doanh nghiệp phải chi hơn 10% doanh thu cho chi phí không chính thức, xếp hạng 11/63), đồng thời chất lượng công việc cũng được giải quyết hiệu quả hơn những năm trước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vn còn lo ngại hiện tượng nhũng nhiu khi giải quyết thủ tục (hơn 60% doanh nghiệp), đồng thời tỷ lệ doanh nghiệp không đồng ý với các khoản chi phí không chính thức còn cao (25% doanh nghiệp, xếp hạng 46/63), mặc dù chính quyền tỉnh đã chủ trương thực hiện công khai, minh bạch tt cả các thủ tc hành chính liên quan nhưng vẫn chưa tạo cải thiện được niềm tin ở cộng đồng doanh nghiệp.

* Ngun nhân chyếu ca nhng tồn tại, hạn chế trong công tác cải thiện chỉ số PCI tỉnh Nam Định:

- Công tác ci cách hành chính vn còn bất cập, nht là việc xây dựng các hồ sơ, thủ tục, quy trình thực hiện còn chưa kịp thời. Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành chưa chặt chẽ; công tác thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp còn trùng lp.

- Một số lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức còn thiếu trách nhiệm trong thực thi công vụ, gây phiền hà, nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư, doanh nghiệp nhưng chưa có trường hợp nào bị xử lý.

- Tính minh bạch trong tiếp cận thông tin của nhà đầu tư, doanh nghiệp còn khó khăn; việc tiếp cận đt đai của nhà đầu tư, doanh nghiệp còn hạn chế.

- Thu hút đầu tư thiếu tính liên kết vùng, khu vực; các dự án quy mô lớn, công nghệ cao mang tính động lực đphát triển kinh tế còn ít; công tác quy hoạch (quy hoạch đất đai, quy hoạch xây dựng...) phục vụ cho thu hút đầu tư còn bất cập, chưa đáp ứng được thực tế nhu cầu của nhà đầu tư.

- Thu hút đầu tư còn gặp nhiều khó khăn do vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, các vấn đề liên quan đến đất đai, môi trường (dự án sản xuất nông nghiệp chất lượng cao của tập đoàn Vingroup tại xã Xuân Châu, Xuân Hng - huyện Xuân Trường; dự án nhà máy sản xuất giày Bunda tại xã Nam Cường, Nghĩa An - huyện Nam Trực...).

II. KẾ HOẠCH CẢI THIỆN CHỈ SỐ PCI NĂM 2017 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO

1. Mục tiêu

1.1. Mục tiêu tng quát

Xây dựng nền hành chính công khai, minh bạch; nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị. Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh theo hướng thông thoáng, thuận lợi, tạo động lực thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp. Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội; tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.

1.2. Mục tiêu cụ thể

Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, không hình sự hóa các quan hệ kinh tế dân sự, tạo lập môi trường pháp lý công khai, minh bạch cho các nhà đầu tư ổn định sản xuất, kinh doanh; Tổ chức đối thoại công khai định kỳ ít nhất 02 lần/năm giữa lãnh đạo tỉnh với cộng đồng doanh nghiệp; Rà soát, loại bỏ ngay những cuộc thanh tra, kiểm tra chồng chéo, không cần thiết đối với doanh nghiệp, thực hiện thanh tra, kiểm tra không quá một ln/năm, xây dựng chương trình thanh tra, kiểm tra liên ngành nhiều nội dung trong một đợt thanh tra, kiểm tra, trừ trường hợp thanh tra, kiểm tra đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật rõ ràng.

Đồng thời, tỉnh sẽ tiếp tục triển khai quyết liệt các biện pháp cải thiện các chỉ số có trọng số lớn, ảnh hưởng nhiều đến chỉ số PCI (gm các chỉ s: Tính minh bạch. Chi phí không chính thức, Hỗ trợ doanh nghiệp, Đào tạo lao động) và tiếp tục các giải pháp nâng cao các chỉ số có điểm sthấp (gồm chỉ số: Thiết chế pháp lý, Tiếp cận đất đai, Tính năng động của chính quyn tỉnh) nhằm gia tăng tng điểm số PCI trong thời gian ngắn. Mục tiêu phấn đấu đim số PCI năm 2017 tương đương năm 2015 trở lên (năm 2015, PCI tnh đạt 59.62 đim) và từ năm 2018 trở đi phn đấu đạt từ 60 điểm trở lên, thuộc nhóm xếp hạng tốt (chi tiết tại Phụ lục 01).

2. Nội dung kế hoạch nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2017 và những năm tiếp theo

2.1. Nội dung ch yếu

Quyết liệt chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, đồng hành cùng doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Nam Định thông qua các giải pháp cụ thể:

(1) Quyết tâm thực hiện đổi mới và nâng cao chất lượng các khâu trong công tác cán bộ theo tinh thần Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 20/10/2016 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp từ năm 2016 đến năm 2020; xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có lối sống trong sạch lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm cao, gương mẫu thực hiện, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, phong cách, lối sống cho đội ngũ cán bộ; tăng cường kiểm tra, giám sát đối với cán bộ; hàng năm, tổ chức các cuộc kiểm tra, giám sát theo phân cấp quản lý. Thực hiện tốt công tác luân chuyển, điều động cán bộ đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các lĩnh vực liên quan mật thiết đến nhiệm vụ cải thiện năng lực cạnh tranh cấp tỉnh như: Nội vụ, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Cơ sở hạ tầng... khi có dư luận, thông tin không tích cực.

(2) Chỉnh sửa, thay thế Quyết định số 34/2016/QĐ-UBND ngày 09/9/2016 về ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc cấp, điều chỉnh quyết định chtrương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dán đầu tư thực hiện ngoài khu công nghiệp, đảm bo thực hiện cơ chế “một đầu mối” khi nhà đầu tư quyết định đầu tư trên địa bàn tỉnh Nam Định cho phù hợp với Quyết định số 1378/QĐ-UBND ngày 19/6/2017 của UBND tỉnh về việc thành lập Trung tâm Xúc tiến đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Nam Định trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh theo đúng quy định. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư; xây dựng, ban hành quy chế phối hợp giữa Trung tâm Xúc tiến đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Nam Định với các cơ quan, t chc liên quan, có quy định rõ trách nhiệm, thời gian thực hiện các thủ tục về đầu tư của tng cơ quan, đơn vị. Nghiêm túc quán triệt và chỉ đạo chặt chẽ công tác thanh tra theo tinh thần Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ và Chthị số 07/CT-UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định ngày 30/5/2017 về việc chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định. Đặc biệt, khi xây dựng, phê duyệt kế hoạch thanh tra hàng năm không đ xy ra tình trạng thanh tra, kiểm tra quá 01 lần/năm đối với doanh nghiệp; chủ động rà soát, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch thanh tra khi cn thiết theo hướng không làm tăng số cuộc thanh tra.

(3) Các Sở, ban, ngành có liên quan thực hiện nghiêm các nhiệm vụ cải thiện 111 chỉ số thành phần (theo Phụ lục gửi kèm). Xây dựng, ban hành chế giám sát việc thực hiện các giải pháp cải thiện chỉ số PCI năm 2017 và những năm tiếp theo để hoàn thành mục tiêu phấn đấu đứng trong tốp đầu hạng khá trlên trên bảng xếp hạng chỉ số PCI các tỉnh, thành phố trong cả nước và tiến tới năm trong các tỉnh có chỉ s PCI xếp loại tốt. Đồng thời, triển khai có hiệu qudự án Phát triển hạ tầng khung chính quyền điện tử tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2020.

(4) Tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tư nâng cao chất lượng h thng kết cấu hạ tầng từng bước đảm bảo tính đồng bộ, kết nối, phục vụ cho hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Chđộng tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Dệt may Rạng Đông và phát triển vùng kinh tế biển phía Nam tỉnh Nam Định; Hoàn thiện các thủ tục chuyển chủ đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp Mỹ Trung cho đơn vị có đủ năng lực và tiến hành các hoạt động thu hút nhà đầu tư thcấp vào sản xuất, kinh doanh trong khu công nghiệp MTrung; Tiếp tục ưu tiên thu hút các dự án đầu tư quy mô lớn xung quanh Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông từ các nhà đầu tư có tiềm lực lớn như tập đoàn Taekwang (Hàn Quốc), Công ty Acwa Power (Ả-rập Xê-Út); các nhà đầu tư từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Hoa Kỳ...

(5) Khuyến khích các hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi và đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc sử dụng đất hiệu quả, tránh tình trạng manh mún. Tiếp tục khuyến khích các tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh qua mạng thông qua cng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

(6) Đẩy mạnh thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, từng bước hoàn thiện xây dựng, thực hiện cơ chế “một cửa liên thông điện tử” tại các cơ quan, đơn vị; nhất là tại cấp huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong giải quyết TTHC; phấn đấu thực hiện tt Đề án “Hệ thng giao dịch hành chính theo cơ chế một cửa tập trung liên thông hiện đại” tại các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố và các xã, phường, thị trấn.

(7) Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị nghiêm túc chấp hành quy định về trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước về thực hiện cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh Nam Định (theo Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 25/4/2017 của UBND tỉnh). Kết quả thực hiện công tác CCHC hàng năm (được xác định theo bộ chỉ số ci cách hành chính của các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố quy định tại Quyết định số 850/QĐ-UBND ngày 25/4/2017) là một trong các cơ sở đđánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, năng lực lãnh đạo, điều hành và trách nhiệm của người đng đầu và là cơ sở đ đánh giá công tác thi đua khen thưởng.

(8) Nâng cao chất lượng công tác xây dựng và quản lý quy hoạch; thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất phù hợp với thực tiễn triển khai và dự báo trong thời gian tới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xúc tiến và thu hút đầu tư bng các hình thức phù hợp theo quy định; phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cơ quan, đơn vị, cá nhân triển khai thực hiện quy hoạch.

(9) Đa dạng hóa các loại hình hợp tác, đào tạo lao động; xây dựng và triển khai kế hoạch phối hợp với các trường, trung tâm đào tạo nghề, các doanh nghiệp, nhà đầu tư đến đầu tư trên địa bàn đmở các lớp đào tạo nhm nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động tại chđể lực lượng này có thể được tuyn dụng vào làm việc tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp shình thành trong thời gian tới.

(10) Thành lập và công khai đường dây nóng, hỏi đáp trực tuyến trên Cng thông tin điện tử của tỉnh đtiếp nhận phản ánh và hướng dẫn, giải đáp cho doanh nghiệp. Phát huy vai trò trách nhiệm của Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh trong công tác xúc tiến, thu hút đầu tư. Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, quảng bá tiềm năng, lợi thế cạnh tranh, cơ chế chính sách của tỉnh thông qua t chc hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Nam Định. Đồng thời, tăng cường liên kết các hoạt động xúc tiến đầu tư với các hoạt động thương mại, du lịch và tuyên truyền đối ngoại đảm bảo thực chất và có hiệu quả.

2.2. Nội dung cụ thể

2.2.1. Ci thiện 10 chỉ s thành phn

Các Sở, ban, ngành căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao chtrì, phối hợp với các cơ quan liên quan đề xuất, thực hiện các giải pháp cải thiện 10 chỉ sthành phần, chi tiết như sau:

(1) Chsố Gia nhập thị trường

- Cơ quan chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện: Sở Kế hoạch và Đầu tư.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Thuế tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh. UBND các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan.

(2) Chỉ sTiếp cận đất đai

- Cơ quan chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện: Sở Tài nguyên và Môi trường.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Thuế tỉnh, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh, UBND các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan.

(3) Chsố Tính minh bạch

- Cơ quan chtrì thực hiện các giải pháp cải thiện: Văn phòng UBND tỉnh.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Sở Tư pháp, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thông tin và truyền thông, Cục Thuế tỉnh, Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh, UBND các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan.

(4) Chsố Chi phí thời gian

- Cơ quan chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện: Sở Nội vụ.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Thanh tra tnh, Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, STài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và đầu tư, Cục Thuế tỉnh, Ban qun lý các Khu công nghiệp tỉnh, UBND các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan.

(5) Chỉ số Chi phí không chính thức

- Cơ quan chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện: Sở Nội vụ.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Văn phòng UBND tỉnh; các sở, ban, ngành liên quan; UBND các huyện, thành phố.

(6) Chỉ số Tính năng động

- Cơ quan chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện: Văn phòng UBND tỉnh.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh; các sở, ban, ngành liên quan; UBND các huyện, thành phố.

(7) Chsố Hỗ trợ doanh nghiệp

- Cơ quan chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện: Sở Công Thương.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài chính, Sở Tư pháp, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh; các sở, ban, ngành liên quan; UBND các huyện, thành phố.

(8) Chỉ sĐào tạo lao động

- Cơ quan chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Sở Giáo dục và Đào tạo; các sở, ban, ngành liên quan; UBND các huyện, thành phố.

(9) Chỉ sThiết chế pháp lý

- Cơ quan chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện: Sở Tư pháp.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Tòa án nhân dân tỉnh, Viện kim sát nhân dân tỉnh, Cục thi hành án tỉnh; các sở, ban, ngành liên quan; UBND các huyện, thành phố.

(10) Chỉ số Cạnh tranh bình đng

- Cơ quan chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện: Sở Kế hoạch và Đầu tư.

- Cơ quan phối hợp thực hiện: Văn phòng UBND tỉnh, Cục Thuế tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng; các sở, ban, ngành liên quan; UBND các huyện, thành phố.

2.2.2. Cải thiện 111 chsố cơ sở

Các Sở, ban, ngành căn cchức năng, nhiệm vụ được giao chủ trì, phối hợp với các Cơ quan liên quan đề xuất, thực hiện các giải pháp cải thiện 111 ch số cơ sở (chi tiết theo Phụ lục s 02).

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Thủ trưởng các Sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Nam Định xây dựng kế hoạch cụ thể; tổ chức quán triệt, trin khai thực hiện các nội dung nêu trong Kế hoạch này và nhiệm vụ phân công cụ thể tại Phụ lục đính kèm đến tất cả cán bộ, công chức, viên chc, người lao động trong cơ quan, đơn vị; đồng thời cụ thể hóa thành các nhiệm vụ, công việc đtập trung chỉ đạo đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao. Định kỳ 06 tháng (trước 15/6) và 01 năm (trước 15/12) báo cáo kết quả thực hiện về Sở Kế hoạch và Đầu tư đ tng hp báo cáo UBND tỉnh.

2. Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh (Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Nam Định) và các đơn vị liên quan thường xuyên theo dõi, đôn đốc các cơ quan liên quan thực hiện Kế hoạch này. Tổng hợp tình hình thực hiện nhiệm vụ, định kỳ báo cáo UBND tỉnh kết quả thực hiện Kế hoạch./.

 


Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ;
- Thường trực T
nh ủy;
- Thường trực HĐND tỉnh;
- Lãnh đạo UBND tỉnh;
- Phòng TM&CN Việt Nam (VCCI);
- Website t
nh, Website VP UBND tỉnh;
- Các s
, ban, ngành;
-
UBND các huyện, thành phố Nam Định;
- CPVP UBND tỉnh;
- VP2, VP3, VP5, VP6
, VP7, VP8, XTĐT;
- Lưu: VP1, VP5.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Phạm Đình Nghị

 

PHỤ LỤC 01:

MỤC TIÊU CẢI THIỆN CHỈ SỐ PCI TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020
(Kèm theo Kế hoạch số 82/KH-UBND ngày 23/8/2017 của UBND tỉnh Nam Định)

TT

CHỈ SỐ

Trọng số (%)

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

I

Các Chỉ số thành phần

 

58,54

59,75

60,13

60,56

60,93

Phân nhóm

Nhóm đu hạng khá

Nhóm đu hạng khá

Nhóm hạng tốt

Nhóm hạng tốt

Nhóm hạng tốt

1

Gia nhập thị trường

5

8,58

8,60

8,61

8,61

8,62

2

Tiếp cận đất đai

5

5,75

5,88

5,95

5,98

6,00

3

Tính minh bạch

20

6,06

6,10

6,12

6,14

6,16

4

Chi phí thời gian

5

6,16

6,19

6,20

6,21

6,21

5

Chi phí không chính thức

10

5,48

5,55

5,58

5,62

5,65

6

Tính năng động của chính quyền tỉnh

5

5,01

5,05

5,07

5,08

5,09

7

Hỗ trợ doanh nghiệp

20

5,91

5,98

6,01

6,05

6,08

8

Đào tạo lao đng

20

5,93

5,99

6,02

6,05

6,08

9

Thiết chế pháp lý

5

3,86

5,20

5,41

5,80

6,10

10

Cạnh tranh bình đng

5

5,13

5,20

5,23

5,25

5,26

 

PHỤ LỤC 02:

KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG THỰC HIỆN CẢI THIỆN 111 CHỈ SỐ CƠ SỞ - CHỈ SỐ PCI NĂM 2017 VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO
(Kèm theo Kế hoạch s82/KH-UBND ngày 23/8/2017 của (UBND tỉnh Nam Định)

Chỉ tiêu cơ sở

Chỉ số thành phần

Cơ quan phối hợp

I

Văn phòng UBND tỉnh chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện 26 chỉ tiêu cơ sở

1

Phí, lệ phí được công khai

Chi phí thời gian

Tất ccác cơ quan chính quyền cấp tnh, cấp huyện

2

Thủ tục giy tờ đơn gin

Chi phí thời gian

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

3

% DN truy cập vào website của UBND

Tính minh bạch

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

4

Cần có mối quan hệđể có được các tài liệu của tnh

Tính minh bạch

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

5

Tiếp cận tài liệu quy hoạch

nh minh bạch

Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư; UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

6

Có những sáng kiến hay cấp tnh nhưng chưa được thực thi tốt các Sở, ngành

Tính năng động của chính quyền tnh

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

7

Phn ứng của tnh khi có điểm chưa rõ trong chính sách/văn bn trung ương: trì hoãn thực hiện và xin ý kiến chỉ đạokhông làm gì

Tính năng động của chính quyền tnh

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

8

Tlệ số nhà cung cấp dịch vụ tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài trên tổng số nhà cung cp dịch vụ

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

9

Ddàng có được các hợp đồng từ cơ quan Nhà nước là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước

Cạnh tranh bình đng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

10

Hợp đng, đt đai,... và các nguồn lực kinh tế khác chủ yếu rơi vào tay các DN có liên kết cht chẽ với chính quyền tnh

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

11

UBND tnh rt năng động và sáng tạo trong việc gii quyết các vn đmới phát sinh

Tính năng động của chính quyền tỉnh

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

12

Cm nhận của DN vthái độ của chính quyền tnh đối với khu vực tư nhân

Tính năng động của chính quyền tnh

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

13

Lãnh đạo tnh có ch trương, chính sách đúng đắn nhưng không được thực hiện tt ở cấp huyện

Tính năng động của chính quyền tnh

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

14

UBND tỉnh linh hoạt trong khuôn khpháp luật nhằm tạo môi trưng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân

Tính năng động của chính quyền tnh

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

15

Tlệ s nhà cung cp dịch vụ trên tng s DN

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

16

Hoạt động của các doanh nghiệp FDI nhận được nhiu quan tâm hỗ trợ hơn từ tnh

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

17

Tnh ưu tiên gii quyết các vn đ, khó khăn cho DN nước ngoài hơn là DN trong nước

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

18

Thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn gin hơn là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước

Cạnh tranh bình đng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

19

Thuận lợi trong cp phép khai thác khoáng sn là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

20

Vic tnh ưu ái cho các tổng công ty tập đoàn của Nhà nước gây khó khăn cho doanh nghiệp

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

21

Ưu đãi với các công ty lớn (nhà nước và tư nhân) là trngại cho hoạt động kinh doanh của bn thân DN

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

22

Các tài liệu về ngân sách được công bố ngay sau khi cơ quan, cá nhân có thm quyền phê duyệt

Tính minh bạch

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

23

Tính ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài hơn là phát triển khu vực tư nhân

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

24

% DN dành hơn 10% quỹ thời gian đ tìm hiu và thực hiện các quy định pháp luật của Nhà nước

Chi phí thời gian

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

25

% DN phải chờ hơn một tháng đ hoàn thành tt ccác thủ tục đ chính thức hoạt động

Gia nhập thị trường

Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế tỉnh, Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Xây dựng, Công an tnh và các cơ quan liên quan

26

% DN phải chờ hơn ba tháng đhoàn thành tất ccác thủ tục để chính thức hoạt động

Gia nhập thị trường

SKế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế tnh, STài nguyên và môi trường, Sở Xây dựng, Công an tỉnh và các cơ quan liên quan

II

Sở Kế hoạch và đầu tư chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện 9 chỉ tiêu cơ sở

1

Các tài liệu về ngân sách đủ chi tiết để DN sử dụng cho hoạt động kinh doanh

Tính minh bạch

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

Thời gian thay đi nội dung đăng ký doanh nghiệp - s ngày

Gia nhập thị trường

Cục Thuế tỉnh và các cơ quan liên quan

3

Không đáp ứng bất kỳ tiêu chí nào

Gia nhập thị trường

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

4

DN đã từng sdụng dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh

Hỗ trdoanh nghiệp

SCông thương, Ban Quản lý các Khu công nghiệp tnh, UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

5

Thời gian đăng ký doanh nghiệp - s ngày

Gia nhập thị trường

Cục Thuế tỉnh và các cơ quan liên quan

6

% DN đăng ký hoặc sửa đổi đăng ký kinh doanh thông qua bộ phận Một ca

Gia nhập thị trường

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

7

DN có ý định tiếp tục sdụng dịch vụ htrợ tìm kiếm đối tác kinh doanh

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

8

DN đã sdụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

9

Thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn gin hơn là đặc quyền dành cho các doanh nghiệp FDI

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

III

S Ni vchủ trì thực hiện các giải pháp cải thin 9 chỉ tiêu cơ s

1

Không thấy bt kì sự thay đổi đáng knào (% hoàn toàn đồng ý hoặc đng ý)

Chi phí thời gian

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

Các chi phí chính thức và không chính thức chp nhận được

Thiết chế pháp lý

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

3

Cán bộ tại bộ phận Một ca am hiu về chuyên môn

Gia nhập thị trường

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

4

Cán bộ nhà nước giải quyết công việc hiệu quả

Chi phí thời gian

Cục Thuế tỉnh và các cơ quan liên quan

5

Cán bộ nhà nước thân thiện

Chi phí thời gian

Cục Thuế tỉnh và các cơ quan liên quan

6

DN không cn phi đi lại nhiu ln để ly du và chữ ký

Chi phí thời gian

Cục Thuế tỉnh và các cơ quan liên quan

7

Cán bộ tại bộ phận Một cửa nhiệt tình, thân thiện

Gia nhập thị trường

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

8

ng dn vthủ tục tại bộ phận Một cửa rõ ràng và đy đ

Gia nhập thị trường

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

9

Thủ tục tại bộ phận Một ca được niêm yết công khai

Gia nhập thị trường

Tất cả các cơ quan chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện

IV

Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực hiện các giải pháp ci thiện 11 chtiêu cơ sở

1

Thời gian chờ đợi đđược cấp Giy chứng nhận Quyn sử dụng đt

Gia nhập thị trường

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

Sự thay đi khung giá đất ca tỉnh phù hợp với sự thay đi giá thị trường

Tiếp cận đất đai

Sở Tài chính và các cơ quan liên quan

3

% DN có mặt bằng kinh doanh (vn là tài sn của cá nhân/gia đình hoặc do nhà nước giao, có thu tin sdụng đất hoặc DN nhận chuyn nhượng quyền sử dụng đt) và có Giấy chứng nhận Quyn sử dụng đất

Tiếp cận đất đai

Sở Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan

4

% DN thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai trong vòng 2 năm qua nhưng không gặp bất kỳ khó khăn nào vthủ tục

Tiếp cận đất đai

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

5

Nếu bị thu hồi đất, DN sẽ được bồi thường thỏa đáng

Tiếp cận đt đai

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

6

DN đánh giá ri ro bị thu hồi đất

Tiếp cận đất đai

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

7

% diện tích đất trong tnh có Giấy chng nhận Quyền sử dụng đt

Tiếp cận đất đai

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

8

DA ngoài quốc doanh không gặp cn tr vtiếp cận đất đai hoặc mrộng mt bằng kinh doanh

Tiếp cận đất đai

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

9

% DN có nhu cầu được cấp GCNQSDĐ nhưng không có do thủ tục hành chính rườm rà/ lo ngại cán bộ nhũng nhiu

Tiếp cận đất đai

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

10

Thuận lợi trong tiếp cận đất đai là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

11

Thuận lợi trong việc tiếp cận đt đai là đặc quyền dành cho các doanh nghiệp FDI

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

V

S Công thương chủ trì thực hiện các gii pháp cải thiện 7 chỉ tiêu cơ s

1

Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin thị trường

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

DN đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

3

Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ tìm kiếm thông tin thị trường

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

4

DN đã từng sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

5

DN đã từng sdụng dịch vụ tìm kiếm thông tin thị trường

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

6

Shội chợ thương mại do tnh tổ chức trong năm trước hoặc đăng ký tchức cho năm nay

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

7

DN có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

VI

Sở Tư pháp chtrì thực hiện các giải pháp ci thiện 8 chỉ tiêu cơ sở

1

Tiếp cận tài liệu pháp lý

Tính minh bạch

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

DN đã sdụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho việc tư vấn về pháp luật

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

3

DN đã từng sdụng dịch vụ tư vn về pháp luật

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

4

Doanh nghiệp tin tưởng và kh năng bảo vệ của pháp luật về vn đbn quyền hoặc thực thi hợp đồng

Thiết chế pháp lý

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

5

Khả năng có thdự đoán được trong thực thi của tnh đối với quy định pháp luật của Trung ương

Tính minh bạch

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

6

DN có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

7

Hệ thống pháp luật có cơ chế giúp DN tố cáo hành vi tham nhũng của cán bộ

Thiết chế pháp lý

Sở Nội vụ và các cơ quan liên quan

8

Các cơ quan trợ giúp pháp lý htrợ doanh nghiệp dùng luật để khi kiện khi có tranh chp

Thiết chế pháp lý

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

VII

SLao động, Thương binh và Xã hội chủ trì thực hiện các giải pháp ci thiện 13 chỉ tiêu cơ sở

1

DNý định tiếp tục sdụng dịch vụ đào tạo về quản trị kinh doanh

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

DN đã từng sử dụng dch vụ đào tạo về qun trị kinh doanh

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

3

DN đã sử dụng nhà cung cp tư nhân cho dịch vụ đào tạo về qun trị kinh doanh

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

4

DN đã từng sdụng dịch vụ giới thiệu việc làm

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

5

DN đã sử dụng nhà cung cp tư nhân cho dịch vụ giới thiệu việc làm

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

6

% tổng chi phí kinh doanh dành cho tuyển dụng lao động

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

7

Mức độ hài lòng với lao động

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

8

Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cp: Dạy nghề

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

9

Tlệ lao động tt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đào tạo nghề ngắn và dài hạn trên tổng lực lượng lao động

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

10

% số lao động của DN đã hoàn thành khóa đào tạo tại các trường dạy nghề

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

11

% tng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

12

Tlệ người lao động tốt nghiệp trường đào tạo ngh/slao động chưa qua đào tạo

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

13

DN có ý định tiếp tục sdụng dịch vụ giới thiệu việc làm

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

VIII

SKhoa học và Công nghệ chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện 3 chỉ tiêu cơ sở

1

DN đã từng sử dụng dịch vụ liên quan đến công nghệ

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

DN đã sdụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ liên quan đến công nghệ

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

3

DN có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp trên cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

IX

Sở Tài chính chtrì thực hiện các gii pháp ci thiện 3 chỉ tiêu cơ sở

1

DN đã từng sử dụng dịch vụ đào tạo về kế toán và tài chính

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

DN đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho dịch vụ đào tạo về kế toán và tài chính

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

3

DN có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ đào tạo về kế toán và tài chính

Hỗ trợ doanh nghiệp

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

X

Sở Thông tin và Truyền thông ch trì thực hiện các giải pháp cải thiện 2 chỉ tiêu sở

1

ng dụng công nghệ thông tin tại bộ phận Một ca tt

Gia nhập thị trường

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

Điểm số vđộ mvà chất lượng trang web của tnh

Tính minh bạch

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

XI

Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì thực hiện các giải pháp cải thin 1 chỉ tiêu cơ sở

 

Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cp: Giáo dục phổ thông

Đào tạo lao động

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

XII

Thanh tra tỉnh chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện 7 chỉ tiêu cơ sở

1

Scuộc thanh tra, kiểm tra trung vị

Chi phí thời gian

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

Sgiờ trung vị làm việc với thanh tra, kiểm tra thuế

Chi phí thời gian

Cục Thuế tnh và các cơ quan liên quan

3

Công việc đạt được kết qumong đợi sau khi đã tr chi phí không chính thức

Chi phí không chính thức

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

4

% DN phải chi hơn 10% doanh thu cho các loại chi phí không chính thức

Chi phí không chính thức

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

5

Hiện tượng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho DN là phbiến

Chi phí không chính thức

Tất ccác cơ quan chính quyền cấp tnh, cấp huyện

6

Các khoản chi phí không chính thức ở mức chp nhận được

Chi phí không chính thức

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

7

Các DN cùng ngành thường phi tr thêm các khon chi phí không chính thức

Chi phí không chính thức

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

XIII

Cục thuế tnh chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện 2 chỉ tiêu cơ s

1

Thương lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh

Tính minh bạch

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

Min gim thuế TNDN là đc quyn dành cho các doanh nghiệp FDI

Cạnh tranh bình đẳng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

XIV

Tòa án Nhân dân tỉnh chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện 8 chỉ tiêu cơ sở

1

Phán quyết của tòa án được thi hành nhanh chóng

Thiết chế pháp lý

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

2

Phán quyết của tòa án là công bng

Thiết chế pháp lý

UBND các huyn, thành phố và các cơ quan liên quan

3

a án các cp của tnh xcác vụ kiện kinh tế nhanh chóng

Thiết chế pháp lý

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

4

Tòa án các cấp của tnh xét xử các vụ kiện kinh tế đúng pháp luật

Thiết chế pháp lý

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

5

Tlệ vụ án đã được giải quyết trong năm

Thiết chế pháp lý

Cục thi hành án dân sự tỉnh và các cơ quan liên quan

6

DN sn sàng sdụng tòa án đ gii quyết các tranh chp

Thiết chế pháp lý

Cục thi hành án dân sự tỉnh và các cơ quan liên quan

7

Slượng vụ việc tranh chp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do Tòa án kinh tế cp tnh thụ lý trên 100 doanh nghiệp

Thiết chế pháp lý

Cục thi hành án dân sự tỉnh và các cơ quan liên quan

8

Tỉ lệ % nguyên đơn ngoài quc doanh trên tổng số nguyên đơn tại Tòa án kinh tế tnh

Thiết chế pháp lý

Cục thi hành án dân sự tnh và các cơ quan liên quan

XV

Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh chtrì thực hiện các giải pháp ci thiện 1 chtiêu cơ sở

 

Thuận lợi trong tiếp cận các khon tín dụng là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nước

Cạnh tranh bình đng

UBND các huyện, thành phố và các cơ quan liên quan

XVI

Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa tnh chủ trì thực hiện các giải pháp cải thiện 1 chỉ tiêu cơ s

 

Vai trò của các hiệp hội DN địa phương trong việc xây dựng và phn biện chính sách, quy định của tnh

Tính minh bạch

 

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 82/KH-UBND

Loại văn bảnVăn bản khác
Số hiệu82/KH-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành23/08/2017
Ngày hiệu lực23/08/2017
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcDoanh nghiệp, Thương mại
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 82/KH-UBND

Lược đồ Kế hoạch 82/KH-UBND 2017 nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Nam Định


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Kế hoạch 82/KH-UBND 2017 nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Nam Định
                Loại văn bảnVăn bản khác
                Số hiệu82/KH-UBND
                Cơ quan ban hànhTỉnh Nam Định
                Người kýPhạm Đình Nghị
                Ngày ban hành23/08/2017
                Ngày hiệu lực23/08/2017
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcDoanh nghiệp, Thương mại
                Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
                Cập nhật7 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản gốc Kế hoạch 82/KH-UBND 2017 nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Nam Định

                  Lịch sử hiệu lực Kế hoạch 82/KH-UBND 2017 nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Nam Định

                  • 23/08/2017

                    Văn bản được ban hành

                    Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                  • 23/08/2017

                    Văn bản có hiệu lực

                    Trạng thái: Có hiệu lực