Quyết định 2760/QĐ-UBND

Quyết định 2760/QĐ-UBND năm 2015 về phê duyệt Đề án "Rà soát, điều chỉnh mạng lưới trường, lớp học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030"

Nội dung toàn văn Quyết định 2760/QĐ-UBND rà soát điều chỉnh mạng lưới trường lớp học mầm non phổ thông Lào Cai


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
LÀO CAI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2760/QĐ-UBND

Lào Cai, ngày 27 tháng 08 năm 2015

 

QUYT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “RÀ SOÁT ĐIỀU CHỈNH MẠNG LƯỚI TRƯỜNG, LỚP HỌC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON, GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH LÀO CAI, GIAI ĐOẠN 2015-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030”

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14/6/2005;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25/11/2009;

Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy đnh chi tiết và hướng dn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;

Căn cứ Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một s điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;

Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về Giáo dục;

Căn cứ Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg ngày 31/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai đến năm 2020;

Căn cứ Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dc 2011-2020;

Căn cứ Điều lệ trường mầm non, tiểu học, trung học cơ s; trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo các Quyết định, Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Chương trình hành động số 153-CTr/TU ngày 06/01/2014 của Tỉnh ủy Lào Cai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TU ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường đnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;

Căn cứ Kết luận số 490-KL/TU ngày 06/12/2014 của Thường trực Tỉnh ủy tại buổi làm việc với Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai;

Căn cứ Kết luận số 538-KL/TU ngày 03/6/2015 và Kết luận số 544-KL/TU ngày 10/6/2015 của Thường trực Tỉnh ủy về Đề án thực hiện quy hoạch mạng lưới trường, lp đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030;

Căn cứ Nghị quyết số 06/2015/NQ-HĐND ngày 09/7/2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu 6 tháng cuối năm; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương năm 2015 tỉnh Lào Cai.

Căn cứ văn bản số 196/HĐND-TT ngày 25/8/2015 của HĐND tnh Lào Cai về việc thỏa thuận Tờ trình số 80/TTr-UBND của UBND tỉnh Lào Cai về rà soát, điều chỉnh mạng lưi trường, lp học tỉnh Lào Cai;

Theo đề nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo tại Tờ trình số 255/TTr-SGD&ĐT ngày 25/8/2015,

QUYT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án rà soát, điều chỉnh mạng lưới trường, lớp học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030 với những nội dung sau:

I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

1. Mục tiêu chung:

- Quán triệt sâu sc quan điểm giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân; đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình phát trin kinh tế - xã hội; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở và sự tham gia tích cực của nhân dân đối với sự nghiệp giáo dục; tập trung nguồn lực đầu tư, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, đồng bộ và toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo.

- Chuẩn hóa giáo dục vùng cao, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vùng phát triển; đẩy mạnh và phát huy hiệu quả hội nhập quốc tế để đổi mi, phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo; hiện đại hóa các trường học đạt chuẩn quốc gia; đầu tư xây dựng trường học cht lượng cao các cp học.

- Đảm bảo tt các điều kiện cho phát triển sự nghiệp giáo dục, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; thực hiện tốt chính sách phát triển giáo dục; chú trọng phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện hiệu quả công tác hướng nghiệp, phân luồng sau trung học cơ sở (THCS), xóa mù chữ cho người lớn và đào tạo nghề cho ngưi lao động.

- Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Phấn đấu đến năm 2020, giáo dục Lào Cai đạt trình độ tiên tiến trong khu vực trung du miền núi phía Bc của T quc.

2. Mục tiêu rà soát, điều chỉnh mạng lưới trường, lp:

- Khắc phục nhng tồn tại, hạn chế bất cập của mạng lưới trường, lp hiện tại: giảm số điểm trường lẻ, trường có quy mô nhỏ; gộp các điểm trường lẻ, trường có quy mô nhỏ; đưa học sinh ở điểm trường lẻ về học tại trường chính; mở rộng quỹ đất cho nhà trường.

- Rà soát, sắp xếp lại để đến năm 2020 toàn tỉnh, có một mạng lưới trường, lớp tính phù hợp cao, vừa đáp ứng tốt yêu cầu trước mắt, vừa đảm bảo ổn định, và phát trin lâu dài.

- Trên cơ sở rà soát, điều chỉnh, tiếp tục đầu tư thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa trường lớp; rà soát, sắp xếp lại đội ngũ một cách hiệu quả; học sinh đi học tập trung, có điều kiện tốt và tạo động lực để nâng cao chất lượng giáo dục; thực hiện chuẩn hóa giáo dục vùng cao, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hiện đại hóa các trường trọng điểm;

- Phấn đấu đến năm 2020, giáo dục Lào Cai đứng trong tốp các tỉnh dẫn đầu của 15 tỉnh trung du miền núi phía Bắc; đứng đầu của giáo dục vùng cao (giáo dục dân tộc) của cả nước.

3. Các chỉ tiêu phát triển giáo dục:

- Củng cố kết quả, duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tại 164/164 xã, phường, thị trấn của tỉnh Lào Cai.

- Huy động ít nhất 30% trẻ em trong độ tuổi nhà trẻ, 85% trẻ em 3 tuổi, 97% trẻ em 4 tuổi ra lớp; 99,9% trẻ em 6 tuổi vào lớp 1; 99,7% trẻ em từ 6-14 tuổi đi học; có ít nhất 75% số học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tc học lên trung học phổ thông (THPT và GDTX), số còn lại học trung cấp chuyên nghiệp và học nghề; thực hiện hiệu quả việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS.

- 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục THPT và tương đương; phấn đấu tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 đạt 98%.

- Củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) các xã, phường, thị trấn, cụm dân cư.

- 54% số trường đạt chuẩn quốc gia; xây dựng 16 trường chất lượng cao.

- Tỷ lệ phòng học kiên cố hóa ở các cấp học: Mầm non 85%, Tiểu học và THCS 95%, THPT 100%; 50% số trường Tiểu học, THCS, 100% số trường THPT có phòng học bộ môn đạt chuẩn; mở rộng quỹ đất 88,74 ha cho các cơ sở giáo dục.

- Đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, thiết bị dạy học ngoại ngữ cho các trường phổ thông, để 85% học sinh tiểu học, 100% học sinh THCS, THPT được học Tin học, ngoại ngữ; 100% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày.

II. QUY MÔ, MẠNG LƯỚI TRƯỜNG, LỚP ĐẾN NĂM 2020

Đến năm 2020, toàn tỉnh Lào Cai có tổng số 620 trường (trong đó, có 17 trường mầm non tư thục): Giữ nguyên 548 trường hiện có, thành lập mi 07 trường mầm non tư thục, sáp nhập 130 trường để còn lại 65 trường (Biểu 01, Biểu 02). Cụ thể:

1. Trường Mầm non: 193 trường, trong đó 17 trường tư thục (Biểu 03).

2. Trường Tiu học: 183 trường công lập; sáp nhập các trường tại các huyện (Biểu 04).

3. Trường liên cấp Mầm non - Tiểu học: 09 trường công lập; sáp nhập các trường tại các huyện (Biu 05).

4. Trường THCS: 154 trường công lập; sáp nhập các trường tại các huyện (Biểu 06).

5. Trưng liên cấp Mầm non - Tiểu học - THCS: 05 trường công lập; sáp nhập trường tại các huyện Bát Xát, Sa Pa (Biểu 07).

6. Trường liên cp Tiu học - THCS: 28 trường công lập; sáp nhập các trường tại các huyện (Biểu 08).

7. Trường THPT: 27 trường công lập.

8. Trường liên cấp THCS - THPT: 11 trường công lập; nâng cấp 04 trường phổ thông dân tộc nội trú huyện thành trường phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT; nâng cấp 02 trường THCS thành trường THCS&THPT (Biểu 09).

9. Giáo dục thường xuyên (GDTX): 10 Trung tâm dạy nghề và GDTX (09 Trung tâm cấp huyện và 01 Trung tâm cấp tnh); 164 Trung tâm học tập cộng đồng.

III. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

1. Giai đoạn 2015-2017:

- Sáp nhập 38 trường thành 19 trường.

- Xóa 42 điểm trường lẻ, gộp 192 điểm trường lẻ của Mầm non và Tiểu học thành 96 điểm trường.

- Nâng cấp 04 trường phổ thông dân tộc nội trú huyện thành trường phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT tại các huyện: Văn Bàn, Bảo Yên, Bát Xát và Bảo Thng.

- Đưa 8.300 học sinh từ điểm trường lẻ về học tại trường chính. Cụ thể:

+ Năm học 2015-2016: sắp xếp và chuyển 2.140 học sinh từ điểm trường lẻ về học tại trường chính (học sinh lớp 4, lp 5 và học sinh lớp dưới ở những nơi có điều kiện thuận lợi).

+ Năm học 2016-2017: sắp xếp và đưa 5.360 học sinh từ điểm trường lẻ về học tại trường chính (học sinh lp 4, lớp 5 và học sinh lp dưới ở những nơi có điều kiện thuận lợi).

+ Năm học 2017-2018: sắp xếp và đưa 800 học sinh từ điểm trường lẻ về học tại trường chính (học sinh lớp 4, lớp 5 và học sinh lớp dưới ở những nơi có điều kiện thuận lợi).

- Triển khai xây dựng trường chất lượng cao các cấp học tại các huyện, thành phố của tỉnh.

2. Giai đoạn 2018-2020:

- Sáp nhập tiếp 92 trường thành 46 trường (do các trường này khi sáp nhập thiếu cơ sở vật chất, trước khi sáp nhập phải đầu tư xây dựng bổ sung phòng học, phòng ở cho học sinh bán trú, mở rộng diện tích đất...).

- Nâng cấp 02 trường THCS thành trường THCS&THPT tại xã Y Tý, huyện Bát Xát và xã Pha Long, huyện Mường Khương (dự kiến năm học 2019-2020).

- Tiếp tục triển khai xây dựng trường chất lượng cao các cấp học tại các huyện, thành phố của tỉnh.

IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG, LỚP ĐẾN NĂM 2030

1. Giai đoạn 2020-2025, tiếp tục rà soát và điều chỉnh mạng lưới trường, lớp để đến năm 2030 tỉnh Lào Cai cơ bản hoàn chỉnh; đảm bảo ổn định cho sự phát triển lâu dài, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; trường học chuẩn hóa, hiện đại hóa; xã hội hóa và hợp tác quốc tế. Đến năm 2030, tất cả học sinh phổ thông học cả ngày ở trường; dạy học song ngữ (Anh-Việt) ở một số trường.

2. Giảm tối đa số các điểm trưng lẻ và số học sinh tại các thôn bản, tiến tới chỉ duy trì một số điểm trường lẻ cá biệt do quá xa trường chính, giao thông đi lại khó khăn, địa hình cách trở, dân cư không tập trung.

3. Phát triển mạng lưới trường, lớp theo hướng đa dạng hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; tạo cơ hội và cung cấp dịch vụ giáo dục nhằm tăng khả năng tiếp cận giáo dục cho tất cả người dân, đáp ứng nhu cầu học tập; xây dựng xã hội học tập.

4. Đầu tư xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia để đến năm 2020, có 54% và đến năm 2030 có 85% số trường đạt chuẩn quốc gia; 100% các trường phổ thông dân tộc bán trú đạt chuẩn quốc gia trước năm 2025.

5. Chủ động tích cực hợp tác quốc tế; xây dựng trường học chất lượng cao, để đến năm 2030 tỉnh Lào Cai có trường học được xếp hạng trong số các trường có uy tín, chất lượng cao của khu vực 15 tỉnh, đạt tiêu chuẩn ASEAN.

6. Phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu; phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, có trình độ chuyên môn vững, có phương pháp dạy học tiên tiến, làm chủ công nghệ và thiết bị dạy học hiện đại.

V. KINH PHÍ THỰC HIỆN

1. Nhu cầu vốn đu tư: 607.340 triệu đồng, trong đó:

- Xây dựng bổ sung một số hạng mục đối với các trường thiếu cơ sở vật chất sau khi sáp nhập: 441.190 triệu đồng;

- Nâng cấp, thành lập trường; xây dựng cơ sở vật chất tại địa điểm mới đối với một số trường sau sáp nhập; xây dựng bổ sung một số hng mục: 121.150 triệu đồng.

- Đền bù, giải phóng mặt bằng, mở rộng quỹ đất cho các cơ sở giáo dục (88,74 ha): 45.000 triệu đồng.

2. Nguồn vốn đầu tư:

Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn, các chương trình dự án, vốn ODA, sự nghiệp giáo dục, xã hội hóa đ thực hiện, trong đó:

- Ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh, vốn ODA...: Xây dựng phòng học, phòng học chức năng, nhà ở cho học sinh bán trú, nhà công vụ giáo viên, nhà vệ sinh...;

- Ngân sách huyện: San gạt mặt bằng; đền bù giải phóng mặt bằng để mở rộng quỹ đất cho các cơ sở giáo dục và đất ở cho giáo viên...

3. Phân kỳ đầu tư:

- Giai đoạn 2015-2017: 419.510 triệu đồng

- Giai đoạn 2018-2020: 187.830 triệu đồng

VI. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo, tuyên truyền:

- Nhận thức rõ việc rà soát, điều chỉnh mạng lưới trường, lớp là chủ trương lớn của tỉnh, là một yêu cầu tất yếu, khách quan đối với sự phát triển sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn tới để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Khắc phục nhận thức “Bảo thủ ngại thay đổi hoặc nóng vội “Duy ý chí” trong thực hiện.

- Xác định rõ, đây là một nhiệm vụ khó khăn nên phải tập trung nâng cao trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp, vai trò nòng cốt của ngành giáo dục và đào tạo, trách nhiệm của các ngành chức năng với quyết tâm cao, quyết liệt, chỉ đạo đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn, khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài, chuẩn hóa, hiện đại hóa trường, lớp học.

- Phát huy vai trò trách nhiệm của hệ thống chính trị; các cấp, các ngành, các tổ chức, các lực lượng xã hội trong công tác tuyên truyền, vận động, trong tổ chức thực hiện các nội dung một cách thiết thực và hiệu quả.

- Tiếp tục nâng cao nhận thức của người dân, nhận thức đúng về tầm quan trọng của tri thức và sự cần thiết của việc học; tạo sự đng thuận, ủng hộ và tự giác thực hiện của nhân dân.

- Trong quá trình thực hiện thí điểm các trường liên cấp: Mầm non & Tiểu học; Mầm non & Tiểu học & THCS, nếu khó khăn, không phù hp sẽ được xem xét, điều chỉnh.

2. Huy động nguồn lực, đầu tư b sung cơ sở vật chất:

a) Giải pháp huy động vốn:

- Tập trung nguồn lực, tăng cường huy động các nguồn vốn đầu tư cho phát triển sự nghiệp giáo dục, trong đó trước mắt ưu tiên đầu tư các hạng mục trực tiếp đến việc điều chỉnh mạng lưới trường, lớp; huy động lồng ghép các chương trình, dự án, đề án, các nguồn vốn: Ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh, huyện, xã, nguồn xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo, các nguồn tài trợ, huy động xã hội hóa, lồng ghép các chương trình dự án khác... để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, điện nước, vệ sinh môi trường đối với các trường học một cách đồng bộ. Trong đó ưu tiên cho các trường học được sáp nhập, các trường phải thay đổi địa điểm và các trường có nhiều học sinh bán trú. Phấn đấu đến năm 2020, các trường sáp nhập đều phải đạt chuẩn quốc gia một cách vững chắc cả về cơ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo và chất lượng giáo dục.

- Tranh thủ tối đa nguồn lực xã hội hóa; tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.

b) Giải pháp về đầu tư:

Lựa chọn danh mục các chương trình, dự án đầu tư, theo quan điểm ưu tiên đầu tư các hạng mục liên quan trực tiếp đến thực hiện điều chỉnh mạng lưới trưng, lớp (sáp nhập trường, đưa học sinh từ điểm trường lẻ về học tại trường chính...). Cụ thể:

- Ưu tiên đầu tư phòng học, nhà ở bán trú cho học sinh, công trình vệ sinh, phòng học bộ môn cho các trường chuẩn quốc gia.

- Đầu tư xây dựng đủ các hạng mục cho các trường mới được sáp nhập.

- Đầu tư xây dựng các hạng mục đảm bảo các hoạt động của nhà trường có học sinh bán trú (phòng học, nhà bán trú, nhà vệ sinh, nhà tắm, điện, nước, bếp ăn... còn thiếu do chuyển học sinh từ điểm trường lẻ về học tại trường chính hoặc thiếu do tăng quy mô học sinh).

- Đầu tư xây dựng các trường do phải di chuyển về địa điểm mới, đảm bảo các hoạt động của nhà trường; bổ sung cơ sở vật chất cho các trường mầm non và phổ thông.

- Ưu tiên, tập trung nguồn lực để thực hiện xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, trường chất lượng cao, chuẩn hóa giáo dục vùng cao, trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú. Hằng năm ưu tiên bố trí vốn đầu tư thực hiện đề án theo lộ trình.

3. Giải pháp về đất đai:

- Mở rộng quỹ đất, tận dụng quỹ đất hiện có; b trí quỹ đất ở các khu đô thị mới, khu tái định cư, khu vực đông dân cư để xây dựng trường học, đảm bảo đủ quỹ đất cho phát triển quy mô lâu dài, sân chơi, bãi tập, công trình th thao để đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện. Các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, trường chất lượng cao và trường ở những nơi có điều kiện thuận lợi có sân vận động.

- Mặc dù nhu cầu đất cho xây dng trường, lớp cơ bản phù hợp với quy hoạch sử dụng đt của tỉnh đã được phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020. Tuy vậy, khi triển khai các công trình, trường học, UBND các huyện, thành phố ưu tiên dành quỹ đất và bố trí những địa điểm thuận tiện nhất cho xây dựng, mở rộng và phát triển trường, lớp đến năm 2020 và các năm tiếp theo, nhất là ở khu vực thị trấn, thành phố, khu công nghiệp có quy mô lớn...

- Thực hiện giao đất đã đưc giải phóng mặt bằng để xây dựng trường học và có chính sách hỗ trợ về đất đai, như: miễn hoặc giảm tiền thuê đất cho các trường được xây dựng từ ngun xã hội hóa. Khuyến khích và có hình thức ghi công các cá nhân, tổ chức tự nguyn hiến tặng đất để xây dựng trường học.

- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn, các chương trình dự án, xã hội hóa để thực hiện mở rộng quỹ đất cho các cơ sở giáo dục; tiếp tục tuyên truyền vận động hiến đất cho nhà trường.

- Nghiên cứu chính sách giao đất cho giáo viên ở vùng cao để làm nhà ở, ưu tiên cho những người có gia đình, giáo viên là người dân tộc thiểu số, những giáo viên có nguyện vọng công tác lâu dài ở địa bàn đó.

4. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường học:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên giai đoạn 2015-2020 và những năm tiếp theo ở từng cp học theo hướng toàn diện, chun hóa, đảm bảo đủ v s lượng, đng bộ v cơ cu.

- Chú trọng giáo dục toàn diện đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục về chính trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp; chuyên môn, nghiệp vụ; hiểu biết xã hội; kỹ năng giao tiếp, ứng xử sư phạm.

- Xây dựng một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên giỏi, chất lượng cao, đủ năng lực hội nhập quốc tế, thông qua chính sách tuyển dụng đặc thù, phát hiện đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ, trong nước và ngoài nước.

- Đánh giá, phân loại, sắp xếp, bố trí hợp lý; từng bước thực hiện các biện pháp giải quyết số giáo viên dôi dư. Thực hiện tốt công tác tuyển dụng, điều động giáo viên và tăng cường công tác quản lý viên chức. Sử dụng có hiệu quả đội ngũ.

- Thực hiện tốt các chính sách ưu đãi về vật chất và tinh thần, từng bước nâng cao chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trường học theo quy định.

- Nghiên cứu bổ sung thêm 01 cán bộ quản lý cho trường liên cấp; tăng mức hỗ trợ cấp dưỡng cho các trường phổ thông dân tộc bán trú, có chính sách hỗ trợ cấp dưỡng cho các trường có học sinh bán trú.

5. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và hp tác quốc tế phát triển giáo dục:

Nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp, các ngành, các tổ chức kinh tế - xã hội và mỗi người dân về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi đối với sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo; tạo điều kiện cho mọi người, tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp, đầu tư phát triển, xây dựng cộng đồng trách nhiệm và hưởng thụ nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Cụ thể:

- Đẩy mạnh và làm tốt công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức “Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “là sự nghiệp của toàn đảng, của nhà nước và toàn dân.

- Tăng cường và khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đầu tư phát triển các loại hình giáo dục ngoài công lập, đặc biệt là ở thành ph, khu công nghiệp, thị trn.

- Mở rộng tổ chức các quỹ khuyến học, bảo trợ giáo dục, khuyến khích các cá nhân và tổ chức đóng góp vào sự phát triển giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh bằng mọi hình thức.

- Tăng cường xúc tiến, vận động đầu tư và tạo môi trường thuận lợi để thu hút, tổ chức giới thiệu danh mục các chương trình, dự án phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp với các nhà đầu tư nước ngoài và hỗ trợ các dịch vụ cần thiết (về chính sách, chủ trương, thủ tục hành chính...) nhằm thu hút đầu tư.

- Xây dng cơ chế chính sách xã hội hóa trong đó tập trung vào đất đai và đào tạo nguồn nhân lực...

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Trách nhiệm của các cấp, các ngành:

1.1. Sở Giáo dục và Đào tạo:

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện Đ án.

- Tổng hp kết quả rà soát, điều chỉnh của UBND huyện, thành phố và rà soát, điều chỉnh tổng thể, báo cáo Ban chỉ đạo, UBND tỉnh theo kế hoạch.

- Tham mưu tổ chức kiểm tra, đánh giá thực hiện Đ án.

1.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư:

- Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài chính, UBND các huyện, thành phố tham mưu cho UBND tỉnh cân đối nguồn vn đầu tư tăng cường cơ sở vật chất trưng, lớp học để thực hiện Đ án.

- Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tham gia kiểm tra, đánh giá thực hiện Đề án.

1.3. S Tài chính:

- Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu cho UBND tỉnh cân đối ngân sách (phần vốn do Sở Tài chính quản lý) đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học để thực hiện Đề án.

- Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tham gia kiểm tra, đánh giá thực hiện Đề án.

- Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn UBND huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan về việc sử dụng tài sản đối với việc xóa, sáp nhập các trường, đim trường theo phân cp quản lý.

1.4. Sở Nội vụ:

- Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo trình UBND tỉnh số lượng viên chức sự nghiệp giáo dục theo vị trí việc làm sự nghiệp giáo dục từng huyện, thành phố hằng năm.

- Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo trong việc sáp nhập, thành lập thêm cơ sở giáo dục; rà soát số lượng biên chế sự nghiệp giáo dục, tính toán chặt chẽ số lượng, cơ cấu viên chức.

- Phối hợp với S Giáo dục và Đào tạo tham gia kiểm tra, đánh giá thực hiện Đề án.

1.5. Sở Lao động Thương binh và Xã hội:

- Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo trong thực hiện rà soát, điều chnh mạng lưới trường, lớp giáo dục thường xuyên;

- Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tham gia kiểm tra, đánh giá thực hiện Đề án.

1.6. Sở Xây dựng:

- Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND huyện, thành phố hướng dẫn việc rà soát, điều chỉnh mạng lưới trường, lớp nhằm đảm bảo quỹ đất cho các trường thực hiện mục tiêu phát triển, sáp nhập, chuyển đổi, đồng thời dành quỹ đất dự phòng cho các cơ sở dự kiến phát triển theo quy hoạch phát triển giáo dục trong các giai đoạn tiếp theo.

- Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tham gia kiểm tra, đánh giá thực hiện Đề án.

1.7. Sở Tài nguyên và Môi trường:

- Chủ trì, phối hợp với các ngành chức năng và UBND huyện, thành phố trong kế hoạch sử dụng đất của các cơ sở giáo dục; chỉ đạo đảm bo đủ quỹ đất xây dựng trường, lớp học và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cơ sở giáo dục theo quy hoạch phát triển giáo dục.

- Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tham gia kiểm tra, đánh giá thực hiện Đ án.

1.8. Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh và các cơ quan thông tấn, báo chí địa phương, Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh:

Xây dựng kế hoạch và đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về mục đích, ý nghĩa công tác rà soát, điều chnh mạng lưới trường, lớp; tạo sự quan tâm, ủng hộ rộng rãi của xã hội đối với phát triển sự nghiệp giáo dục; đưa tin kịp thời và thường xuyên tiến độ thực hiện, các điển hình, phổ biến kinh nghiệm về triển khai thực hiện kế hoạch.

1.9. Các Sở, ban ngành có liên quan:

Căn cứ chức năng, chủ động phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện Đ án đạt hiệu quả.

1.10. UBND các huyện, thành ph:

- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên, giáo viên và nhân dân về sự cần thiết rà soát, điều chnh mạng lưới trường lớp để nâng cao chất lượng giáo dục.

- Chỉ đạo, hưng dẫn UBND các xã, phường, thị trấn thực hiện rà soát, điều chỉnh mạng lưới trường, lp ở xã, phường, thị trấn có hiệu quả cao.

- Báo cáo kết quả thực hiện Đề án về Sở Giáo dục và Đào tạo để tổng hợp báo cáo Ban chỉ đạo tỉnh UBND tnh.

- Quyết định sắp xếp lại trường, điểm trường, lớp (các trường mầm non, tiểu học, THCS) trên địa bàn) sau khi đề án được cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch; xây dựng phương án và thực hiện quy hoạch mở rộng quỹ đất cho các cơ sở giáo dục; phương án sp xếp, quản lý, sử dụng tài sản đối với các trường, điểm trường sáp nhập trình cấp có thm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý.

- Tích cực huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị một cách đồng bộ; rà soát, sắp xếp hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện có hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục.

1.11. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể tỉnh:

Tham gia tích cực trong công tác tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân, đoàn viên, hội viên tích cực tham gia thực hiện Đề án.

2. Kiểm tra, đôn đốc thực hiện và điều chỉnh mạng lưới trường, lớp

2.1. Kiểm tra, đôn đc thực hiện:

Sở Giáo dục và Đào tạo là cơ quan thường trực tham mưu và giúp UBND tỉnh đôn đốc kiểm tra các cấp, các ngành địa phương triển khai tổ chức thực hiện Đề án rà soát, điều chỉnh mạng lưới trường, lớp và báo cáo kịp thời theo định kỳ hoặc đột xuất UBND tỉnh về tình hình thực hiện để có biện pháp ch đạo giải quyết kịp thời.

2.2. Điều chỉnh mạng lưới trường, lớp:

Trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện điều chỉnh, sắp xếp lại mạng lưới trường, lớp, nếu có khó khăn, vướng mắc, đặc biệt là thực hiện thí điểm trường liên cấp có cấp học Mầm non (MN và Tiểu học; Mầm non, Tiểu học và THCS) các tổ chức và cá nhân phản ánh kịp thời về Sở Giáo dục và Đào tạo để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh xem xét đề nghị HĐND tỉnh sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

Điều 2. Giao cho Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan và UBND huyện, thành phố nghiên cứu xây dựng và trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành một số cơ chế, chính sách phù hợp để phát triển sự nghiệp giáo dục nhằm huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, khuyến khích, thu hút đầu tư để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu Đề án. Đẩy nhanh, ưu tiên các nguồn lực đầu tư để thực hiện việc sáp nhập, thành lập mới các trường, đưa học sinh ở điểm trường về trường chính theo Đề án.

Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố; Thủ trưởng các sở, ban, ngành, cơ quan của tỉnh và các đơn vị, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành./.


Nơi nhận:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
-
TT: TU, HĐND, UBND tỉnh;
-
TT Đoàn đại biểu Quc hội tnh;
-
Ban VHXH, HĐND tỉnh
-
Như Điều 3 QĐ;
-
VP TU và các Ban Đảng tỉnh;
- U
BMTTQ và các Đoàn thể tnh;
-
VP Đoàn ĐBQH&HĐND tỉnh;
-
Đài PT-TH tnh, Báo Lào Cai;
-
Cổng TTĐT tỉnh; Công báo tỉnh;
-
Trang TTĐT VPUBND tnh;
-
Lãnh đạo VPUBND tnh;
-
Lưu: VT, các chuyên viên.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Doãn Văn Hưởng

 


Biểu số 01

ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2020

(Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai)

TT

Địa phương

Số lượng trường hiện tại (năm học 2014-2015)

Số Iưng trường điều chỉnh đến năm học 2019-2020

Biến động

Ghi chú

Tổng số

Trường tư thục

Tổng số

Trưng tư thục

Tăng

Giảm

 

Cộng:

678

10

620

17

7

65

 

1

Huyện Bảo Thắng

85

 

74

1

1

12

 

2

Huyện Bảo Yên

86

1

77

2

1

10

 

3

Huyện Bát Xát

80

 

69

 

 

11

 

4

Huyện Bắc Hà

75

 

69

 

 

6

 

5

Thành phố Lào Cai

77

9

79

13

4

2

 

6

Huyện Mường Khương

66

 

62

 

 

4

 

7

Huyện Sa Pa

66

 

58

1

1

9

 

8

Huyện Si Ma Cai

50

 

49

 

 

1

 

9

Huyện Văn Bàn

93

 

83

 

 

10

 

 

Biểu số 02

SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỌC TRÊN TỪNG HUYỆN, THÀNH PHỐ CỦA TỈNH

(Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai)

TT

Huyện/thành phố

Số trường hiện tại (Năm học 2014-2015)

Số lượng trường điu chnh đến năm học 2019-2020

Tổng cộng

Mầm non

Tiểu học

THCS

Liên cp TH, THCS

THPT

Liên cp THCS, THPT

GDTX

Tng cộng

Mầm non

Tiu học

Liên cấp MN, TH

THCS

Liên  cấp TH, THCS

Liên cấp MN, TH, THCS

THPT

Liên cấp THCS, THPT

GDTX

SL

thục

SL

thục

 

Cộng:

678

205

10

238

184

9

27

5

10

620

193

17

183

9

154

28

5

27

11

10

1

Bảo Thắng

85

21

 

37

23

 

3

 

1

74

19

1

27

1

21

1

0

3

1

1

2

Bảo Yên

86

25

1

31

26

 

3

 

1

77

25

2

22

 

19

6

 

3

1

1

3

Bát Xát

80

25

 

26

21

4

2

1

1

69

20

 

19

1

14

6

3

2

3

1

4

Bắc Hà

75

22

 

27

22

 

2

1

1

69

22

 

21

 

18

4

 

2

1

1

5

TP Lào Cai

77

29

9

20

17

3

6

 

2

79

32

13

18

1

16

4

 

6

 

2

6

ng Khương

66

20

 

22

19

 

3

1

1

62

19

 

19

 

16

2

 

3

2

1

7

Sa Pa

66

20

 

22

18

2

2

1

1

58

14

1

14

6

16

2

2

2

1

1

8

Si Ma Cai

50

16

 

17

13

 

2

1

1

49

16

 

16

 

12

1

 

2

1

1

9

Văn Bàn

93

27

 

36

25

 

4

 

1

83

26

 

27

 

22

2

 

4

1

1

 

Biểu số 03

SÁP NHẬP CÁC TRƯỜNG MẦM NON GIAI ĐOẠN 2015-2020

(Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai)

TT

Tên trường trước khi sáp nhập

Tên trường sau khi sáp nhập (năm 2020)

Dự kiến thi gian sáp nhập (năm học)

Dự kiến Quy mô đến năm 2020

Ghi chú

Lớp

Học sinh

 

Bảo Thắng

 

 

 

 

 

 

1

MN số 1 Phong Hải

MN số 2 Phong Hải

MN Phong Hải

2017 - 2018

26

588

 

2

MN Hoa sữa TTrấn

MN Bình Minh-TT

MN thị trấn Phố Lu

2017 - 2018

26

600

 

 

Bảo Yên

 

 

 

 

 

 

3

MN số 1 Vĩnh Yên

MN số 2 Vĩnh Yên

MN Vĩnh Yên

2016 - 2017

13

334

 

 

Bát Xát

 

 

 

 

 

 

4

MN số 1 Trịnh Tường

MN số 2 Trịnh Tường

MN Trịnh Tường

2019 - 2020

22

455

 

 

Mường Khuơng

 

 

 

 

 

 

5

MN số 1 Mường Khương

MN số 2 Mường Khương

MN Mường Khương

2017 - 2018

33

838

 

 

Văn Bàn

 

 

 

 

 

 

6

MN số 1 Dương Quỳ

MN số 2 Dương Quỳ

MN Dương Quỳ

2019 - 2020

20

470

 

 

Biểu số 04:

SÁP NHẬP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC GIAI ĐOẠN 2015-2020

(Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai)

TT

Tên trường trước khi sáp nhập

Tên trường sau khi sáp nhập (năm 2020)

Dự kiến thời gian sáp nhập (năm học)

Dự kiến Quy mô đến năm 2020

Ghi chú

Lớp

Học sinh

 

Bảo Thắng

 

 

 

 

 

 

1

TH số 1 Trì Quang

TH số 2 Trì Quang

TH Trì Quang

2018 - 2019

15

350

 

2

TH số 2 Sơn Hải

TH số 1 Sơn Hải

TH Sơn Hải

2018 - 2019

16

320

 

3

TH số 5 Gia Phú

TH số 1 Gia Phú

TH số 1 Gia Phú

2017 - 2018

20

395

 

4

TH số 3 Gia Phú

TH s 4 Gia Phú

TH số 2 Gia Phú

2017 - 2018

24

470

 

5

TH số 4 Phú Nhuận

TH số 2 Phú Nhuận

TH số 2 Phú Nhuận

2017 - 2018

21

410

 

6

TH số 4 Xuân Quang

TH số 1 Xuân Quang

TH số 1 Xuân Quang

2018 - 2019

18

340

 

7

TH số 3 Phong Hải

TH số 1 Phong Hải

TH số 1 Phong Hải

2018 - 2019

24

505

 

8

TH Tằng Lỏng 2

TH Tằng Lỏng 1

TH Tằng Lỏng

2017 - 2018

29

650

 

 

Bảo Yên

 

 

 

 

 

 

9

TH Hồng Sơn

TH số 1 Bảo Hà

TH s 1 Bảo Hà

2017 - 2018

22

540

 

10

TH số 1 Minh Tân

TH số 2 Minh Tân

TH Minh Tân

2018 - 2019

20

310

 

11

TH số 1 Vĩnh Yên

TH số 2 Vĩnh Yên

TH Vĩnh Yên

2016 - 2017

30

540

 

 

Bát Xát

 

 

 

 

 

 

12

TH số 1 Cốc San

TH s 2 Cốc San

TH Cốc San

2015 - 2016

15

380

 

 

Bắc Hà

 

 

 

 

 

 

13

TH số 1 Na Hối

TH số 2 Na Hối

TH Na Hối

2018 - 2019

20

430

 

14

TH số 1 Nậm Lúc

TH số 2 Nậm Lúc

TH Nậm Lúc

2018 - 2019

24

450

 

 

Mường Khương

 

 

 

 

 

 

15

TH số 1 Mường Khương

TH số 3 Mường Khương

TH số 1 Mường Khương

2017 - 2018

30

820

 

 

Văn Bàn

 

 

 

 

 

 

16

TH s 1 Làng Giàng

TH số 2 Làng Giàng

TH Làng Giàng

2016 - 2017

17

470

 

17

TH số 1 Khánh Yên Thưng

TH số 2 Khánh Yên Thượng

TH Khánh Yên Thượng

2018 - 2019

18

360

 

18

TH số 1 Chiềng Keng

TH số 2 Chiềng Keng

TH Chiềng Keng

2018 - 2019

17

370

 

19

TH số 1 Sơn Thủy

TH số 2 Sơn Thủy

TH Sơn Thủy

2019 - 2020

23

420

 

20

TH số 1 Tân Thượng

TH số 2 Tân Thượng

TH Tân Thượng

2016 - 2017

17

460

 

21

TH số 1 Võ Lao

TH số 3 Võ Lao

TH số 1 Võ Lao

2019 - 2020

24

510

 

22

TH số 2 Võ Lao

TH số 4 Võ Lao

TH số 2 Võ Lao

2018 - 2019

17

450

 

 

Biểu số 05:

SÁP NHẬP CÁC TRƯỜNG MẦM NON VỚI TIỂU HỌC GIAI ĐOẠN 2015-2020

(Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai)

TT

Tên trường trước khi sáp nhập

Tên trường sau khi sáp nhập (năm 2020)

Dự kiến thời gian sáp nhập (năm học)

Dự kiến Quy mô đến năm 2020

Ghi chú

Lớp

Học sinh

 

Bảo Thắng

 

 

 

 

 

 

1

MN xã Phố Lu

TH Phố Lu

MN và TH Phố Lu

2018 - 2019

11

240

 

 

Bát Xát

 

 

 

 

 

 

2

MN Mường Hum

TH Mường Hum

MN và TH Mường Hum

2019 - 2020

19

340

 

 

Thành phố Lào Cai

 

 

 

 

 

 

3

MN Lào Cai

TH Lào Cai

MN và TH Lào Cai

2016 - 2017

8

210

 

 

Sa Pa

 

 

 

 

 

 

4

MN San Sả Hồ

TH San Sả Hồ

MN và TH San Sả Hồ

2015 - 2016

29

720

 

5

MN Bản Phùng

TH Bản Phùng

MN và TH Bản Phùng

2015 - 2016

29

450

 

6

MN Nậm Sài

TH Nậm Sài

MN và TH Nậm Sài

2017 - 2018

20

510

 

7

MN Bản Khoang

TH Bản Khoang

MN và TH Bản Khoang

2017 - 2018

22

350

 

8

MN Thanh Kim

TH Thanh Kim

MN và TH Thanh Kim

2018 - 2019

29

450

 

9

MN Sa Pả II

TH Sa Pả II

MN và TH Sa Pả

2018 - 2019

42

1020

 

 

Biểu số 06:

SÁP NHẬP CÁC TRƯỜNG THCS GIAI ĐOẠN 2015-2020

(Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai)

TT

Tên trường trước khi sáp nhập

Tên trường sau khi sáp nhập (năm 2020)

Dự kiến thi gian sáp nhập (năm học)

Dự kiến Quy mô đến năm 2020

Ghi chú

Lớp

Học sinh

 

Bảo Thắng

 

 

 

 

 

 

1

THCS số 2 Gia Phú

THCS số 1 Gia Phú

THCS số 1 Gia Phú

2017 - 2018

24

800

 

 

Biểu số 07:

SÁP NHẬP CÁC TRƯỜNG MẦM NON - TIỂU HỌC - THCS GIAI ĐOẠN 2015-2020

(Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai)

TT

Tên trường trước khi sáp nhập

Tên trưng sau khi sáp nhập (năm 2020)

Dự kiến thi gian sáp nhập (năm học)

Dự kiến Quy mô đến năm 2020

Ghi chú

Lớp

Học sinh

 

Bát Xát

 

 

 

 

 

 

1

MN Bản Xèo

TH-THCS Bản Xèo

MN-TH-THCS Bản Xèo

2015 - 2016

22

430

 

2

MN Tòng Sành

TH-THCS Tòng Sành

MN-TH-THCS Tòng Sành

2015 - 2016

23

430

 

3

MN Ngải Thầu

TH-THCS Ngải Thầu

MN-TH-THCS Ngải Thầu

2015 - 2016

31

580

 

 

Sa Pa

 

 

 

 

 

 

4

MN Ô Quý Hồ

TH-THCS Võ Thị Sáu

MN-TH-THCS Võ Thị Sáu

2015 - 2016

14

210

 

5

Điểm trường MN thị trấn Sa Pa

TH-THCS Lê Văn Tám

MN-TH-THCS Lê Văn Tám

2015 - 2016

11

230

 

 

Biểu số 08:

SÁP NHẬP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VỚI THCS GIAI ĐOẠN 2015-2020

(Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai)

TT

Tên trường trưc khi sáp nhập

Tên trường sau khi sáp nhập (năm 2020)

Dự kiến thi gian sáp nhập (năm học)

Dự kiến Quy mô đến năm 2020

Ghi chú

Lớp

Học sinh

 

Bảo Thắng

 

 

 

 

 

 

1

TH số 2 Sơn Hà

Điểm trường lẻ An Hồng (THCS)

TH-THCS Sơn Hà

2017 - 2018

15

330

 

 

Bảo Yên

 

 

 

 

 

 

2

TH số 2 Cam Cọn

TH CS số 2 Cam Cọn

TH và THCS số 2 Cam Cọn

2018 - 2019

22

470

 

3

TH số 1 Long Khánh

THCS số 1 Long Khánh

TH và THCS số 1 Long Khánh

2018 - 2019

9

260

 

4

TH số 2 Long Khánh

TH CS số 2 Long Khánh

TH và THCS số 2 Long Khánh

2018 - 2019

15

270

 

5

TH Long Phúc

TH CS Long Phúc

TH và THCS Long Khánh

2019 - 2020

14

310

 

6

TH Việt Tiến

THCS Việt Tiến

TH THCS Việt Tiến

2016 - 2017

18

380

 

7

TH Yên Sơn

THCS Yên Sơn

TH THCS Yên Sơn

2016 - 2017

16

380

 

 

Bát Xát

 

 

 

 

 

 

8

TH Dền Sáng

THCS Dền Sáng

TH và THCS Dền Sáng

2015 - 2016

22

450

 

9

TH Nậm Chạc

THCS Nậm Chạc

TH THCS Nậm Chạc

2015 - 2016

29

580

 

10

TH Trung Lèng Hồ

THCS Trung Lèng Hồ

TH và THCS Trung Lèng Hồ

2015 - 2016

24

580

 

 

Bắc Hà

 

 

 

 

 

 

11

TH Bản Liền

THCS Bản Liền

TH và THCS Bản Liền

2017 - 2018

25

460

 

12

TH Bản Già

THCS Bản Già

TH và THCS Bản Già

2017 - 2018

17

349

 

13

TH Tả Củ Tỷ

THCS Tả Củ Tỷ

TH và THCS Tả Củ Tỷ

2017 - 2018

19

430

 

14

TH Bản Cái

THCS Bản Cái

TH và THCS Bản Cái

2017 - 2018

15

310

 

 

Thành phố Lào Cai

 

 

 

 

 

 

15

TH Thống Nhất

THCS Thống Nhất

TH và THCS Thống Nhất

2017 - 2018

9

320

 

 

Mường Khương

 

 

 

 

 

 

16

TH Tung Chung Phố

THCS Tung Chung Phố

TH và THCS Tung Chung Phố

2017 - 2018

27

500

 

17

TH L Sử Thàng

THCS Lồ Sử Thàng

TH THCS Lồ Sử Thàng

2018 - 2019

24

440

 

 

Sa Pa

 

 

 

 

 

 

18

TH Tả Van

THCS Tả Van

TH THCS Tả Van

2015 - 2016

41

1270

 

19

TH Hầu Thào

THCS Hầu Thào

TH THCS Hầu Thào

2017 - 2018

31

820

 

 

Si Ma Cai

 

 

 

 

 

 

20

TH Cán Hồ

THCS Cán Hồ

TH THCS Cán H

2016 - 2017

15

280

 

 

Văn Bàn

 

 

 

 

 

 

21

TH Nậm M

THCS Nậm Mả

TH THCS Nậm Mả

2017 - 2018

11

280

 

22

TH Nậm Dạng

THCS Nậm Dạng

TH và THCS Nậm Dạng

2017 - 2018

12

300

 

 

Biểu số 09:

NÂNG CẤP TRƯỜNG THCS THÀNH TRƯỜNG THCS-THPT GIAI ĐOẠN 2015-2020

(Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai)

TT

Tên trường trước khi sáp nhập

Tên trường sau khi sáp nhập (năm 2020)

Dự kiến thi gian sáp nhập (năm học)

D kiến Quy mô đến năm 2020

Ghi chú

Lớp

Học sinh

 

Bảo Thắng

 

 

 

 

 

1

Trường Phổ thông dân tộc nội trú Bảo Thắng

Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Bảo Thắng

2015 - 2016

14

490

 

 

Bảo Yên

 

 

 

 

 

2

Trường Phổ thông dân tộc nội trú Bảo Yên

Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Bảo Yên

2015 - 2016

14

490

 

 

Bát Xát

 

 

 

 

 

3

Trường Phổ thông dân tộc nội trú Bát Xát

Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Bát Xát

2015 - 2016

14

490

 

4

Trường THCS Y Tý

Trường THCS & THPT Y Tý

2019 - 2020

14

525

 

 

ng Khương

 

 

 

 

 

5

Trường THCS Pha Long

Trường THCS &THPT Pha Long

2019 - 2020

14

525

 

 

Văn Bàn

 

 

 

 

 

6

Trường Phổ thông dân tộc nội trú Văn Bàn

Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Văn Bàn

2015 - 2016

14

490

 

 

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 2760/QĐ-UBND

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu2760/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành27/08/2015
Ngày hiệu lực27/08/2015
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcGiáo dục
Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
Cập nhật9 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 2760/QĐ-UBND

Lược đồ Quyết định 2760/QĐ-UBND rà soát điều chỉnh mạng lưới trường lớp học mầm non phổ thông Lào Cai


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 2760/QĐ-UBND rà soát điều chỉnh mạng lưới trường lớp học mầm non phổ thông Lào Cai
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu2760/QĐ-UBND
                Cơ quan ban hànhTỉnh Lào Cai
                Người kýDoãn Văn Hưởng
                Ngày ban hành27/08/2015
                Ngày hiệu lực27/08/2015
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcGiáo dục
                Tình trạng hiệu lựcCòn hiệu lực
                Cập nhật9 năm trước

                Văn bản thay thế

                  Văn bản được dẫn chiếu

                    Văn bản hướng dẫn

                      Văn bản được hợp nhất

                        Văn bản gốc Quyết định 2760/QĐ-UBND rà soát điều chỉnh mạng lưới trường lớp học mầm non phổ thông Lào Cai

                        Lịch sử hiệu lực Quyết định 2760/QĐ-UBND rà soát điều chỉnh mạng lưới trường lớp học mầm non phổ thông Lào Cai

                        • 27/08/2015

                          Văn bản được ban hành

                          Trạng thái: Chưa có hiệu lực

                        • 27/08/2015

                          Văn bản có hiệu lực

                          Trạng thái: Có hiệu lực