Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8491-2:2011

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8491-2:2011 (ISO 1452-2:2009, có sửa đổi) về Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) - Phần 2: Ống

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8491-2:2011 (ISO 1452-2:2009, có sửa đổi) về Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) - Phần 2: Ống


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8491-2 : 2011

HỆ THỐNG ỐNG BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THOÁT NƯỚC VÀ CỐNG RÃNH ĐƯỢC ĐẶT NGẦM VÀ NỔI TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ ÁP SUẤT - POLY(VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) - PHẦN 2: ỐNG

Plastics piping systems for water supply and for buried and above-ground drainage and sewerage under pressure - Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U)-Part 2: Pipes

Lời nói đầu

TCVN 8491-2:2011 thay thế TCVN 6151-2:2002 và một phần của TCVN 6246:2003 .

TCVN 8491-2:2011 tương đương có sửa đổi với ISO 1452-2:2009. Các thay đổi kỹ thuật so với ISO 1452-2:2009 như sau:

- Thay đổi hiệu lực của Phụ lục B từ “quy định" thành ‘tham khảo".

- Bổ sung Phụ lục C trên cơ sở sửa đổi Phụ lục A của TCVN 6151-2:2002 . Phụ lục C đưa ra các yêu cầu về đặc tính hình học cho sáu kích thước ống khác với các kích thước quy định trong nội dung chính của tiêu chuẩn nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tế sản xuất và sử dụng.

Phụ lục B và Phụ lục C là các phụ lục tham khảo, vì vậy không khuyến khích áp dụng trong sản xuất và sử dụng.

TCVN 8491-2:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 138 ng nhựa và phụ tùng đường ống, van dùng để vận chuyển chất lỏng biên soạn, Tống cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 8491:2011, Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho h thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đt trong điều kiện có áp suất- Poly(vinyl) clorua không hóa dẻo (PVC-U) gồm các phần sau:

- TCVN 8491-1:2011 (ISO 1452-1:2009), Phần 1: Quy định chung;

- TCVN 8491-2:2011, Phần 2: Ống;

- TCVN 8491-3:2011, Phần 3: Phụ tùng;

- TCVN 8491-4:2011, Phần 4: Van;

- TCVN 8491-5:2011, Phần 5: Sự phù hợp với mục đích của hệ thống.

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cho hệ thống ống các chi tiết bằng poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U). Hệ thống ống này dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất.

Tiêu chuẩn này không đưa ra quy định đối với các ảnh hưởng bất lợi tiềm ẩn của các sản phẩm đến chất lượng nước sinh hoạt.

Các yêu cầu và phương pháp thử cho các vật liệu và chi tiết không phải là ống được quy định trong TCVN 8491-1 (ISO 1452-1), TCVN 8491-3 và TCVN 8491-4. Các đặc tính đối với sự phù hợp với hệ thống (chủ yếu cho các mối nối) được quy định trong TCVN 8491-5.

Tiêu chuẩn này quy định các đặc tính của ống.

Hướng dẫn lắp đặt được nêu trong TCVN 6250 (ISO/TR 4191)[1].

Hướng dẫn về đánh giá sự phù hợp được nêu trong ENV 1452-7[2].

 

HỆ THỐNG ỐNG BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THOÁT NƯỚC VÀ CỐNG RÃNH ĐƯỢC ĐẶT NGẦM VÀ NỔI TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ ÁP SUẤT - POLY(VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) - PHẦN 2: ỐNG

Plastics piping systems for water supply and for buried and above-ground drainage and sewerage under pressure - Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U)-Part 2: Pipes

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các đặc tính của ống poly(vinyl clorua) không hóa dẻo PVC-U thành đặc trong hệ thống ống dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất.

Tiêu chuẩn này cũng quy định các thông số thử cho các phương pháp thử được viện dẫn trong tiêu chuẩn.

Tiêu chuẩn này kết hợp với TCVN 8491-1 (ISO 1452-1) và TCVN 8491-5 có thể áp dụng cho ống PVC-U dạng ép phun có hoặc không có đầu nong (là một phần gắn liền hoặc tách rời), sử dụng cho các mục đích sau:

a) hệ thống dẫn nước và cấp nước chính được đặt ngầm dưới đất;

b) hệ thống vận chuyển nước được đặt nổi trên mặt đất cả bên ngoài và bên trong các toà nhà.

c) hệ thống thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện áp suất

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các hệ thống ống cấp nước trong điều kiện có áp suất ở nhiệt độ lên đến 25°C (nước lạnh), dùng cho sinh hoạt và cho các mục đích chung cũng như cho nước thải trong điều kiện có áp suất.

Tiêu chuẩn này quy định cho ống vận chuyển nước và nước thải ở nhiệt độ lên đến 45°C. Đối với nhiệt độ từ 25 °C đến 45 °C thì áp dụng theo Hình A.1.

CHÚ THÍCH 1: Nhà sản xuất và người sử dụng có thể đi đến thỏa thuận về khả năng sử dụng ở nhiệt độ trên 45 oC tùy từng trường hợp

Tiêu chuẩn này quy định một khoảng kích thước ống và phân loại theo áp suất và cũng đưa ra các yêu cầu về màu sắc.

CHÚ THÍCH 2: Trách nhiệm của người mua hoặc người đưa ra quy định là phải có những lựa chọn thích hợp từ các khía cạnh này, cótính đến các yêu cầu riêng của họ và các quy chuẩn quốc gia và các thực hành hoặc quy tắc lắp đặt tương ứng

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu ).

TCVN 6039:2008 (ISO 1183-1:2004), Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phn 1: Phương pháp ngâm, phương pháp Picnomet lỏng và phương pháp chuẩn độ.

TCVN 6145:2007 (ISO 3126:2005), Hệ thống ống nhựa nhiệt dẻo - Các chi tiết bằng nhựa - Phương pháp xác định kích thước.

TCVN 6147-1:2003 (ISO 2507-1:1995), ng và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo - Nhiệt độ hóa mm Vicat - Phn 1: Phương pháp thử chung.

TCVN 6148:2007 (ISO 2505:2005), ng bằng nhựa nhiệt dẻo - Sự thay đi kích thước theo chiều dọc - Phương pháp thvà thông số thử.

TCVN 6149-1:2007 (ISO 1167-1:2006), ng, phụ tùng và h thống bằng nhựa nhiệt do dùng để vận chuyển chất lỏng - Xác định độ bền vớiáp suất bên trong - Phn 1: Phương pháp thử chung.

TCVN 6149-2:2007 (ISO 1167-2:2006), ng, phụ tùng và hệ thống bằng nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng - Xác định độ bền với áp suất bên trong - Phần 2: Chuẩn bị mẫu thử.

TCVN 7306:2008 (ISO 9852:2007), ng poly(vinyl) clorua không hóa dẻo (PVC-U) - Độ bn chịu diclometan nhiệt độ quy định (DCMT) - Phương pháp th.

TCVN 7434-1:2004 (ISO 6259-1:1997),ng nhựa nhiệt dẻo - Xác định độ bền kéo - Phn 1: Phương pháp thử chung.

TCVN 7434-2:2004 (ISO 6259-2:1997),ng nhựa nhiệt dẻo - Xác định độ bền kéo - Phn 2: ng poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U), poly(vinyl clorua) clo hoá (PVC-C) và poly(vinyl clorua) chịu va đập cao (PVC-HI).

TCVN 8491-1:2011 (ISO 1452-1:2009), H thống ống bằng chất do dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly(vinyl) clorua không hóa dẻo (PVC-U) - Phn 1: Quy định chung.

TCVN 8491-5:2011, Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) - Phn 5: Sự phù hợp với mục đích của hệ thống.

ISO 7387-1, Adhesives with solvents forassembly of PVC-U pipe elements - Characterízation - Part 1: Basic test methods (Keo dán dùng cho tổ hợp các chi tiết ống PVC-U - Xác định đặc tính - Phần 1: Các phương pháp thử cơ bản).

ISO 7686, Plastics pipes and fittings - Determination of opacity (Ống và phụ tùng bằng nhựa - Xác định độ đục).

ISO 9311-1, Adhesives for thermoplastic piping systems - Part 1: Determination offilm properties (Keo dùng cho hệ thống đường ống bằng nhựa nhiệt dẻo - Phần 1: Xác định tính chất màng).

ISO 18373-1, Rigid PVC pipes - Ditterential scanning calorimetry (DSC) method - Part 1: Measurement ofthe processing temperature (Ống PVC cứng - Phương pháp so màu (DSC) - Phần 1: Phép đo nhiệt độ gia công).

EN 681-1:1996, Elastomeric seals - Materials requirements for pipe joint seals used in water and drainage applications - Part 1: Vulcanized rubber(Đệm đàn hồi - Yêu cầu vật liệu đối với đệm nối ống sử dụng trong cấp và thoát nước - Phần 1: Cao su lưu hóa).

EN 744:1995, Plastics piping and ducting systems - Thermoplastics pipes - Test method for resistance to external blows by the round-the-clock method (Hệ thống đường ống và ống bằng chất dẻo - Ống nhựa nhiệt dẻo - Phương pháp thử độ bền va đập bên ngoài bằng phương pháp va đập xung quanh).

3. Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và các thuật ngữ viết tắt

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu các thuật ngữ viết tắt nêu trong TCVN 8491-1 (ISO 1452-1) và thuật ngữ, định nghĩa sau.

L chiều dài đầu nong

m chiều sâu thâm nhập

4. Vật liệu

4.1. Vật liệu ng

Vật liệu sử dụng phải phù hợp với TCVN 8491-1 (ISO 1452-1) và các yêu cầu nêu trong 4.2 và 4.3.

4.2. Khối lượng riêng

Khối lượng riêng của ống, r, ở 23 oC khi được xác định theo TCVN 6039 (ISO 1183-1) phải nằm trong khoảng giới hạn sau:

1 350 kg/m3r ≤ 1 460 kg/m3

4.3. Giá tr MRS

Vật liệu ống phải có độ bền yêu cầu tối thiểu, MRS, như quy định tại 4.4.1 của TCVN 8491-1 (ISO 1452-1), ít nhất là 25 MPa.

Nhà sản xuất hợp chất hoặc hỗn hợp phải xác nhận giá trị MRS bằng cách thử theo theo 4.4.1 hoặc 4.4.2 của TCVN 8491-1 (ISO 1452-1).

5. Đặc tính chung

5.1. Ngoại quan

Khi quan sát bằng mắt thường không phóng đại, bề mặt trong và ngoài của ống phải nhẵn, sạch và không có các vết xước, nứt hoặc các khuyết tật bề mặt khác làm cho ống không phù hợp với tiêu chuẩn này. Vật liệu phải không chứa các tạp chất nhìn thấy được bằng mắt thường. Các đầu ống phải được cắt sạch và vuông góc với trục của ống.

5.2. Màu sắc

Màu của ống cấp nước phải hoặc là màu xám, màu xanh hoặc màu kem, và ống dùng cho hệ thống thoát nước cống rãnh trong điều kiện có áp suất phải màu xám hoặc nâu. Màu của ống phải đồng đều trên toàn bộ thành ống.

CHÚ THÍCH: Trong thực tế màu của ống cấp nước sinh hoạt có thể là một yêu cầu bắt buộc trong quy định của quốc gia.

5.3. Độ đục của ống vận chuyển nước được đặt nổi trên mặt đất

Thành của ống phải đục và không được truyền qua nhiều hơn 0,2 % ánh sáng nhìn thấy khi xác định theo ISO 7686.

6. Đặc tính hình học

6.1. Đo kích thước

Đo các kích thước theo TCVN 6145 (ISO 3126).

6.2. Đường kính ngoài danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa của ống, dm, phải tuân theo Bảng 1.

6.3. Đường kính ngoài trung bình và dung sai

Đường kính ngoài trung bình của ống, dem, phải phù hợp với đường kính ngoài danh nghĩa, dm, trong khoảng dung sai nêu trong Bảng 1.

Độ ovan phải phù hợp với Bảng 1.

Bảng 1 - Đường kính ngoài danh nghĩa và dung sai

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính ngoài danh nghĩa

dn

Dung sai đường kính ngoài trung bình, dema

x

Độovanb

S 20 đến S 16c

S 12,5 đến S5d

12

0,2

-

0,5

16

0,2

-

0,5

20

0,2

-

0,5

25

0,2

-

0,5

32

0,2

-

0,5

40

0,2

1,4

0,5

50

0,2

1,4

0,6

63

0,3

1,5

0,8

75

0,3

1,6

0,9

90

0,3

1,8

1,1

110

0,4

2,2

1,4

125

0,4

2,5

1,5

140

0,5

2,8

1,7

160

0,5

3,2

2,0

180

0,6

3,6

2,2

200

0,6

4,0

2,4

225

0,7

4,5

2,7

250

0,8

5,0

3,0

280

0,9

6,8

3,4

315

1,0

7,6

3,8

355

1,1

8,6

4,3

400

1,2

9,6

4,8

450

1,4

10,8

5,4

500

1,5

12,0

6,0

560

1,7

13,5

6,8

630

1,9

15,2

7,6

710

2,0

17,1

8,6

800

2,0

19,2

9,6

900

2,0

21,6

-

1 000

2,0

24,0

-

a Đối với dn ≤ 50 dung sai tuân theo cấp D của TCVN 7093-1 (ISO 11922-1)[3] vàđối vớidn> 50 dungsai tuân theo cấp C. Dung sai được biểu thị theo mm, trong đó x là giá trị dung sai.

bDung sai được biểu thị là chênh lệch giữa đường kính ngoài nhỏ nhất vàđường kính ngoài lớn nhất trên một mặt cắt của ống (nghĩa làde,max - de,min).

c Đối với dn ≤ 250, dung sai tuân theo cấp N của TCVN 7093-1 (ISO 11922-1)[3]

Đối với dn > 250, dung sai tuân theo cấp M của TCVN 7093-1 (ISO 11922-1)[3]. Yêu cầu đối với độ ôvan chỉ áp dụng trước khi lưu giữ.

d Đối với dn từ 12 đến 1 000, dung sai tuân theo 0,5 cấp M của TCVN 7093-1 (ISO 11922-1) [3]. Yêu cầu đối với độ ôvan chỉ áp dụng trước khi ống được đưa ra khỏi nơisản xuất.

6.4. Độ dày thành và dung sai

Độ dày thành danh nghĩa,en, được phân loại theo dãy ống S. Độ dày thành danh nghĩa tương ứng với độ dày thành cho phép tối thiểu.

Độ dày thành danh nghĩa phải tuân theo Bảng 2, tương ứng với dãy ống.

Dung sai độ dày thành, e, phải tuân theo Bảng 3.

Bảng 2 - Độ dày thành (tối thiểu) danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

dn

Dãy ống S

Độ dày thành (tối thiểu) danh nghĩa

S 20

(SDR41)

S 16

(SDR 33)

S 12,5

(SDR 26)

S 10

(SDR21)

S 8

(SDR 17)

S 6,3

(SDR 13,6)

S 5

(SDR 11)

Áp suất danh nghĩa PN dựa trên hệ số thiết kế C = 2,5

 

PN 6

PN 8

PN 10

PN 12,5

PN 16

PN 20

12

 

-

-

-

-

-

1,5

16

 

-

-

-

-

-

1,5

20

 

-

-

-

-

1,5

1,9

25

 

-

-

-

1,5

1,9

2,3

32

 

-

1,5

1,6

1,9

2,4

2,9

 

 

 

 

 

 

 

 

40

 

1,5

1,6

1,9

2,4

3,0

3,7

50

 

1,6

2,0

2,4

3,0

3,7

4,6

63

 

2,0

2,5

3,0

3,8

4,7

5,8

75

 

2,3

2,9

3,6

4,5

5,6

6,8

90

 

2,8

3,5

4,3

5,4

6,7

8,2

 

Áp suất danh nghĩa PN dựa trên hệ số thiết kế C = 2,0a

 

PN 6

PN 8

PN 10

PN 12,5

PN 16

PN 20

PN 25

110

2,7

3,4

4,2

5,3

6,6

8,1

10,0

125

3,1

3,9

4,8

6,0

7,4

9,2

11,4

140

3,5

4,3

5,4

6,7

8,6

10,3

12,7

160

4,0

4,9

6,2

7,7

9,5

11,8

14,6

180

4,4

5,5

6,9

8,6

10,7

13,3

16,4

 

 

 

 

 

 

 

 

200

4,9

6,2

7,7

9,6

11,9

14,7

18,2

225

5,5

6,9

8,6

10,8

13,4

16,6

-

250

6,2

7,7

9,6

11,9

14,8

18,4

-

280

6,9

8,6

10,7

13,4

16,6

20,6

-

315

7,7

9,7

12,1

15,0

18,7

23,2

-

 

 

 

 

 

 

 

 

355

8,7

10,9

13,6

16,9

21,1

26,1

-

400

9,8

12,3

15,3

19,1

23,7

29,4

-

450

11,0

13,8

17,2

21,5

26,7

33,1

-

500

12,3

15,3

19,1

23,9

29,7

36,8

-

560

13,7

17,2

21,4

26,7

-

-

-

 

 

 

 

 

 

 

 

630

15,4

19,3

24,1

30,0

-

-

-

710

17,4

21,8

27,2

-

-

-

-

800

19,6

24,5

30,6

-

-

-

-

900

22,0

27,6

-

-

-

-

-

1 000

24,5

30,6

-

-

-

-

-

a Để áp dụng hệ số thiết kế 2,5 (thay cho 2,0) đối với ống có đường kính danh nghĩa trên 90 mm thì phải chọn áp suất PN cao hơn tiếp theo

CHÚ THÍCH 1: Độ dày thành danh nghĩa tuân theo TCVN 6141 (ISO 4065)[4]

CHÚ THÍCH 2: Giá trị PN 6 đối với S 20 và S 16 được tính toán với số ưu tiên là 6,3.

Bảng 3 - Dung sai độ dày thành tại điểm bt kỳ

Kích thước tính bằng milimét

Độ dày thành (tối thiểu) danh nghĩa
en

Dung sai độ dày thành

x

Độ dày thành (tối thiểu) danh nghĩa

en

Dung sai độ dày thành

x

 

 

1,0

2,0

0,4

21,0

22,0

2,4

2,0

3,0

0,5

22,0

23,0

2,5

3,0

4,0

0,6

23,0

24,0

2,6

4,0

5,0

0,7

24,0

25,0

2,7

5,0

6,0

0,8

25,0

26,0

2,8

6,0

7,0

0,9

26,0

27,0

2,9

7,0

8,0

1,0

27,0

28,0

3,0

8,0

9,0

1,1

28,0

29,0

3,1

9,0

10,0

1,2

29,0

30,0

3,2

10,0

11,0

1,3

30,0

31,0

3,3

11,0

12,0

1,4

31,0

32,0

3,4

12,0

13,0

1,5

32,0

33,0

3,5

13,0

14,0

1,6

33,0

34,0

3,6

14,0

15,0

1,7

34,0

35,0

3,7

15,0

16,0

1,8

35,0

36,0

3,8

16,0

17,0

1,9

36,0

37,0

3,9

17,0

18,0

2,0

37,0

38,0

4,0

18,0

19,0

2,1

 

 

 

19,0

20,0

2,2

 

 

 

20,0

21,0

2,3

 

 

 

CHÚ THÍCH 1: Dung sai áp dụng cho độ dày thành (tối thiểu) danh nghĩa và được biểuthị dưới dạng  mm, trong đó x là giá trị dung sai cho độ dày thành trung bình, em.

CHÚ THÍCH 2: Dung sai đối với độ dày thành,e, tại điểmbất kỳ tuân theo cấp Wcủa TCVN 7093-1 (ISO 11922-1)[3]

6.5. Chiều dài ống

Chiều dài danh nghĩa của ống, I, phải là chiều dài tối thiểu không bao gồm chiều sâu của phần được nong như chỉ ra trong Hình 1.

CHÚ THÍCH:Chiều dài danh nghĩa của ống hay dùng là 6 m. Có thể có các chiều dài khác tùy theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua.

Hình 1 - Các điểm đo chiều dài danh nghĩa của ống

6.6. Ống có đầu nong

6.6.1. Đầu nong liên kết bằng keo

Các kích thước của đầu nong liên kết bằng keo được nêu trong Hình 2. Các kích thước này phải tuân theo Bảng 4.

Hình 2 - Đầu nong liên kết bằng keo

Đường kính trong danh nghĩa của đầu nong phải bằng đường kính ngoài danh nghĩa, dn của ống.

Góc bên trong tối đa của phần nong không được vượt quá 0°30' (30 min).

Các yêu cầu đối với đường kính trong trung bình, dim của đầu nong phải áp dụng tại điểm giữa của chiều dài đầu nong.

Bảng 4 - Kích thước của đầu nong liên kết bằng keo

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính trongdanh nghĩa của đầu nong

dn

Đường kính trongtrung bình của đầu nong

Độ ôvan ti đađốivới

Chiều dài đầu nong tối thiểu

Lminb

dim, min

dim, max

12

12,1

12,3

0,25

12,0

16

16,1

16,3

0,25

14,0

20

20,1

20,3

0,25

16,0

25

25,1

25,3

0,25

18,5

32

32,1

32,3

0,25

22,0

40

40,1

40,3

0,25

26,0

50

50,1

50,3

0,3

31,0

63

63,1

63,3

0,4

37,5

75

75,1

75,3

0,5

43,5

90

90,1

90,3

0,6

51,0

110

110,1

110,4

0,7

61,0

125

125,1

125,4

0,8

68,5

140

140,2

140,5

0,9

76,0

160

160,2

160,5

1,0

86,0

180

180,2

180,6

1,1

96,0

200

200,2

200,6

1,2

106,0

225

225,3

225,7

1,4

118,5

250

250,3

250,8

1,5

131,0

280

280,3

280,9

1,7

146,0

315

315,4

316,0

1,9

163,5

355

355,4

356,1

2,0

183,5

400

400,4

401,2

2,0

206,0

aĐộ ôvan là các giá trị được làm tròn đến 0,25 cấp M của TCVN 7093-1 (ISO 11922-1)[3]

b Chiều dài đầu nongtối thiểu bằng (0,5dn+ 6 mm) hoặc bằng 12 mm nếu (0,5dn + 6 mm) ≤ 12 mm.

6.6.2. Đu nong đối với các mối nối dùng vòng đệm đàn hồi

Chiều sâu thâm nhập tối thiểu, mmin. của đầu nong đơn liênkết bằng vòng đệm đàn hồi (xem Hình 3) dựa trên chiều dài ống lên đến 12 m và phải tuân theo Bảng 5.

Độ dày thành của đầu nong tại điểm bất kỳ, không tính phần rãnh lắp vòng đệm, không được nhỏ hơn độ dày thành tối thiểu của ống nối. Độ dày thành tại phần rãnh lắp vòng đệm không được nhỏ hơn 0,8 lần độ dày thành tối thiểu của ống nối.

Các yêu cầu đối vớiđường kính trong trung bình, dimcủa đầu nong, phải áp dụng tại điểm giữa của chiều sâu thâm nhập, m.

CHÚ DẪN

a Chỗ bắt đầu lắp vòng đệm.

bKết thúc phần hình trụ của đầu nong và ống.

Hình 3 - Đầu nong và đầu không nong của ống liên kết bằng vòng đm đàn hồi

Hình 3 chỉ ra khoảng thâm nhập khi đầu không nong được lắp vào đáy của đầu nong.

CHÚ THÍCH: Xem hướng dẫn lắp đặt trong TCVN 6250 (ISO/TR 4191)[1].

6.7. Các đầu ống đối với các mối nối liên kết bằng vòng đệm đàn hi hoặc bằng keo

Các ống đầu phẳng dùng với các đầu nong liên kết bằng vòng đệm đàn hồi phải được làm vát như chỉra trong Hình 3. Các ống đầu phẳng dùng cho các mối nối liênkết bằng keo phải được loại bỏ hết cáccạnh sắc.

7. Phân loại và lựa chọn ống

7.1. Phân loại

Ống phải được phân loại theo áp suất danh nghĩa, PN và dãy ống S.

7.2. Lựa chọn áp suất danh nghĩa và dãy ống S đối với nước lên đến 25 °C

Áp suất danh nghĩa, PN, dãy ống S và ứng suất thiết kế, , liên hệ với nhau bởi phương trình (6):

PN =

Các dãy ống áp dụng được phải chọn từ Bảng 2.

Bảng 5 - Kích thước của đu nong liên kết bng vòng đệm đàn hồi

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính trong danh nghĩa của đầu nong

dn

Đường kính trong trung bình tối thiểu của đầu nong

dim, mina

Độ ôvan cho phép tối đa
đối với

Chiều sâu tối thiểu của phần thâm nhập

mminc

Chiều dài của đường vào đầu nong và vùng lắp vòng đệm đàn hồi

S 20 đến S 16

S 12,5 đến S 5

20

20,3

-

0,3

55

27

25

25,3

-

0,3

55

27

32

32,3

0,6

0,3

55

27

40

40,3

0,8

0,4

55

28

50

50,3

0,9

0,5

56

30

63

63,4

1,2

0,6

58

32

75

75,4

1,2

0,7

60

34

90

90,4

1,4

0,9

61

36

110

110,5

1,7

1,1

64

40

125

125,5

1,9

1,2

66

42

140

140,6

2,1

1,3

68

44

160

160,6

2,4

1,5

71

48

180

180,7

2,7

1,7

73

51

200

200,7

3,0

1,8

75

54

225

225,8

3,4

2,1

78

58

250

250,9

3,8

2,3

81

62

280

281,0

5,1

2,6

85

67

315

316,1

5,7

2,9

88

72

355

356,2

6,5

3,3

90

79

400

401,3

7,2

3,6

92

86

450

451,5

8,1

4,1

95

94

500

501,6

9,0

4,5

97

102

560

561,8

10,2

5,1

101

112

630

632,0

11,4

5,7

105

123

710

712,3

12,9

6,5

109

136

a dim, min được đo tại điểm giữa của phần thâm nhập, m, và được tính toán theo phương trình (1), (2) hoặc (3):

dim, min = dn + 0,3 mm             (1)

khi dn ≤ 50;

dim, min = dn + 0,4 mm             (2)

khi 63 ≤ dn ≤ 90;

dim, min = 1,003 dn + 0,1 mm   (3)

khi dn ≥ 110

Các giá trị thu được phải được làm tròn đến giá trị lớn hơn 0,1 mm tiếp theo

b Độ ôvan là các giá trị làm tròn đến 0,75 các cấp theo TCVN 7093-1 (ISO 11922-1)[3] đối với S 20 đếnS 16 như sau:

0,75 cấp M đối với 32 ≤ dn ≤ 50;

0,75 cấp N đối với 63 ≤ dn ≤ 250;

0,75 cấp M đối với 280 ≤ dn ≤ 710.

c Đối với dãy ống S 12,5 đến S 5: 0,375 cấp M, loại trừ đối với dn ≤ 32 là 0,3 cấp M.

Giá trị mmin được tính toán theo phương trình (4) hoặc (5)

mmin = 50 mm + 0,22 dn - 2e (S 10)                  (4)

khi dn ≤ 280;

mmin = 70 mm + 0,15 dn - 2e (S 10)                   (5)

khi dn > 280.

Các giá trị thu được phải được làm tròn đến giá trị lớn hơn 1,0 mm tiếp theo

d Giá trị c được tính toán theo phương trình: c = 22 + 0,16dn và c chỉ dùng cho hướng dẫn tính toán chiều dài đầu không nong tối thiểu. Nhà sản xuất phải công bố giá trị c trong catalog của mình

7.3. Xác định áp suất vận hành cho phép đối với nước lên đến 45 °C

Áp suất vận hành cho phép, PFA, đối với nhiệt độ lên đến 25°C phải bằng áp suất danh nghĩa, PN.

Để xác định áp suất vận hành cho phép, PFA, đối với nhiệt độ giữa 25°C và 45°C phải nhân hệ số suy giảm bổ sung,  với áp suất danh nghĩa, PN như nêu trong phương trình (7):

PFA = xPN (7)

Hệ số này được nêu trong Hình A.1.

CHÚ THÍCH:Có thể sử dụng một hệ số suy giảm khác, fA tùy theo ứng dụng. Thường thì fA  bằng 1. Đối với các giá trị khác tham khảo trong các tài liệu lắp đặt liên quan, ví dụ TCVN 6250 (ISO/TR 4191)[1]

8. Đặc tính cơ học

8.1. Độ bền va đập

Đối với ống có độ dày thành danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 14,9 mm nếu thử độ bền va đập bên ngoài ở 0°C theo EN 744 thì phải có tỷ số va đập thực (TIR) không lớn hơn 10 % khi được thử ở các cấp nêu trong Bảng 6.

Các ống trong dãy S 5 đếnS 10 phải được thử ởcấp trung bình M và các ống trong dãy S 12,5 đến S 20 phải được thử ở cấp cao H.

Kiểu búa va đập được nêu trong Bảng 2 của EN 744:1995, phụ thuộc vào khối lượng của quả nặng.

Quy trình lấy mẫu phải tuân theo EN 744.

CHÚ THÍCH: Vì lý do thực hành, phép thử này không áp dụng cho ống có dn < 20 mm

8.2. Độ bn với áp suất bên trong

Ống phải chịu được ứng suất thủytĩnh gây ra bởi áp suất thủy tĩnh bên trong mà không bị nổ hoặc rò rỉ khi thử theo TCVN 6149-1 (ISO 1167-1) sử dụng các điều kiện thử quy định trong Bảng 7.

Đối với phép thử này, có thể sử dụng đầu bịt kiểu A hoặc B theo TCVN 6149-1 (ISO 1167-1). Trong trường hợp có tranh chấp, phải sử dụng đầu bịt kiểu A.

Đầu nong gắn liền phải được thử theo TCVN 6149-1 (ISO 1167-1), sử dụng các thông số thử nêu trong Bảng 8. Đối với phép thử này, có thể sử dụng đầu bịt kiểu B theo TCVN 6149-1 (ISO 1167-1) và đường vào phần nong có thể được gia cố bên ngoài để ngăn cản sự dịch chuyển của vòng đệm đàn hồi.

Bảng 6 - Yêu cầu đối với quả nặng rơicủa phép thử va đập

Đường kính ngoài danh nghĩa

dn

mm

Cấp trung bình M

Cấp cao H

Khối lượng quả nặng rơi
kg

Chiều cao rơi
m

Năng lượng va đậpab
Nm

Khối lượng quả nặng rơi
kg

Chiều cao rơi
m

Năng lượng va đậpab
Nm

20

0,5

0,4

2

0,5

0,4

2

25

0,5

0,5

2,5

0,5

0,5

2,5

32

0,5

0,6

3

0,5

0,6

3

40

0,5

0,8

4

0,5

0,8

4

50

0,5

1,0

5

0,5

1,0

5

63

0,8

1,0

8

0,8

1,0

8

75

0,8

1,0

8

0,8

1,2

9,5

90

0,8

1,2

9,5

1,0

2,0

20

110

1,0

1,6

16

1,6

2,0

31

125

1,25

2,0

25

2,5

2,0

49

140

1,6

1,8

28

3,2

1,8

57

160

1,6

2,0

31

3,2

2,0

63

180

2,0

1,8

35

4,0

1,8

71

200

2,0

2,0

39

4,0

2,0

78

225

2,5

1,8

44

5,0

1,8

88

250

2,5

2,0

49

5,0

2,0

98

280

3,2

1,8

57

6,3

1,8

111

≥315

3,2

2,0

63

6,3

2,0

124

a Dựa trên g=9,81m/s2.

b Đối với giá trị nhỏ hơn 10, làm tròn đến 0,5;đối với giá trị lớn hơn 10, làm tròn đến số nguyên.

Bảng 7 - Yêu cầu th áp suất đối vớing

Đặc tính

Yêu cầu

Thông số thử

Phương pháp thử

Nhiệt độ°C

Ứng suất vòng
MPa

Thời gian
h

Kiểu thử

Số lượng mẫu thửa

Độ bền ngắn hạn và dài hạn

Không bị hỏng trong khi thử

20

42,0

1

Nướctrongnước

3

TCVN 6149-1 (ISO 1167-1) và TCVN 6149-2 (ISO 1167-2)

60

12,5b

1 000

aSố lượng mẫu thử cần thiết đểthiết lập một giá trị cho các đặc tính được mô tả trong bảng. Số lượng mẫu thử được yêu cầu đối với kiểm trasản phẩm và kiểm tra trong quá trình sản xuất phải được đưa ra trong kế hoạchchất lượng của nhà sản xuất.

b Do sự trải rộng có tính thống kê của các kết quả thử, có thể đạt được thời gian thử ít hơn 1 000 h khi thử với ứng suất vòng là 12,5 MPa. Trong trường hợp này, phải tiến hành một quy trình thử lại với ứng suất 12,5 MPa hoặc 10,0 MPa đối với các ống của cùng một lô sản xuất và với lượng mẫu gấp đôi. Nếu các kết quả thử thu được là dương thì yêu cầu của đường tham chiếu tối thiểu đối với PVC-U 250 được nêu trong 4.4.2 của TCVN 8491-1 (ISO 1452 -1) coi như là đã được xác nhận.

Bảng 8 - Yêu cầu thử áp suất đối với tất cả các loại đầu nong gắn liền của ống

Đặc tính

Yêu cầu

Thông số thử

Phương pháp thử

Đường kính danh nghĩa dn

Nhiệt độ°C

Ứng suất vòng
MPa

Thời gian h

Kiểu thử

Số lượng mẫu thửa

Độ bền ngắn hạn

Không bị hỏng trong khi thử

≤ 90 mm

20

4,2 x PN

1

Nước trong nước

3

TCVN 6149-1 (ISO 1167-1) và TCVN 6149-2 (ISO 1167-2)

> 90 mm

20

3,36 x PN

1

3

aSố lượng mẫu thử cần thiết đểthiết lập một giá trị cho các đặc tính được mô tả trong bảng. Số lượng mẫu thử được yêu cầu đối với kiểm trasản phẩm và kiểm tra trong quá trình sản xuất phải được đưa ra trong kế hoạchchất lượng của nhà sản xuất.

9. Đặc tính lý học

Khi thử theo các phương pháp thử quy định trong Bảng 9 sử dụng các thông số đã nêu,ống phải có các đặc tính lý học phù hợp với các yêu cầu nêu trong Bảng 9.

Bảng 9 - Đặc tính lý học

Đặc tính

Yêu cầu

Thông số thử

Phương pháp thử

Nhiệt độ hóa mềm Vicat (VST)

≥ 80 °C

Phải phù hợp với TCVN 6147-1 (ISO 2507-1)

Số lượng mẫu thửa: 3

TCVN 6147-1

(ISO 2507-1)

Sự thay đổi theo chiều dọc

Tối đa 5 %

Nhiệt độ thử:

Số lượng mẫu thửa

Thời gian thử đối với

e≤ 8 mm

e > 8 mm

(150 ± 2) °C

3

 

15 min

30 min

TCVN 6148

(ISO 2505)

Phương pháp:

Bể chất lỏng b

hoặc

Nhiệt độ thử:

Số lượng mẫu thửa

Thời gian thử đối với

e ≤ 8 mm

8 mm < e ≤ 16 mm

e > 16 mm

(150 ± 2) °C

3

 

60 min

120 min

240 min

TCVN 6148

(ISO 2505)

Phương pháp:

Lò sấy không khí nóng

Độ bền với dictometan ở nhiệt độ quy định (Độ gel hóa)

Không phá hủybất kỳ phần bề mặt nào của mẫu thử

Nhiệt độ bể nước

Số lượng mẫu thửa

Thời gian ngâm

Độ dày thành tối thiểu

(15 ± 1) °C

1

30 min

1,5 mm

TCVN 7306

(ISO 9852)

Thử kéo một trục (Phép thử thay thế. Trong trường hợp tranh chấp, phải thử độ bền với diclometan

Ứng suất tối đa ≥45 MPa

Độ căng khi đứt

≥ 80 %

Tốc độ thử

Nhiệt độ thử

5 ±1 mm/min

(23 ± 2) oC

TCVN 7434-1 (ISO 6259-1) vàTCVN 7434-2 (ISO 6259-2)

DSC (Phép thử thay thế là phép thử độ bền với diclometan)c

Nhiệt độ bắt đầu ≥185 °C

Phải phù hợp với ISO 18373-1

Số lượng mẫu thử: 4

ISO 18373-1

aSố lượng mẫu thử cần thiết đểthiết lập một giá trị cho các đặc tính được mô tả trong bảng. Số lượng mẫu thử được yêu cầu đối với kiểm trasản phẩm và kiểm tra trong quá trình sản xuất phải được đưa ra trong kế hoạchchất lượng của nhà sản xuất.

b Trong trường hợp tranh chấp, phải sử dụng phương pháp bểchất lỏng.

c Phép thử này không được sử dụng đểkiểm tra sản phẩm. Trong trường hợp tranh chấp,sử dụng phép thử độ bền với diclometan.

10. Vòng đệm

Vật liệu của vòng đệm đàn hồi sử dụng cho các tổ hợp mối nối ống phải được lựa chọn theo EN 681-1 và phải tuân theo loại phù hợp.

Vòng đệm không được gây ảnh hưởng bất lợi đến các tính chất của ống và không được làm cho tổ hợp mẫu thử không đáp ứng các yêu cầu tính năng trong TCVN 8491-5.

11. Chất kết dính

Chất kếtdính không được gâyảnh hưởng bất lợi đến ống và không được làm cho tổ hợp thử không phù hợp với TCVN 8491-5.

Chất kết dính phải phù hợp với ISO 7387-1 và các tinh chất phải tuân theo ISO 9311-1.

12. Yêu cầu tính năng

Khi ống tuân theo tiêu chuẩn này được liên kết với nhau hoặc liênkết với các chi tiết khác tuân theo các phần khác của bộ TCVN 8491 thì ống và các mối nối phải tuân theo TCVN 8491-5.

13. Ghi nhãn

13.1. Quy định chung

Các thông tin ghi nhãn phải được in hoặc dập trực tiếp trên ống với khoảng cách tối đa là 1 m sao cho sau khi lưu giữ, chịu ảnh hưởng của thời tiết, thao tác và lắp đặt thì nhãn vẫn rõ ràng trong suốt quá trình sử dụng sản phẩm.

CHÚ THÍCH: Nhà sản xuất không có trách nhiệm đối với việc nhãn bị mờ bởi các tác động gây ra do lắp đặt vàsử dụng như sơn, cạo hoặc phủ lên ống hoặc sử dụng các chất tẩy rửa lên ống.

Việc ghi nhãn không được tạo ra các vết nứt ban đầu hoặc các kiểu khuyết tật khác làm cản trở việc phù hợp của ống với các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

Nếu nhãn được in lên ống thì màu của mực in phải khác với màu nền của ống.

Kích cỡ của nhãn phải sao cho nhãn nhìn được rõ ràng bằng mắt thường.

13.2. Yêu cầu ghi nhãn tối thiểu

Yêu cầu ghi nhãn tối thiểu trên ống phải tuân theo Bảng 10.

Bảng 10 - Yêu cầu ghi nhãn tối thiểu trên ống

Nội dung

Dấu hiệu hoặc ký hiệu

- Số hiệu tiêu chuẩn

- Tên và/hoặc thương hiệu của nhà sản xuất

- Vật liệu

- Đường kính ngoài danh nghĩa dn x độ dày thành en

- Áp suất danh nghĩa PNa

- Thông tin của nhà sản xuất b

- Mục đích sử dụngc

TCVN 8491

xyz

PVC-U

ví dụ: 110 x 6,6

ví dụ: PN 16

ví dụ: 90.06.14

ví dụ: W/P

a Ghi nhãn phải bao gồm cả dãy ống S, ví dụ. PN 16/S 8.

b Để có khả năng truy tìm nguồn gốc, thông tin nhà sản xuất phải chi tiết như sau:

- thời gian sản xuất, năm, bằng số hoặc theo mã;

- tên hoặc mã vùng sản xuất theo quốc gia và hoặc quốc tế, nếu nhà sản xuất ở các vùng khác

- nhận dạng dây chuyền sản xuất, nếu cần.

c Đối với thông tin viết tắt, xem CEN/TR 15438[5] và/hoặc quy định của quốc gia.

13.3. Ghi nhãn bổ sung

Ống phù hợp với tiêu chuẩn này, đồng thời cũng phù hợp với các tiêu chuẩn khác có thể được ghi nhãn bổ sung số của các tiêu chuẩn khác cùng với yêu cầu ghi nhãn tối thiểu theo tiêu chuẩn này.

Ống phù hợp với tiêu chuẩn này mà được chứng nhận bởi bên thứ ba có thể được ghi nhãn sao cho phù hợp.

 

Phụ lục A

(quy định)

Áp suất vận hành cho phép

A.1 Áp suất danh nghĩa của ống

Áp suất danh nghĩa của ống, PN phải được ký hiệu theo Bảng A.1 phụ thuộc vào đường kính ống và dãy ống S.

Bảng A.1 - Áp suất danh nghĩa của ống

Đường kính danh nghĩadn

Áp suất danh nghĩa

Dãy ống

S 20

(SDR41)

S 16

(SDR 33)

S 12,5

(SDR 26)

S 10

(SDR21)

S 8

(SDR 17)

S6,3

(SDR 13,6)

S 5

(SDR 11)

≤ 90

-

PN 6

PN 8

PN 10

PN 12,5

PN 16

PN 20

>90

PN 6

PN 8

PN 10

PN 12,5

PN 16

PN 20

PN 25

A.2 Áp suất danh nghĩa của hệ thống

Tất cả các chi tiết của hệ thống tuân theo tiêu chuẩn này phải được phân loại và ghi nhãn theo áp suất danh nghĩa PN và nếu cần cả dãy ống S. Mọi chi tiết thể được sử dụng ở nhiệt độ lên đến 25 °C với áp suất vận hành nhỏ hơn hoặc bằng áp suất PN đã nêu, tính theo bar.

Điều này có nghĩa là phụ tùng và van có thể được sử dụng kếthợp với ống được ghi nhãn với PNbằng hoặc nhỏ hơn.

Toàn bộ hệ thống cho phép áp suất vận hành nhỏ hơn hoặc bằng áp suất của chi tiết có áp suất nhỏ nhất.

A.3 Hệ số suy giảm đối với nhiệt độ vận hành t 25 °Cđến 45 °C

Hệ số suy giảm,  đối với nhiệt độ từ 25 °C đến 45 °C phải được chọn từ Hình A.1. Hệ số suy giảmnày được dựa trên kinh nghiệm và các kết quả thử trong một thời gian dài.

VÍ DỤ: Xem xét ống có PN 12,5 sử dụng với nước ở 40oC. Từ Hình A.1 hệ số suy giảm tại 40oC là 0,71. Do vậy áp suất vận hành cho phép tối đa ở 40oC để sử dụng liên tục là: 0,71 x 12,5 bar = 8,88 bar.

CHÚ DẪN

X nhiệt độ vận hành, tính bằng độ Celsius.

Y hệ số suy giảm,

Hình A.1 - Hệ số suy giảmđối với nhiệt độ lên đến 45 °C

A.4 Hệ số suy giảm liên quan đếnứng dụng của hệ thống

Đối với các ứng dụng mà cần các hệ số suy giảm bổ sung, ví dụ để an toàn hơn thì trong hệ số (thiết kế) vận hành toàn bộ bằng 2,0 hoặc 2,5 chọn hệ số bổ sung, ngay từ giai đoạn thiết kế.

Áp suất vận hành cho phép, PFA khi sử dụng liên tục phải được tính toán theo Phương trình (A.1):

PFA =  x  xPN            (A.1)

trong đó:

PFA là áp suất vận hành cho phép;

 là hệ số đối với nhiệt độ vận hành từ 25 °C đến 45 °C;

 là hệ số liên quan đến ứng dụng;

PN là áp suất danh nghĩa.

CHÚ THÍCH 1: PFA và PN được biểu thị bằng cùng một đơn vị áp suất, thường là bar.

CHÚ THÍCH 2: Khi không có yêu cầu đặc biệt,  = 1

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Ống theo hệ inch

B.1 Quy định chung

Tất cả các điều của tiêu chuẩn này phải áp dụng cùng với các điềusau đây. Các quy định nêu ra trongphụ lục này là cho các yêu cầu khác với yêu cầu được nêu từ Điều 1 đếnĐiều 13.

B.2 Đặc tính hình học

B.2.1 Đường kính ngoài trung bình và dung sai

Đối với 6.3, phải áp dụng Bảng B.1 thay cho Bảng 1.

Bảng B.1 - Đường kính ngoài trung bình và dung sai

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

in.

Đường kính ngoài trung bình

Độ ôvan

dem,min

dem,max

3/8

17,0

17,3

0,3

1/2

21,2

21,5

0,3

3/4

26,6

26,9

0,3

1

33,4

33,7

0,5

1 1/4

42,1

42,4

0,5

1 1/2

48,1

48,4

0,5

2

60,2

60,5

0,7

3

88,7

89,1

1,0

4

114,1

114,5

1,2

6

168,0

168,5

1,7

8

218,8

219,4

2,2

10

272,6

273,4

2,8

12

323,4

324,3

3,3

16

405,9

406,9

4,2

18

456,7

457,7

4,6

20

507,5

508,5

5,2

24

609,1

610,1

6,2

B.2.2 Độ dày thành và dung sai

Đối với 6.4 phải áp dụng như sau.

Độ dày thành danh nghĩa, en, phải được phân loại theo PN của ống như được nêu trong Bảng B.2.

Dung sai độ dày thành tại điểm bất kỳ phải tuân theo Bảng B.3.

Bảng B.2 - Độ dày thành danh nghĩa

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

in.

Độ dày thành danh nghĩa

e

PN 9

PN 12

PN 15

3/8

-

-

1,5

1/2

-

-

1,7

3/4

-

-

1,9

1

-

-

2,2

1 1/4

-

2,2

2,7

1 1/2

-

2,5

3,1

2

2,5

3,1

3,9

3

3,5

4,6

5,7

4

4,5

6,0

7,3

6

6,6

8,8

10,8

8

7,8

10,3

12,6

10

9,7

12,8

15,7

12

11,5

15,2

18,7

16

14,5

19,0

23,4

18

16,3

21,4

-

20

18,1

-

-

24

21,7

-

-

Bảng B.3 - Dung sai độ dày thành tại điểm bất kỳ

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

in.

Dung sai x độ dày thành danh nghĩaa

e

PN 9

PN 12

PN 15

3/8

-

-

0,4

1/2

-

-

0,4

3/4

-

-

0,6

1

-

-

0,6

1 1/4

-

0,5

0,6

1 1/2

-

0,5

0,6

2

0,5

0,6

0,6

3

0,6

0,7

0,9

4

0,7

0,9

1,1

6

1,0

1,4

1,7

8

1,2

1,6

1,9

10

1,5

2,0

2,4

12

1,8

2,3

2,9

16

2,2

2,9

3,6

18

2,5

3,3

-

20

2,8

-

-

24

3,3

-

-

a Dung sai được biểu thị dưới dạng mm, trong đó x là giá trị dung sai độ dày thành tối thiểu.

B.2.3ng có đầu nong

B.2.3.1 Đầu nong liên kết bằng keo

Đối với 6.6.1, phải áp dụng như sau.

Kích thước của đầu nong liên kết bằng keo được chỉ ra trong Hình B.1. Các đầu nong này phải tuân theo các giá trị nêu trong Bảng B.4.

Hình B.1 - Đầu nong của ống liên kết bằng keo

Không có điểm nào trong đầu nong mà tại đó đường kính trong lớn hơn đường kính trong của miệngđầu nong liên kết. Đường kính trong trung bình của đầu nong có thể giảm từmiệng đến đáy theo hình côn tối đa như sau:

kích thước danh nghĩa 3/8" đến 2": 0°40';

kích thước danh nghĩa lớn hơn và bằng 3": 0°30'.

Độ ôvan cho phép bằng ± 0,2 % đối với đường kính trong trung bình của đầu nong tại điểm giữa của chiều dài nong.

Bng B.4 - Kích thước của đầu nong ln kết bằng keo

Kích thước tính bằng milimét

Kích thướcdanh nghĩa

Chiều dài đầu nong tối thiểu

Đường kính trong trung bình của đầu nong tại điểm giữa chiều dài đầu nong

In.

Lmin

dim,min

dim,max

3/8

14,5

17,1

17,3

1/2

16,5

21,3

21,5

3/4

19,5

26,7

26,9

1

22,5

33,5

33,7

1 1/4

27,0

42,2

42,4

1 1/2

30,0

48,2

48,4

2

36,0

60,3

60,5

3

50,5

88,8

89,1

4

63,0

114,2

114,5

6

90,0

168,2

168,5

8

115,5

219,0

219,4

10

142,5

272,8

273,4

12

168,0

323,7

324,3

CHÚ THÍCH: Chiều dài đầu nong tối thiểu, Lmin, được tính theo phương trình (B.1):

Lmin = 0,5 dem,min + 6 mm                           (B.1)

trong đó dem,min là đường kính ngoài trung bình tối thiểu của ống tương ứng (xem TCVN 8494-1 (ISO 1452-1)

B.2.3.2 Đầu nong đối với mối nối bng vòng đệm đàn hi

Đối với Điều 6.6.2 phải áp dụng như sau.

Chiều sâu thâm nhập, m, của đầu nong đơn đối với mối nối liên kết bằng vòng đệm đàn hồi được chỉ ra trong Hình B.2. Giá trị tối thiểu của m phải phù hợp với giá trị áp dụng được nêu trong Bảng B.5.

CHÚ DẪN

a Chỗ bắt đầu lắp vòng đệm

b Kết thúc phần hình trụ của đầu nong và ống

Hình B.2 - Đầu nong và đầu không nong của ống liên kết bng vòng đm đàn hi

CHÚ THÍCH 1: Hình B.2 chỉ ra khoảng thâm nhập khi đầu không nong được lắp vào đáy của đầu nong.

CHÚ THÍCH 2: Xem hướng dẫn lắp đặt trong TCVN 6250 (ISO/TR 4191)[1].

Bng B.5 - Kích thước của đầu nong liên kết bằng đệm đàn hồi

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Chiều sâu thâm nhập tối thiểu

mmin

in.

Đầu nong đơn

Đầu nong kép

2

67

39

3

70

43

4

75

47

6

87

55

8

98

63

10

110

71

12

121

78

16

139

91

18

150

98

20

171

106

24

183

121

B.3 Phân loại lựa chọn ống

Đối với việc phân loại và lựa chọn, không áp dụng 7.1 và 7.2 đối với ống theo hệ inch.

B.4 Đặc tính lý học

Đặc tính nêu trong Bảng 9 phải được áp dụng cho ống theo hệ inch.

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Một số kích thước khác của ống theo hệ mét

C.1 Quy đnh chung

Phụ lục này đưa ra yêu cầu về đặc tính hình học cho sáu loại ống có kích thước theo hệ mét, khác với các kích thước nêu trong nội dung chính của tiêu chuẩn. Ngoài các kích thước ống quy định trong nội dung chính của tiêu chuẩn có thể áp dụng theo các kích thước này, tuy nhiên không khuyến khích áp dụng các kích thước này trong sản xuất và sử dụng. Đối với các yêu cầu còn lại vẫn áp dụng theo nội dung chính của tiêu chuẩn.

C.2 Đặc tính hình học

C.2.1 Đường kính ngoài trung bình và dung sai

Đối với 6.3 thể áp dụng theo bảng C.1.

Bảng C.1 - Đường kính ngoài trung bình và dung sai

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài trung bình

Độ ôvan

dn

dem,min

dem,max

21

21,0

21,3

0,5

27

26,3

26,6

0,5

34

33,7

34,0

0,5

42

41,9

42,2

0,5

48

48,0

48,3

0,6

60

59,7

60,0

0,7

C.2.2Đ dày thành và dung sai

Đối với 6.4 có thể áp dụng theo Bảng C.2. Độ dày thành danh nghĩa được phân loại theo PN.

Bảng C.2 - Độ dày thành danh nghĩa

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

dn

PN6

PN8

PN10

PN12,5

PN16

PN20

21

-

-

-

1,5

1,6

1,9

27

-

-

-

1,6

2,0

2,5

34

-

1,5

1,7

2,0

2,6

3,1

42

1,5

1,7

2,0

2,5

3,2

3,9

48

1,6

1,9

2,3

2,9

3,6

4,4

60

1,9

2,3

2,9

3,6

4,5

5,5

C.2.3 ng có đầu nong liên kết bằng keo

Đối với 6.6.1 có thể áp dụng theo Bảng C.3.

Bảng C.3 - Kích thước của đầu nong liên kết bằng keo

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

dn

Đường kính trong trung bình của đầu nong tại điểm giữa chiều dài đầu nong

Chiều dài đầu nong tối thiểu

Lmin

Độ ôvan tối đa đối với di

dim,min

dim,max

21

21,1

21,4

16,5

0,25

27

26,4

26,7

19,5

0,25

34

33,8

34,1

23,0

0,25

42

42,0

42,3

27,0

0,25

48

48,1

48,4

30,0

0,30

60

59,8

60,1

36,0

0,35

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 6250 (ISO/TR 4191), ng poly(vinyl clorua) cứng dùng đ cp nước - Hướng dẫn thực hành lắp đặt.

[2] ENV 1452-7, Plastics piping systems for water supply - Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) - Part 7: Guidance forthe assessment of conformity.

[3] TCVN 7093-1 (ISO 11922-1), ng nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyn chất lỏng - Kích thước và dung sai - Phần 1: Dãy thông số theo hệ mét.

[4] TCVN 6141 (ISO 4065), ng nhựa nhiệt dẻo - Bng chiều dày thông dụng của thành ống.

[5] CEN/TR 15438, Plastics piping systems - Guidance for coding of products and their intended uses.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN8491-2:2011

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN8491-2:2011
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báoCòn hiệu lực
Lĩnh vựcXây dựng
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật5 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8491-2:2011 (ISO 1452-2:2009, có sửa đổi) về Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) - Phần 2: Ống


Văn bản bị đính chính

    Văn bản được hướng dẫn

      Văn bản đính chính

        Văn bản hiện thời

        Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8491-2:2011 (ISO 1452-2:2009, có sửa đổi) về Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) - Phần 2: Ống
        Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
        Số hiệuTCVN8491-2:2011
        Cơ quan ban hành***
        Người ký***
        Ngày ban hành...
        Ngày hiệu lực...
        Ngày công báo...
        Số công báoCòn hiệu lực
        Lĩnh vựcXây dựng
        Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
        Cập nhật5 năm trước

        Văn bản thay thế

          Văn bản được dẫn chiếu

          Văn bản hướng dẫn

            Văn bản được hợp nhất

              Văn bản được căn cứ

                Văn bản hợp nhất

                  Văn bản gốc Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8491-2:2011 (ISO 1452-2:2009, có sửa đổi) về Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) - Phần 2: Ống

                  Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8491-2:2011 (ISO 1452-2:2009, có sửa đổi) về Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) - Phần 2: Ống