Quyết định 26/2013/QĐ-UBND

Quyết định 26/2013/QĐ-UBND về quản lý vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Quyết định 26/2013/QĐ-UBND quản lý vật liệu xây dựng Thái Nguyên đã được thay thế bởi Quyết định 07/2019/QĐ-UBND bãi bỏ quyết định thuộc lĩnh vực xây dựng tỉnh Thái Nguyên và được áp dụng kể từ ngày 01/05/2019.

Nội dung toàn văn Quyết định 26/2013/QĐ-UBND quản lý vật liệu xây dựng Thái Nguyên


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THÁI NGUYÊN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 26/2013/QĐ-UBND

Thái Nguyên, ngày 08 tháng 11 năm 2013

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN

Căn cứ Lut T chc Hi đồng nhân dân và y ban nhân dân năm 2003;

Căn cứ Lut Xây dng, năm 2003;

Căn cứ Lut Khoáng sn, năm 2010; Căn cứ Lut Thương mi, năm 2005;

Căn cứ Lut Chất lưng sn phẩm hàng hóa, năm 2007;

Căn cứ Ngh định s 124/2007/-CP ngày 31/7/2007 ca Chính ph V qun lý vật liệu xây dng;

Căn cứ Ngh định s 15/2012/-CP ngày 09/3/2012 ca Chính ph Quy định chi tiết và hưng dn thi hành Luật Khoáng sn;

Căn cứ Ngh định s 59/2006/-CP ngày 12/6/2006 ca Chính ph quy định chi tiết Luật Thương mại v hàng hóa, dịch v cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điu kin;

Căn cứ Thông tư s 11/2007/TT-BXD ngày 11/12/2007 ca B Xây dựng ng dn thc hin mt s điều ca Ngh định s 124/2007/-CP ngày 31/7/2007 ca Chính ph;

Xét đ ngh ca S Xây dng tại T trình s 984/TTr-SXD ngày 22/10/2013 và Văn bn s 445/STP-XDVB ngày 16/10/2013 ca Sở Tư pháp v việc thẩm định văn bn,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định v qun lý vật liệu xây dựng trên đa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Điều 2. Quyết đnh này có hiu lc thi hành sau 10 ngày k t ngày Ch tch y ban nhân dân tỉnh ký ban hành.

Điều 3. Chánh Văn png UBND tnh, Giám đốc S: Xây dng, Công Thương, Khoa học và Công nghệ, Nông nghip và phát triển nông thôn, Tài chính, Kế hoch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trưng, Giao thông vận ti; UBND các huyn, thành ph, th xã; các t chc, nhân liên quan chu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

TM. ỦY BAN NHÂN N TNH
KT. CHỦ TCH

PCHỦ TCH




Đng Viết Thun

 

QUY ĐỊNH

VỀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
 (Ban hành kèm theo Quyết định s 26/2013/-UBND ngày 08 tng 11 năm 2013 ca Ủy ban nhân n tnh Thái Nguyên)

Chương 1.

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phm vi điu chnh: Quy đnh này điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vc vật liệu xây dựng trên đa bàn tnh Thái Nguyên, bao gồm: Quy hoch phát trin vật liệu xây dựng; Quy hoch thăm , khai thác, s dng khoáng sn làm vật liu xây dng thông thưng; khai thác, chế biến khoáng sn làm vật liu xây dng thông thưng; sn xuất kinh doanh vt liu xây dng.

Điều 2. Đối tưng áp dụng, gii thích từ ng:

1. Đi tưng áp dng: Các t chc, nhân trong nước và nưc ngoài hot động trong lĩnh vc vt vt liu xây dng hoc liên quan đến nh vực vt liệu xây dựng trên đa bàn tỉnh Thái Nguyên.

2. Gii thích t ngữ:

Trong quy định này, nhng t ng sau đây được hiu như sau:

- Vật liu xây dựng là sản phẩm ngun gốc hu cơ, vô cơ, kim loi được sdụng đ to nên công trình xây dng, trừ các trang thiết b đin.

- Khoáng sản làm vt liu xây dựng bao gm: khoáng sản đ sn xuất vật liu xây dựng, khoáng sản làm nguyên liệu sn xuất xi măng.

- Sứ v sinh là sn phẩm có ngun gc t gốm s dùng đ lắp đặt trong các công trình v sinh, phòng thí nghiệm và các png chuyên dụng khác.

- Vật liu p lát là vật liệu xây dng đưc s dụng đ p, lát các công trình xây dựng.

Điều 3. Chính sách của tnh Thái Nguyên về phát triển vt liệu xây dng:

1. Cân đi ngân sách đu tư đng thời chính sách khuyến khích các t chc, cá nhân thuc các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát trin h tng k thuật bo đảm đồng b và phù hợp vi các quy hoch v lĩnh vc vật liệu xây dựng ca tỉnh trong tng thời k.

2. Các hoạt đng trong lĩnh vc vt liu xây dng trên địa bàn tnh được ưu đãi đu tư hoặc đặc bit ưu đãi đu tư và nhng d án đầu tư thuộc lĩnh vc vt liu xây dựng trên địa bàn tnh thuc đa bàn ưu đãi đầu tư được hưng ưu đãi đu tư theo quy đnh ca pháp luật vđu tư.

Điều 4. Yêu cu v công nghệ khai thác, chế biến khng sn m vật liệu y dng thông thưng, sản xut vt liệu xây dng: Công ngh, thiết b đ sản xut vật liệu xây dựng, khai thác, chế biến khoáng sn làm vật liệu xây dng, tái chế các cht thải đ làm nguyên liu, nhiên liu, ph gia phi bảo đm hiện đi, tiên tiến, có mc tiêu hao nguyên liu, nhiên liu, năng lưng thp, mc đ ô nhiễm môi trưng đạt tiêu chun ca khu vc hoặc thế gii.

Điều 5. Tiêu chun và quy chun k thut sn phm vt liệu xây dng:

1. Đối với vt liu phải theo quy chun kthut thì chất lưng phải tuân theo quy chuẩn đó.

2. Các hoạt động trong nh vc vật liu xây dng phi tuân th các quy đnh ca pháp lut vtiêu chuẩn và quy chun k thut.

Điều 6. Yêu cu v bo v môi trưng: Hoạt đng khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liu xây dựng; sn xut, kinh doanh vt liu xây dng phi đáp ứng các yêu cầu ca pháp luật vbo vmôi trưng.

Điều 7. Các hành vi bị cm:

1. Sn xut, kinh doanh hàng gi; gi mạo nhãn mác, du hợp chun, du hp quy ca vật liệu xây dng.

2. Nhập khu, kinh doanh các vt liệu xây dng nhp khu không tiêu chun cht lưng và xuất x không rõ ràng.

3. Cung cp thông tin sai s thật v cht lưng, xut x sn phẩm vật liệu xây dựng.

4. Các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng, khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường không có giấy phép khai thác; khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng (VLXD) khi chưa có thiết kế mỏ được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

5. Khai thác đất nông nghiệp, cát sông làm vật liệu xây dựng không theo quy hoạch.

6. Sản xuất, kinh doanh, sử dụng sợi amiăng nhóm amfibole để sản xuất vật liệu xây dựng.

7. Đầu tư các công trình xây dựng kiên cố không nhằm mục đích khai thác mỏ, trên diện tích khu mỏ đã được quy hoạch thăm dò, khai thác làm vật liệu xây dựng, trừ trường hợp được Thủ tướng Chính phủ cho phép.

8. Lợi dụng hoạt động quản lý để cản trở bất hợp pháp hoạt động của tổ chức, cá nhân trong việc khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng.

Chương 2.

QUY HOẠCH VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THÁI NGUYÊN

MỤC 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 8. Các loại quy hoch vt liệu y dng tnh Thái Nguyên gm:

1. Quy hoch thăm , khai thác, s dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thưng tnh Thái Nguyên.

2. Quy hoch phát triển vật liu xây dng tnh Thái Nguyên.

Điều 9. Phân k thi gian ca quy hoch:

1. Đối vi Quy hoch thăm , khai thác, s dụng khoáng sn làm vật liệu xây dựng thông thưng tnh Thái Nguyên: được lp cho thời k là 05 năm, tm nhìn 10 năm.

2. Đối vi Quy hoch phát trin vt liệu xây dng tỉnh Thái Nguyên: được lập cho thời k là 10 năm, đnh hưng phát trin cho 05 đến 10 năm tiếp theo và th hiện cho từng thi k 05 năm.

Điều 10. Điều chnh, bổ sung quy hoch:

1. Đi vi Quy hoch phát triển vt liệu xây dng tnh Thái Nguyên:

a) Việc điu chỉnh, b sung quy hoch được thc hin theo nguyên tắc sau:

- Định k xem xét, điều chỉnh tổng th 05 năm mt ln; xem xét điu chỉnh, bsung kp thi các ni dung cc b cho phù hp với tình hình phát trin kinh tế - xã hi ca tnh.

- Căn cứ kết qurà soát, đánh giá thc hin quy hoạch hàng năm.

b) Việc điều chỉnh, b sung quy hoch phải bo đảm nh kế thừa, ch điều chỉnh nhng ni dung không còn phù hp vi tình nh thc tế và b sung ni dung cho phù hợp tình nh phát trin kinh tế - xã hi ca tnh.

c) y ban nhân dân (UBND) tỉnh là cơ quan thẩm quyền điều chnh, b sung quy hoch.

2. Đi vi Quy hoạch thăm dò, khai thác, s dng khoáng sn làm vt liệu y dng thông thưng tnh Thái Nguyên:

a) Quy hoch khoáng sản được điu chỉnh trong các trưng hp sau đây:

- Khi có điu chỉnh chiến lược, kế hoch phát triển kinh tế - xã hi, quc png, an ninh, quy hoch vùng, chiến lược khoáng sn, quy hoch khoáng sn nh hưng trc tiếp đến ni dung quy hoch đã được phê duyệt hoặc s thay đổi lớn v nhu cầu chế biến, s dụng khoáng sn ca ngành kinh tế.

- Có phát hiện mới về khoáng sản làm ảnh hưởng đến tính chất, nội dung quy hoạch.

- Trường hợp cần thăm dò, khai ở khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, UBND tỉnh báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc điều chỉnh quy hoạch.

- Vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.

b) UBND tỉnh quyết định việc điều chỉnh quy hoạch đã phê duyệt.

Điều 11. Kinh phí cho công tác quy hoạch: Kinh phí cho công tác quy hoch do ngân sách nhà nước bảo đm.

Điều 12. Qun lý quy hoch:

1. y ban nhân dân tnh thống nhất quản lý Nhà nước v Quy hoch trong lĩnh vc vt liu xây dng tnh Thái Nguyên.

2. Sở Xây dng chu tch nhiệm trước UBND tnh v công tác lp, thẩm định và t chc quản lý quy hoạch sau khi được UBND tỉnh phê duyt. Các Sở, ngành liên quan và các địa phương chu tch nhiệm phối hợp vi Sở Xây dng trong công tác lp, thẩm định và qun lý quy hoch trong nh vc vật liu xây dựng tnh Thái Nguyên.

3. Trong vòng 30 ngày, k tkhi quy hoạch được phê duyt, Sở Xây dng phi tổ chc công b quy hoạch trên các phương tin tng tin đi chúng, t chc hi nghgiới thiệu quy hoch đ công dân, doanh nghip và các nhà đu tư tiếp cận, nghiên cu, đu tư, khai thác.

4. Đnh khàng năm và đt xut Sở Xây dựng tch nhiệm tổng hp, báo cáo UBND tỉnh và B Xây dựng về tình hình thực hiện quy hoạch theo quy định; các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện quy hoạch phải được xem xét, báo cáo UBND tỉnh xem xét, quyết định.

MỤC 2. CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 13. Đối vi Quy hoch thăm dò, khai thác, s dụng khoáng sn làm vt liệu xây dng thông thưng tnh Thái Nguyên:

1. Việc lp Quy hoch thăm dò, khai thác, sdng khng sản làm vt liu y dng thông thưng tnh Thái Nguyên phi bo đm các nguyên tc sau đây:

a) Phù hợp với chiến lược khoáng sản, quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam.

b) Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; bảo đảm an ninh, quốc phòng trên địa bàn tỉnh.

c) Bảo đảm khai thác, sử dụng khoáng sản hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả phục vụ nhu cầu hiện tại, đồng thời có tính đến sự phát triển khoa học, công nghệ và nhu cầu khoáng sản trong tương lai.

d) Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác.

2. Căn cứ đ lập quy hoạch thăm dò, khai thác, s dng khoáng sn làm vt liệu xây dng thông tng tnh Thái Nguyên gm:

a) Quy hoch tng thphát triển kinh tế - xã hội của tnh, Quy hoạch vùng.

b) Chiến lưc khoáng sn; quy hoch khoáng sn làm vật liu xây dng Việt Nam. c) Nhu cầu vkhoáng sn trong k quy hoạch.

d) Tiến b khoa học và công nghtrong thăm , khai thác, chế biến khoáng sn. đ) Kết quthc hin quy hoch k trước.

3. Quy hoch thăm , khai thác, s dng khoáng sn làm vt liệu xây dng tỉnh Thái Nguyên phi có các ni dung chính sau đây:

a) Điều tra, nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh.

b) Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước.

c) Xác định phương hướng, mục tiêu thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trong kỳ quy hoạch.

d) Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản.

đ) Khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại khoáng sản cần đầu tư thăm dò, khai thác và tiến độ thăm dò, khai thác. Khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm khép góc thể hiện trên bản đồ địa hình hệ tọa độ quốc gia với tỷ lệ thích hợp.

e) Xác định quy mô, công suất khai thác, yêu cầu về công nghệ khai thác. g) Giải pháp, tiến độ tổ chức thực hiện quy hoạch.

4. Thm định, p duyệt quy hoạch:

Sở Xây dng t chc lp Quy hoch, lấy ý kiến tham gia thm định Quy hoch ca UBND cấp huyn và các ngành liên quan; tham mưu cho UBND tỉnh trong vic trình Hội đồng nhân dân (HĐND) tnh thông qua Quy hoch, hoàn thin h sơ Quy hoạch trình UBND tnh phê duyệt theo quy định.

Điều 14. Quy hoch phát triển vật liệu xây dng tnh Thái Nguyên:

1. Căn cứ lp quy hoch phát triển vt liu y dng tnh:

a) Quy hoch tng th phát trin vt liu xây dng Việt Nam, các quy hoch phát triển sản phẩm vật liu xây dựng ch yếu.

b) Chiến lược, quy hoạch tng thphát trin kinh tế - xã hi ca tnh.

c) Tiềm năng v tài nguyên, khoáng sn làm vật liu xây dựng ca tỉnh, h thng s liu, kết qu điều tra cơ bn, thăm , khảo sát khoáng sn làm vật liu xây dng tng thưng và các s liu thu thp khác v tài nguyên khoáng sn làm vật liu xây dựng trên địa bàn tỉnh.

d) Kh năng đáp ứng vlao động, công nghệ, th trường.

2. Tnh t lập quy hoch:

a) Ghi danh mục, lập kế hoạch vốn, xây dựng đề cương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

b) Triển khai lập quy hoạch theo các bước:

- Tổng hợp các kết quả điều tra, phân tích, đánh giá tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng, các yếu tố, nguồn lực, điều kiện phát triển và tác động của chúng đến quy hoạch chung phát triển vật liệu xây dựng.

- Phân tích, đánh giá hiện trạng sản xuất, thị trường vật liệu xây dựng.

- Xây dựng báo cáo tổng hợp.

- Lấy ý kiến của tổ chức, chuyên gia có liên quan.

- Trình cấp có thẩm quyền để thẩm định và phê duyệt.

3. Ni dung chính ca quy hoch:

a) Xác định vị trí, vai trò của ngành đối với nền kinh tế của tỉnh; mục tiêu phát triển ngành.

b) Phân tích, dự báo nhu cầu các yếu tố phát triển ngành, các tiềm năng về tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng, các nguồn lực, thị trường, các yếu tố công nghệ và các yêu cầu về năng lực cạnh tranh của ngành.

c) Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển của ngành vật liệu xây dựng cả nước, hiện trạng thăm dò, khai thác, sử dụng tiềm năng tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng, các nguồn lực đầu tư cho phát triển, các cơ chế chính sách, giải pháp về quản lý và huy động nguồn lực, thực trạng phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ, cơ cấu chủng loại, sản phẩm chủ yếu, đầu tư, công nghệ, lao động, tổ chức sản xuất và năng lực cạnh tranh.

d) Luận chứng các phương án khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tiềm năng tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng.

đ) Luận chứng các phương án phân bổ ngành trên các vùng lãnh thổ, phương án phát triển cơ cấu chủng loại, sản phẩm chủ yếu, đầu tư, công nghệ, lao động.

e) Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách và đề xuất các phương án thực hiện.

f) Dự kiến danh mục các dự án đầu tư, phương án phân bố đầu tư, quy mô đầu tư và tiến độ đầu tư đối với vật liệu xây dựng thông thường và một số chủng loại vật liệu xây dựng địa phương có thế mạnh, trong đó có các sản phẩm vật liệu xây dựng chủ yếu.

g) Dự báo nhu cầu vật liệu xây dựng thông thường của địa phương và thị trường một số chủng loại vật liệu xây dựng mà địa phương có thế mạnh.

h) Nội dung quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam, quy hoạch phát triển các sản phẩm vật liệu xây dựng chủ yếu.

4. Hồ sơ quy hoch:

a) Hồ sơ quy hoạch trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt gồm:

- Báo cáo chính bao gồm thuyết minh, căn cứ pháp lý và tờ trình phê duyệt quy hoạch chung phát triển vật liệu xây dựng kèm theo dự thảo quyết định phê duyệt quy hoạch.

- Các bản đồ bao gồm: bản đồ phân bố tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng, bản đồ hiện trạng sản xuất vật liệu xây dựng và bản đồ phương án quy hoạch.

- Các ý kiến phản biện, các góp ý của các cơ quan, cá nhân; biên bản, kết luận của Hội đồng thẩm định.

- Các phụ lục bao gồm: Phụ lục tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng; phụ lục các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng hiện có; phụ lục các phương pháp tính toán nhu cầu vật liệu xây dựng; phụ lục danh mục các dự án dự kiến đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng thông thường và một số chủng loại vật liệu xây dựng địa phương có thế mạnh.

b) Các nội dung hồ sơ quy hoạch quy định tại Mục a Khoản 4 Điều này được lưu trữ và bảo quản theo quy định.

5. Trách nhim lp quy hoch:

Sở Xây dng t chc lp, điều chnh, b sung Quy hoạch.

6. Thm định, p duyệt quy hoạch:

a) Trình tự thẩm định:

- Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức Hội đồng thẩm định để thẩm định quy hoạch. Thành phần Hội đồng thẩm định gồm đại diện Ủy ban nhân dân tỉnh, đại diện các Sở, ngành: Xây dựng (thường trực Hội đồng), Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Giao thông vận tải và các Sở, ngành liên quan khác; các chuyên gia có trình độ chuyên môn về lĩnh vực vật liệu xây dựng, có kinh nghiệm trong công tác quy hoạch; đại diện của tổ chức, Hội và Hiệp hội nghề nghiệp về vật liệu xây dựng. Trường hợp cần thiết có thể mời đại diện của Bộ Xây dựng và các Bộ, ngành liên quan tham gia Hội đồng thẩm định.

- Sở Xây dựng gửi hồ sơ quy hoạch đã nghiệm thu đến các Sở, ngành là thành viên Hội đồng thẩm định và UBND các huyện, thành thị để lấy ý kiến tham gia; trên cơ sở đó tổng hợp, hoàn thiện và báo cáo trước Hội đồng thẩm định để thông qua trước khi trình UBND tỉnh phê duyệt.

b) Nội dung thẩm định quy hoạch:

- Tính xác thực, độ tin cậy của các thông tin, số liệu, tài liệu về tiềm năng tài nguyên khoáng sản như trữ lượng, chất lượng, vị trí, phạm vi của mỏ.

- Sự phù hợp ca quy hoạch với chiến lược phát trin kinh tế - xã hội; tính thống nhất với các quy hoch khác liên quan.

- Mc tiêu, quan điểm, định hưng thăm dò khai thác, chế biến khoáng sn, phát triển vt liu xây dựng theo từng giai đon, các chỉ tiêu phát triển tổng hp, phương án b t hp lý các nguồn lc, phương án quy hoch.

- Các giải pháp và biện pháp kinh tế đng b đ bảo qun, duy trì, khai thác hiu quả các ngun lc.

c. Thẩm quyền phê duyệt quy hoch: Ch tịch y ban nhân dân tnh

Chương 3.

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

MỤC 1. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG

Điều 15. Điều kiện hot đng khai thác khng sn làm vật liệu y dng thông thưng:

T chc, nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sn làm vật liu xây dựng tng thưng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phi đ các điu kin sau:

1. Giấy phép khai thác khng sản đưc quan nhà nưc thm quyn cp, tr các tr trưng hp sau:

a. T chc, nhân khai thác khoáng sn làm vật liệu xây dng thông thưng kng khai thác trong din tích đất ca d án đu xây dựng công trình đã được cơ quan qun lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc cho phép đầu tư mà sản phm khai thác ch được s dụng cho xây dựng công trình đó (trưng hp này trước khi tiến hành khai thác khoáng sn, t chc, nhân phải đăng ký khu vc, công sut, khối lưng, phương pháp, thiết b và kế hoạch khai thác vi UBND tỉnh, Sở Tài Nguyên và Môi trưng, Sở Xây dng và các quan quản lý nhà nước liên quan khác).

b) Khai thác trong diện tích đt thuc quyền s dụng đất ca h gia đình, cá nhân đxây dng các công trình ca h gia đình, nhân trong diện tích đó.

2. d án đu tư đã đưc phê duyt; thiết kế khai thác m đưc phê duyt.

3. Điều kiện về năng lực và công nghệ:

a) D án đu tư phi la chn công ngh tiên tiến đảm bảo sn xuất ra sn phẩm cht lưng cao, tiết kim tài nguyên, bảo v môi tng.

b) Quy mô, công nghệ, thiết b khai thác khoáng sn làm vật liu xây dng phi phù hợp vi d án đầu tư đã được phê duyt; phù hp với đc điểm ca từng loi khoáng sn đnâng cao tối đa hs thu hồi khoáng sản chính, khoáng sản đi kèm.

c) Đối vi hoạt động khai thác phi có b máy điu hành dán theo quy định ca pháp lut vkhoáng sn.

d) Có đ các điu kin đ thc hiện công tác bo v môi trưng, môi sinh theo quy định ca pháp luật v bảo vmôi trưng.

đ) Có gii pháp bo đảm an toàn và v sinh lao động theo quy đnh ca pháp lut vlao động.

4. Đối vi các m khoáng sn nằm trên ranh giới ca các địa phương thì các phương án khai thác phải đưc chính quyn ca các đa phương liên quan chấp thun v công ngh khai thác đảm bảo an toàn, v sinh môi trưng, tiết kiệm tài nguyên; công sut, tiến đ.

5. Trưng hợp khai thác khoáng sn không thuộc quy hoch thăm , khai thác, chế biến, s dụng khoáng sản làm vật liu xây dng và kng thuc diện d trữ tài nguyên khoáng sn quc gia cần phải tuân th theo giấy phép khai thác khoáng sn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

Điều 16. Quyền và nghĩa v ca tổ chc, nhân hot đng khai thác khng sn, sn xut vật liệu y dng trên đa bàn tnh Thái Nguyên:

1. Quyền của t chức, nhân: các quyền theo quy định ca pháp luật vkhoáng sn.

2. Nghĩa vụ ca t chức, nhân:

a) Thc hin các nghĩa v theo quy định ca Lut Khoáng sn, Luật Bảo v môi trưng và các quy định khác ca pháp lut khác liên quan.

b) Hot động khai thác phải phù hợp vi quyết định phê duyt.

c) Bảo vệ, tiết kiệm tài nguyên khoáng sn, bảo v môi trưng và cảnh quan trong và sau khi khai thác.

d) Bi thưng thit hại do hot động khai thác gây ra theo quy định ca pháp lut.

đ) Thc hin các quy đnh v qun lý hành chính, trật t và an toàn xã hội và thc hin các nghĩa v khác theo quy đnh ca pháp lut.

e) Tuân th các quy định v thanh tra, kim tra ca quan nhà nước thẩm quyn.

MỤC 2. HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG, SẢN XUẤT, KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Điều 17. Yêu cu v chế biến khng sn, sản xut vt liệu xây dng:

1. Phi tuân thủ các quy định của pháp lut về môi trưng, pháp lut lao đng và các pháp lut liên quan khác liên quan.

Trưng hp s dụng cht thi làm nguyên liu, nhiên liu, ph gia đ sn xut vt liu xây dựng thì công ngh sn xut, kho bãi lưu gi cht thi, phương tiện vn chuyển phi đáp ng các quy định vmôi trưng.

2. b máy nhân lực đưc đào to, đ năng lc vn hành thiết b công nghệ và kim st cht lưng sản phm theo quy đnh. Cụ thể:

a) Đi vi doanh nghip:

- b máy nhân lc vn hành thiết b công ngh và kiểm soát chất lưng sn phẩm theo d án đu tư được phê duyt.

- Yêu cu đi vi người ph trách quản lý k thut sn xut:

+ trình đ cao đng trở lên theo ít nht mt trong các chuyên ngành đào to: công ngh vật liu xây dng, công ngh hoá cht, khai thác m, khí, đin, t động hoá.

+ biên chế hoặc hp đng lao động hoặc hợp đng chuyên gia, ít nhất ba (03) năm kinh nghim trong sn xut vật liệu xây dng.

+ Có đ sc kho đ đảm nhận công vic.

- Yêu cầu đối vi Qun đc, phó qun đc phân xưng sn xut, t trưng sn xut, trưng ca sản xuất hoặc tương đương:

+ trình đ trung cấp kthut trở lên theo ít nht mt trong các chuyên ngành đào to: công ngh vật liu xây dng, công ngh hoá cht, khai thác m, k, đin, t động hoá. Nếu trái ngh phi chứng ch đào to v lĩnh vc kthuật sn xut được phân công ph trách. Nếu là công nhân thì phi là công nhân bc 5/7 tr lên ca chuyên ngành sn xut.

+ hp đồng lao đng hoặc hp đồng chuyên gia, ít nht mt (01) năm kinh nghiệm trong sn xut vt liu xây dựng.

+ Có đ sc kho đ đảm nhận công vic.

+ chng ch v an toàn lao động đưc cấp sau khi qua đào to và kiểm tra theo quy đnh ca pháp luật vlao động.

- Yêu cu đi vi người lao động trc tiếp vn hành thiết b sản xut:

+ Có chứng ch đào tạo theo chuyên ngành sản xut, vận hành thiết bị.

+ Có hợp đồng lao đng hoặc hợp đng chuyên gia.

+ Có đ sc kho tham gia sn xut trc tiếp.

+ chng ch v an toàn lao động đưc cấp sau khi qua đào to và kiểm tra theo quy đnh ca pháp luật vlao động.

- Yêu cu đi vi người ph trách phòng phân tích, kiểm nghim:

+ trình đ cao đng trở lên theo ngành đào to đi vi lĩnh vực phân tích, kiểm nghiệm hoặc mt trong các chuyên môn ca phòng phân tích, kiểm nghim.

+ Có hợp đồng lao đng hoặc hợp đng chuyên gia.

+ Có đ sc kho đ đảm nhận công vic.

+ chng ch v an toàn lao động đưc cấp sau khi qua đào to và kiểm tra theo quy đnh ca pháp luật vlao động.

- Yêu cu đi vi nhân viên thí nghim:

+ Có chứng ch đào tạo chuyên ngành phân tích, kiểm nghim.

+ Có hợp đồng lao đng hoặc hợp đng chuyên gia.

+ Có đ sc kho đ đảm nhận công vic.

+ chứng ch v an toàn lao động đưc cấp sau khi được đào tạo và kiểm tra theo quy đnh ca pháp lut v lao động.

b) Đối vi h kinh doanh, t hp tác (có sn xut vt liu xây dng):

- Yêu cu đi vi người ph trách k thut sản xut:

+ Có trình đ chuyên môn t trung cấp tr lên theo ít nht mt trong các chuyên ngành đào to: công ngh vật liu xây dng, công ngh hoá cht, khai thác m, khí, đin, t đng hoá. Nếu là công nhân thì phi là th bc 3/7 trở lên được đào to theo chuyên ngành sn xut.

+ Có hợp đồng lao động (nếu không phải là chủ hộ kinh doanh hoặc không phải là thành viên tổ hợp tác).

+ Có đủ sức khoẻ để đảm nhận công việc.

+ Có chứng chỉ về an toàn lao động được cấp sau khi qua đào tạo và kiểm tra theo quy định của pháp luật về lao động.

- Yêu cầu đối với người lao động trực tiếp vận hành thiết bị sản xuất:

+ Được đào tạo tay nghề trong lĩnh vực sản xuất.

+ Có hợp đồng lao động.

+ Có đủ sức khoẻ để đảm nhận công việc.

+ Có chứng chỉ về an toàn lao động được cấp sau khi qua đào tạo và kiểm tra theo quy định của pháp luật về lao động.

Điều 18. Quyền và nghĩa v ca tổ chc, nhân chế biến khng sn, sn xut vt liệu xây dng:

1. Quyền ca t chc, nhân:

a) Lựa chn, quyết đnh v công ngh chế biến khoáng sn, sn xuất vt liệu xây dựng theo quy định ca pháp lut.

b) Lựa chọn, quyết đnh và công b tiêu chuẩn chất lưng sn phẩm vật liệu xây dựng do mình sản xuất theo quy định ca pháp lut.

c) Quyết định v việc t chc và các biện pháp kiểm soát ni b v chất lưng sn phẩm và môi trưng theo tiêu chun chất ng và môi trưng.

d) Quyết đnh giá và kinh doanh sn phẩm vật liệu xây dng do mình sản xut.

2. Nghĩa vụ ca t chức, nhân:

a) Công b tiêu chun áp dng, chu tch nhiệm v cht lưng sản phẩm do mình sản xuất theo quy định ca pháp lut.

b) Thc hin đúng và đầy đ các nội dung ca quyết đnh phê duyệt đầu tư.

c) Thc hin đúng và đầy đ các nội dung nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trưng và các yêu cầu ca quyết đnh phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trưng hoặc các ni dung ghi trong bn cam kết bo v môi trưng và các quy định khác ca pháp lut v bảo vmôi trưng và các quy định tại Quy định này.

d) Cung cp đầy đ thông tin, hưng dn s dng, vận chuyn, lưu gi, bảo qun vật liệu xây dng theo quy định ca pháp lut.

đ) Ngừng sn xut ngay và biện pháp khắc phc hậu qu khi phát hiện sn phẩm vật liu xây dng không đt tiêu chun chất lượng và có nguy gây thiệt hi cho người kinh doanh và người s dng; bi thưng thit hại cho người kinh doanh và ngưi s dng do vic sdng sản phm vật liu xây dng kng đt tiêu chuẩn cht lưng gây ra theo quy định ca pháp lut.

e) Tuân th các quy định v thanh tra, kim tra ca quan nhà nước thẩm quyn.

g) Cung cấp thông tin v chất lưng sn phm, môi trưng cho các quan qun lý có thẩm quyền theo quy định ca pháp lut.

Điều 19. Kinh doanh vật liệu xây dựng:

1. Những sn phm vt liệu xây dng kinh doanh có điều kiện không phi cp giy chng nhn kinh doanh theo quy định của pháp lut về tơng mi gm các nhóm sau :

a) Vật liệu xây dựng cồng kềnh, khối lượng lớn, dễ gây bụi gồm: Gạch xây, cát, đá, sỏi, vôi cục, vôi tôi, tấm lợp, kết cấu thép xây dựng, bê tông thương phẩm, bê tông đúc sẵn, tre, nứa, lá, đà giáo, cốp pha, cừ tràm, kính tấm xây dựng, đá ốp lát có tạo hình cắt, mài cạnh.

b) Các loại vật liệu xây dựng dễ cháy gồm: gỗ xây dựng, tre, nứa, lá, vật liệu nhựa, các loại sơn dầu, giấy dầu, cót, cót ép.

c) Vật liệu xây dựng có mùi, hoá chất độc hại, gây bụi: sơn dầu, giấy dầu, cót ép, hắc ín, vôi tôi, vôi cục, vôi tôi trong bể.

2. Các t chức, cá nhân kinh doanh vt liệu xây dựng có điều kiện quy đnh ti Khon 1 Điều 19 Quy định này có các quyền và nghĩa vụ như sau:

a) Hàng hóa, dch v kinh doanh phải đáp ng đầy đủ các quy định ca pháp lut. b) Ch th kinh doanh phi là thương nhân theo quy đnh ca Luật Thương mi.

c) Cơ skinh doanh phải bảo đảm các yêu cầu vk thut, trang thiết b, quy trình kinh doanh và các tiêu chun khác theo quy đnh ca pháp lut; đa điểm đặt skinh doanh phi phù hp với quy hoch phát triển mng lưi kinh doanh hàng hóa, dịch v kinh doanh có điu kin.

d) Cán b quản lý, n b kthut và nhân viên trc tiếp mua bán hàng hóa, nhân viên trc tiếp thc hiện dch v phải bo đảm các yêu cầu v trình đ nghip v, chuyên môn, kinh nghiệm nghnghip và sc khe theo quy định ca pháp lut.

đ) Thương nhân kinh doanh phi có Giy chng nhận đ điu kin kinh doanh trong trưng hợp pháp luật quy định phải có Giấy chứng nhận đ điu kin kinh doanh do quan có thẩm quyền cấp khi kinh doanh.

e) Trong quá trình hoạt đng kinh doanh, thương nhân phải thưng xuyên bảo đảm các điu kiện theo quy đnh ca pháp luật v hàng hóa, dch v kinh doanh có điu kin.

f) Đi với sản phẩm vật liệu xây dng sn xut trong nước đưa ra th trưng phải đáp ng các yêu cầu:

- Phi đạt tiêu chun đã công bố. Đi vi sản phẩm thuộc danh mc phải tuân theo quy chuẩn k thut thì phi bo đảm chất ng theo quy chuẩn k thut.

- Những sn phẩm vật liệu xây dựng chưa có tiêu chun quốc gia thì nhà sn xut phải trách nhiệm công b tiêu chun áp dng và phải chu tch nhiệm v cht lưng sản phẩm do mình sản xut.

- Sản phẩm vật liu xây dựng nhãn và nhãn phi bảo đảm ghi đầy đ ni dung theo quy đnh ca pháp lut v nhãn hàng hoá.

g) Đối vi sản phm vật liệu xây dng nhp khu phải công b tiêu chuẩn áp dụng; sn phẩm phải nhãn và nhãn phải bo đảm ghi đầy đ nội dung theo quy định ca pháp luật v nhãn hàng hoá.

h) Đi với ca hàng, siêu th kinh doanh vật liệu xây dng, kho, bãi cha vật liu xây dng:

- Đa điểm kinh doanh phi phù hp với quy định ca UBND cấp huyn.

- đ diện tích cho việc xut, nhp hàng hoá, đảm bảo không lấn chiếm vỉa hè, lòng đưng gây ùn tc giao tng.

- Không cho phép bày bán tại các ph trung tâm ca thành ph, th xã nm vt liu xây dng cng knh, khi lưng ln, d gây bụi như: gch xây, t, đá, sỏi, vôi cc, i tôi, tấm lp, kết cu thép xây dng, bê tông thương phm, bê ng đúc sn, tre, na, lá, đà giáo, cp pha, cừ tm, nh tấm xây dng, đá p lát có tạo nh cắt, mài cạnh.

- bin ghi rõ tên ca hàng, tên doanh nghip, tên t hp tác hoặc tên h kinh doanh. Hàng hoá phải có xut x, có đăng ký chất lượng, ng dn sdng cho ngưi tiêu ng.

- Phải có đ phương tin, thiết b đ cha cháy, biển báo an toàn ti nơi bán hàng đi vi các loi vật liệu xây dựng thuc nhóm d cháy như: g xây dựng, tre, na, lá, vật liệu nha, các loi sơn du, giấy du, cót, cót ép.

- Phi có ngăn ch đm bảo an toàn cho người ti nơi bán hàng vật liệu xây dựng thuc nhóm vật liu xây dng có mùi, hoá cht đc hi, gây bụi như: sơn du, giấy du, cót ép, hc ín, vôi tôi, vôi cc, i i trong bể. H, b vôi tôi phi rào che chn, bin báo nguy him. Kng được ct, mài cạnh đá p lát vỉa hè, đưng ph; kng đ nước, bi bẩn vương vãi ra nơi công cng.

i) Đi vi ca hàng giới thiu sn phẩm vật liệu xây dng thì ca hàng và sn phẩm vật liệu xây dng trưng bày phải phù hp vi các yêu cu ti Mc (h) Khon 2 Điều 19 Quy định này.

k) Các loi vt liu xây dng b hư hng, kém phm cht, phế thải trong quá trình vn chuyn, lưu cha, kinh doanh phải được ch v nơi sản xuất hoặc đ đúng nơi quy đnh ca chính quyền địa phương.

l) Các t chc, nhân kinh doanh vt liu xây dng có các quyền và nghĩa vnhư sau:

- Quyền ca t chc, nhân:

+ Có các quyền ca thương nhân kinh doanh hàng hoá theo quy đnh ca pháp lut vthương mi.

+ Quyết đnh v việc t chc và các bin pháp kiểm soát ni b v cht lưng vt liu xây dng.

- Nghĩa v ca nhà xuất khẩu vt liu xây dựng:

+ Bảo đảm chất lưng vt liu xây dng phù hp với hp đng thương mi.

+ Tuân th các yêu cầu v cht lưng vật liu xây dng xuất khu quy định trong các điu ước quc tế mà Việt Nam cam kết.

+ Trưng hp vt liu xây dựng được tái nhập đ s dụng trong nước, nhà xut khẩu phải thc hin nghĩa v như nhà nhp khu tại Quy định này.

- Nghĩa v ca nhà nhp khu vt liu xây dựng:

+ Chu tch nhiệm về cht lưng vt liu xây dng do mình nhập khu.

+ T chc và kiểm soát quá trình vn chuyn, lưu gi, bảo qun đ duy t cht lưng sản phẩm và yêu cu vbo vmôi trưng.

+ Chu tch nhiệm việc tái xuất vt liu xây dng nhp khu không phù hp vi quy chuẩn k thut.

+ Vật liệu xây dng nhập khu không đm bảo quy chuẩn k thut nhưng không tái xut đưc, không tái chế đưc thì nhà nhập khu phi tiêu hutrong thời hn quy định và chu toàn b chi phí cho việc tiêu hu.

+ Cung cp đầy đ thông tin, các điu kin phi thc hin khi vn chuyn, lưu gi, bo qun sn phẩm vật liu xây dựng cho ngưi kinh doanh và ngưi s dụng.

+ Tuân th các quy định v thanh tra, kim tra ca quan nhà nưc thẩm quyn.

- Nghĩa v ca ngưi kinh doanh vt liệu xây dng:

+ Tuân th các yêu cầu v kinh doanh vật liu xây dựng ti Điu 19 ca Quy đnh này.

+ Chu tch nhiệm đi vi sn phẩm vật liệu xây dng do mình bán.

+ T chc và kiểm soát quá trình vn chuyn, lưu gi, bảo quản vật liu xây dựng đ duy t cht ng.

+ Cung cp đầy đ thông tin, các điều kiện phi thc hin khi vn chuyn, cất gi, bo qun sn phẩm vật liu xây dựng cho ngưi mua.

+ Khi nhn được thông tin v cht lưng sản phẩm vt liu xây dng kng đt tiêu chun cht lưng quy đnh t nhà sn xut, nhà nhp khu, phi kp thi cung cấp đầy đ thông tin này và biện pháp x lý cho người mua.

+ Tuân th quy hoch mng lưới kinh doanh vt liu xây dng điu kin c đô th (nếu có).

+ Tuân th các quy định v thanh tra, kim tra ca quan nhà nưc thẩm quyn.

Chương 4.

KIỂM TRA, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 20. Kiểm tra, thanh tra các hot đng trong lĩnh vc vt liệu xây dng:

1. Ni dung kiểm tra, thanh tra:

a) Việc thc hin quy hoch vvật liu xây dựng.

b) Hot động khai thác, chế biến khoáng sn, sn xut vt liu xây dng;

c) Cht lưng sản phm vật liu xây dng sản xuất trong nước, xut khu, nhp khẩu và lưu thông tn th trưng.

d) Sự đáp ng tiêu chuẩn môi trưng ca các s sn xut, kinh doanh vật liu xây dng.

đ) Điu kin kinh doanh vt liệu xây dng.

2. Hình thc kiểm tra:

a) Kiểm tra định k.

b) Kiểm tra đt xut khi có khiếu ni, t cáo.

3. Hình thc thanh tra:

a) Thanh tra theo kế hoạch.

b) Thanh tra đt xut: trong trưng hp dấu hiệu vi phạm hoặc khiếu ni, tố cáo.

4. quan kiểm tra, thanh tra:

Sở Xây dựng ch trì t chc kiểm tra, thanh tra việc thc hiện các nội dung quy định tại khoản 1 Điu này; Các Sở, ngành: Tài nguyên và Môi trưng, Công thương, Khoa hc và công nghệ, Lao động Thương binh và Xã hội, Công an tỉnh, Các Sở, ngành liên quan khác và UBND các huyn, thành th tch nhiệm phi hợp vi Sở Xây dng trong việc kiểm tra, thanh tra khi Sở Xây dng đngh.

Điều 21. X lý vi phm:

1. T chc, cá nhân hoạt động trong lĩnh vc vt liu xây dng trên địa bàn tỉnh có những hành vi vi phạm các các ni dung tại Quy định này tu theo mc đ s bx pht vi phạm hành chính, nếu gây thit hại thì phi bi thưng hoặc truy cu tch nhiệm nh s theo quy định ca pháp lut.

2. Ngưi li dụng chức v, quyền hạn cn trở các t chc, nhân hot đng hp pháp trong lĩnh vc vật liu xây dựng trên địa bàn tnh hoặc trc li cá nhân s b xlý k lut, nếu gây thit hại thì phi bi thưng hoặc truy cu trách nhiệm nh stheo quy đnh ca pháp lut.

Điều 22. X lý các tn ti về công nghệ sản xut:

1. Đi vi các s sản xut vật liu xây dng công ngh lạc hu, gây ô nhiễm môi trưng:

Sở Xây dựng kiểm tra, ch đo nhà sn xuất xây dng phương án tng th hoàn thin công ngh và x lý môi trưng theo tiến đ cụ thể; tổng hp trình UBND tnh phê duyệt phương án tổng thể, trên sđó t chc giám sát việc triển khai thc hin phương án đã được phê duyt. Trưng hợp nhà sn xut kng có phương án khắc phc thì phải chuyển đi sản xut, ứng dụng công nghtiên tiến hơn hoc ngừng sn xut.

2. Đối với các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng có công nghệ lạc hậu, phải chuyển đổi công nghệ theo chỉ đạo của Chính phủ:

Sở Xây dựng tổ chức lập Đề án hoặc phương án tổng thể việc chuyển đổi công nghệ trình UBND tỉnh phê duyệt, trên cơ sở đó tổ chức giám sát việc triển khai thực hiện phương án đã được phê duyệt. Trường hợp nhà sản xuất không có phương án chuyển đổi công nghệ thì phải chuyển đổi sản xuất sản phẩm khác phù hợp với quy định hiện hành hoặc ngừng sản xuất.

Chương 5.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 23. Trách nhim của Sở Xây dng:

Sở Xây dng chu trách nhiệm qun lý nhà nước đi vi các hoạt động trong lĩnh vc vt liu xây dng trên đa bàn toàn tỉnh, cụ thể như sau:

1. Tnh Ủy ban nhân n tỉnh:

a) D thảo các quyết định, ch th, các văn bn quy đnh việc phân công, phân cp và u quyền qun lý nhà nước trong nh vực vật liu xây dng trên địa bàn tnh.

b) D tho các quy hoch phát trin, kế hoch dài hn, 05 năm và hàng năm, các chương trình, d án, đ án thuc nh vc vật liu xây dựng trên đa bàn tỉnh phù hp vi quy hoch tng th phát trin kinh tế - xã hội ca đa phương, quy hoch vùng, các quy hoch phát triển ngành, chuyên ngành ca cả nước.

2. Trình Ch tch Ủy ban nhân dân tnh D tho các quyết đnh, ch th và các văn bn khác thuc thẩm quyền ban hành ca Ch tch Ủy ban nhân dân tỉnh v lĩnh vc vật liệu xây dng trên địa bàn tnh.

3. Trực tiếp t chức thực hiện các nhim vụ sau:

a) ng dn, kiểm tra và chu tch nhim t chc thc hin các văn bn quy phạm pháp lut, quy chun, tiêu chun, các quy hoch phát trin, kế hoch, chương trình, d án thuc lĩnh vc vt liu xây dng đã được phê duyt; tuyên truyn, phbiến, giáo dc pháp luật và tng tin vlĩnh vc vật liu xây dng.

b) T chc lp, thm định các quy hoch thuc nh vc vt liu xây dng ca tnh; quản lý và t chức thc hin quy hoch sau khi đưc Ủy ban nhân dân cp tnh phê duyt.

c) ng dẫn các hoạt đng thẩm định, đánh giá v: công ngh khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng, nguyên liu sn xuất xi măng; công ngh sn xut vật liu xây dựng; chất lưng sn phẩm vật liu xây dựng đi với các t chc, nhân trên đa bàn tỉnh.

d) Tham gia thẩm đnh các d án đu tư khai thác, chế biến khoáng sn làm vật liu xây dng, nguyên liu sn xut xi măng, các d án đầu tư sản xut vt liệu xây dựng thuc nm B, C trên đa bàn tỉnh.

đ) ng dn, kiểm tra và t chc thc hin các quy chun k thut, các quy định v an toàn, v sinh lao động trong các hot động: khai thác, chế biến khoáng sn làm vật liệu xây dng, nguyên liu sản xuất xi măng, sn xut vật liu xây dựng.

e) ng dn các quy định ca pháp lut v kinh doanh vật liu xây dng đối vi các t chc, nhân kinh doanh vt liệu xây dng trên đa bàn tnh.

f) Kiểm tra chất lưng các sn phm, hàng hoá vật liệu xây dựng được sn xut, lưu thông và đưa vào s dụng trong các công trình xây dng trên đa bàn tnh theo quy đnh ca pháp lut.

g) Theo dõi, tổng hp tình hình đu tư khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liu xây dựng, nguyên liu sản xut xi măng, tình hình sn xuất vt liệu xây dng ca các t chc, nhân trên địa bàn tnh.

h) ng dn, kiểm tra hot động ca các t chc dịch v công trong lĩnh vc vt liu xây dng trên đa bàn tỉnh.

i) Giúp Ủy ban nhân dân cp tỉnh quản lý nhà nưc đi vi các doanh nghip, tổ chc kinh tế tp thể, kinh tế tư nhân và hưng dn, kiểm tra hoạt động ca các hội, tổ chc phi chính ph hoạt động trong lĩnh vực vt liu xây dựng trên địa bàn tnh theo quy đnh ca pháp lut.

k) ng dn v chuyên môn, nghip v thuc nh vc vt liu xây dng đi vi các Phòng Quản lý đô thị, Png Kinh tế và H tng thuc Ủy ban nhân dân cp huyện và các công chc chuyên môn, nghip v v Đa chính - Xây dng thuc Ủy ban nhân dân cp xã.

l) Thanh tra, kiểm tra đi với t chc, nhân trong việc thi hành pháp lut, x lý theo thẩm quyền hoc trình cp có thẩm quyền x lý các trưng hợp vi phm; gii quyết các tranh chp, khiếu ni, t cáo, thực hin phòng chống tham nhũng, lãng phí trong lĩnh vật liệu xây dng theo quy đnh ca pháp lut.

m) Thc hin các nhiệm v khác thuc nh vc vật liu xây dựng theo s phân công, phân cp hoc u quyền ca Ủy ban nhân dân tnh.

Điều 24. Trách nhim của các S, ngành liên quan:

Sở Kế hoch và Đu tư, Sở Tài chính, S Tài nguyên và Môi trưng, Sở Công Thương, Sở Giao tng vận ti, Sở Khoa hc và Công nghệ, các Sở, ngành liên quan khác theo chc năng nhiệm v đưc phân công có tch nhiệm phối hp vi S Xây dựng thc hiện quản lý nhà nước các hot động trong lĩnh vc vật liu xây dng bo đảm tính đng b, hiu quả, không chồng chéo.

Điều 25. Trách nhim của UBND cp huyện:

Ch đo phòng chc năng quản lý v nh vc xây dng (theo quy định hin hành là Phòng qun lý đô th đi vi thành phố, th xã; Phòng kinh tế và h tng đi với các huyn) thc hin các nhiệm v qun lý nhà nước v lĩnh vực vt liệu xây dng trên đa bàn. C th:

1. Thc hin công tác qun lý nhà nưc đi với t chc kinh tế tp thể, kinh tế tư nhân và hưng dẫn hoạt đng đi với các hi, t chc phi chính ph hot động trong lĩnh vc vật liu xây dựng trên địa bàn huyện theo quy định ca pháp lut.

2. ng dẫn chuyên môn, nghip v vnh vc vật liu xây dng đi vi các công chc chuyên môn nghip v v Địa chính - Xây dng thuc Ủy ban nhân dân cấp xã.

3. Ch trì, phi hp vi các quan liên quan kiểm tra, thanh tra đi vi t chc, cá nhân trong việc thi hành pháp luật thuc lĩnh vc vt liu xây dng trên đa bàn, x lý hoặc trình cấp thẩm quyền x lý các trưng hp vi phm; gii quyết các tranh chp, khiếu ni, t cáo, thc hiện phòng chng tham nhũng, lãng phí trong lĩnh vc vt liu xây dng theo quy đnh ca pháp lut.

4. Theo dõi, tng hp, báo cáo đnh k 6 tháng, 1 năm và đột xuất v tình hình đu tư khai thác, chế biến khoáng sn làm vật liu xây dng, nguyên liu sn xut xi măng, tình hình sn xuất vt liu xây dựng ca các t chc, nhân trên đa bàn vi Sở Xây dng và các cơ quan có thẩm quyền khác theo quy đnh ca pháp lut.

5. Thc hin các nhim v khác v nh vực vật liu xây dng theo quy định ca pháp lut.

Điều 26. Điều khoản thi hành:

1.Những ni dung v quản lý vt liu xây dng kng nêu trong quy đnh này, hoặc các nội dung không phù hp với quy định ca pháp luật hiện hành trong quá trình thc hin thì thc hiện theo hin theo các quy định ca pháp lut hin.

2. Sở Xây dng chịu tch nhiệm tổng hp, đ xut cho UBND tnh gii quyết các vn đ vưng mắc trong quá trình thc hin Quy định này./.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính Văn bản pháp luật 26/2013/QĐ-UBND

Loại văn bảnQuyết định
Số hiệu26/2013/QĐ-UBND
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành08/11/2013
Ngày hiệu lực18/11/2013
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcBộ máy hành chính, Xây dựng - Đô thị
Tình trạng hiệu lựcHết hiệu lực 01/05/2019
Cập nhật5 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Download Văn bản pháp luật 26/2013/QĐ-UBND

Lược đồ Quyết định 26/2013/QĐ-UBND quản lý vật liệu xây dựng Thái Nguyên


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản bị thay thế

                Văn bản hiện thời

                Quyết định 26/2013/QĐ-UBND quản lý vật liệu xây dựng Thái Nguyên
                Loại văn bảnQuyết định
                Số hiệu26/2013/QĐ-UBND
                Cơ quan ban hànhTỉnh Thái Nguyên
                Người kýĐặng Viết Thuần
                Ngày ban hành08/11/2013
                Ngày hiệu lực18/11/2013
                Ngày công báo...
                Số công báo
                Lĩnh vựcBộ máy hành chính, Xây dựng - Đô thị
                Tình trạng hiệu lựcHết hiệu lực 01/05/2019
                Cập nhật5 năm trước

                Văn bản được dẫn chiếu

                Văn bản hướng dẫn

                  Văn bản được hợp nhất

                    Văn bản gốc Quyết định 26/2013/QĐ-UBND quản lý vật liệu xây dựng Thái Nguyên

                    Lịch sử hiệu lực Quyết định 26/2013/QĐ-UBND quản lý vật liệu xây dựng Thái Nguyên