Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7108:2014

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7108:2014 về Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh

Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7108:2014 về Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7108:2014

CODEX STAN 72-198, REV.2007

WITH AMENDMENT 2011

THỨC ĂN CÔNG THỨC DÀNH CHO TRẺ SƠ SINH VÀ THỨC ĂN CÔNG THỨC VỚI CÁC MỤC ĐÍCH Y TẾ ĐẶC BIỆT DÀNH CHO TRẺ SƠ SINH

lnfant formual and formual for special medical purposes intended for infants

Lời nói đầu

TCVN 7108:2014 thay thế TCVN 7108:2008;

TCVN 7108:2014 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 72-1981, soát xét 2007 và sửa đổi 2011;

TCVN 7108:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chun Đo lường Chất lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này được chia làm hai phần. Phn A liên quan đến thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh. Phần B liên quan đến thức ăn công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh.

Phần A, Điều 10 của CODEX STAN 72-1981, soát xét 2007 và sửa đổi 2011 có chú thích rằng các phương pháp lấy mẫu và phân tích s được công bố sau. Tuy nhiên, để tiện cho việc tra cứu, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa đã biên tập nội dung Phần A, Điều 10 là “Tham khảo Phụ lục C”, đồng thời bổ sung Phụ lục C trong đó liệt kê các phương pháp lấy mẫu và phân tích nhằm mục đích tham khảo. Người sử dụng tiêu chuẩn có thể lựa chọn phương pháp lấy mẫu và phân tích phù hợp.

 

THỨC ĂN CÔNG THỨC DÀNH CHO TRẺ SƠ SINH VÀ THỨC ĂN CÔNG THỨC VỚI CÁC MỤC ĐÍCH Y TẾ ĐẶC BIỆT DÀNH CHO TRẺ SƠ SINH

lnfant formual and formual for special medical purposes intended for infants

Phần A: Thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

1. Phạm vi áp dụng

1.1. Phần này của tiêu chuẩn áp dụng cho thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh, dạng lỏng hoặc dạng bột được sử dụng để thay thế sữa mẹ đáp ứng các yêu cầu về dinh dưỡng thông thường của trẻ sơ sinh, khi cần.

1.2. Phần này của tiêu chuẩn gồm các yêu cầu về thành phần, chất lượng và an toàn đối với thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh.

1.3. Chỉ có các sản phẩm đáp ứng các tiêu chí quy định trong phần này của tiêu chuẩn mới có thể được gọi là thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh. Sản phẩm khác với thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh không nên được chào bán hoặc giới thiệu như là một sản phẩm thích hợp đáp ứng các nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sơ sinh khỏe mạnh bình thưng trong những tháng đầu mới sinh.

1.4. Khi áp dụng phần này của tiêu chuẩn cần lưu ý đến các khuyến cáo trong Quy phạm quốc tế về Tiếp thị và kinh doanh sản phẩm thay thế sữa mẹ (1981), Chiến lược toàn cầu về Chế độ dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh và trẻ nh, Cam kết của Hội đồng Y tế Thế giới WHA 54.2 (2001).

2. Mô tả sản phẩm

2.1. Định nghĩa sn phẩm

2.1.1. Thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh là sản phẩm thay thế sữa mẹ được chế biến đặc biệt đáp ứng được các nhu cầu về dinh dưỡng của trẻ trong những tháng đầu sau khi sinh đến giai đoạn ăn thức ăn bổ sung thích hợp.

2.1.2. Sản phẩm chỉ được chế biến bằng các phương pháp vật lý và được đóng gói để tránh b hng và nhiễm bẩn trong tất cả các điều kiện vận chuyển, bo qun và phân phi thông thưng tại quốc gia mà sản phẩm đó được bán.

2.2. Định nghĩa khác

Tr sơ sinh (infant): trẻ không quá 12 tháng tuổi.

3. Thành phần cơ bản và các chỉ tiêu chất lượng

3.1. Thành phần cơ bản

3.1.1. Thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh là sản phẩm được chế biến từ sữa bò hoặc sữa của loài động vật khác hoặc hỗn hợp của chúng và/hoặc các thành phần khác đã được chứng minh là thích hợp để làm thức ăn cho tr sơ sinh. Độ an toàn và đầy đủ về dinh dưỡng của thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh để đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ sơ sinh phải được chứng minh bằng khoa học. Tất cả các thành phần được sử dụng và các phụ gia thực phẩm không được chứa gluten.

3.1.2. Thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh đã chế biến sẵn để sử dụng trực tiếp theo hướng dẫn của nhà sn xuất, mỗi 100 ml phải đảm bảo cung cấp năng lượng không nhỏ hơn 60 kcal (250 kJ) và không lớn hơn 70 kcal (295 kJ).

3.1.3. Mỗi 100 kcal (100 kJ) thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh đã chế biến sẵn để sử dụng trực tiếp, phải chứa các thành phần dinh dưỡng sau đây với các mức tối thiểu và tối đa hoặc các mức hướng dẫn giới hạn tối đa tạm thời (GUL)1), tùy thuộc vào từng chỉ tiêu. Trong Phụ lục B nêu rõ các quy tắc chung để thiết lập các mức hưng dẫn này.

a) Proteina, b), c)

Đơn vị

Tối thiểu

Tối đa

GUL

g/100 kcal

1,8d) e)

3,0

-

g/100 kJ

0,45d) e)

0,7

-

a) Trong tiêu chun này, việc tính hàm lượng protein của sản phm cuối cùng đ dùng trực tiếp cần dựa theo hệ số N x 6,25, trừ khi có bằng chng khoa học về việc sử dụng hệ số chuyển đổi khác đối với sn phẩm cụ thể. Các mức protein quy định trong tiêu chuẩn này được dựa trên hệ số chuyển đổi nitơ 6,25. Giá trị 6,38 thường được thiết lập theo hệ s cụ th thích hợp cho việc chuyn đổi nitơ về protein trong các sản phẩm sữa khác và 5,71 là hệ số chuyển đi nitơ về protein trong các sản phm đậu tương khác.

b) Đối với giá tr năng lượng tương đương thì sn phẩm thức ăn công thức phải chứa một lượng sẵn có của mỗi loại axit amin thiết yếu hoặc bán thiết yếu ít nht bằng lượng chứa trong protein đối chứng (sữa m theo định nghĩa trong Phụ lc A); tuy nhiên đ tính toán thì các hàm lượng tyrozin và phenylalanin có th được tính gộp với nhau. Các hàm lượng methionin và xystein cũng có thể được tính gộp với nhau nếu t lệ của chúng nhỏ hơn 2:1; trong trường hợp tỷ lệ đó nằm trong khoảng t 2:1 đến 3:1 thì độ phù hợp của sản phẩm này cần được chứng minh bng thử nghiệm lâm sàng.

c) Các axit amin đơn lẻ có th được bổ sung vào thức ăn công thức nh cho tr sơ sinh ch để tăng giá tr dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh. Có th bổ sung các axit amin thiết yếu hoặc bán thiết yếu ch vi các lượng cần thiết cho mục đích đ tăng cht lượng protein. Ch được phép s dụng các axit amin dạng L-.

d) Giá trị tối thiểu được áp dụng cho protein sữa bò. Đối với sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh có chứa protein không phải từ sữa bò thì có thể cn phải áp dụng các giá trị tối thiểu khác. Đối với thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh có chứa protein đậu nành thì áp dụng giá tr tối thiểu là 2,25 g/100 kcal (0,5 g/100 kJ).

e) Thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh có chứa protein sữa không thủy phân ít hơn 2 g protein/100 kcal và thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh có chứa protein thủy phân nh hơn 2,25 g protein/100 kcal thì cn được đánh giá bằng th nghiệm lâm sàng.

b) Lipit

Chất béo tổng sốa) b)

Đơn vị

Tối thiu

Tối đa

GUL

g/100 kcal

4,4

6,0

-

g/100 kJ

1,05

1,4

-

a) Các loại dầu và m đã hydro hóa có bán sẵn không được dùng trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh.

b) Axit lauric và axit myristic là các thành phần của chất béo nhưng hỗn hợp của chúng không được quá 20 % các axit béo tổng số. Hàm lượng các axit béo trans không được quá 3% các axit béo tổng số. Các axit béo trans là các thành phần nội sinh của chất béo sữa. Việc chp nhận đến 3% các axit béo trans là để cho phép sử dụng chất béo sữa trong các sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh. Hàm lượng axit erucic không được vượt quá 1% các axit béo tng số. Tng hàm lượng của phospholipit không được vượt quá 300 mg/100 kcal (72 mg/100 kJ).

Axit linoleic

Đơn vị

Tối thiu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

300

-

1400

mg/100 kJ

70

-

330

Axit a-linolenic

Đơn vị

Tối thiu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

50

KQĐ a)

-

mg/100 kJ

12

KQĐ

-

a) KQĐ: không quy định.

Tỷ lệ giữa axit linoleic/a-linolenic

Tối thiu

Tối đa

5:1

15:1

c) Cacbohydrat

Cacbohydrat tổng sa)

Đơn v

Tối thiểu

Tối đa

GUL

g/100 kcal

9,0

14,0

-

g/100 kJ

2,2

3,3

-

a) Trong thức ăn công thức dành cho tr sơ sinh có chứa protein sữa bò và protein thủy phân thì cacbohydrat nên là các polyme của glucose hoặc lactose. Ch có các tinh bột đã sơ chế và/hoặc đã gelatin hóa không cha gluten tự nhiên có thể được b sung vào thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh với các lượng đến 30 % tổng cacbohydrat và đến 2 g/100 ml.

Tr khi cn thiết mới sử dụng sacarose và cn tránh bổ sung fructose làm thành phần trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh, vì các nguy cơ tiềm n đối với các trẻ nhỏ không dung nạp được fructose.

d) Vitamin

Vitamin A

Đơn vị

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg REa)/100 kcal

60

180

-

mg REa)/100 kJ

14

43

-

a) được biểu thị theo đương lượng retinol (RE).

1 mg RE = 3,33 IU vitamin A = 1 mg tất cả các retinol dạng trans. Các hàm lượng retinol phải thu được từ các tiền chất retinol còn các hàm lượng carotenoid không được đưa vào để tính toán và công bố hoạt tính của vitamin A.

Vitamin D3

Đơn vị

Tối thiểu

Tối đa

GUL

mga)/100 kcal

1

2,5

-

mga)/100 kJ

0,25

0,6

-

a) Canxiferol: 1 mg canxiferol = 40 IU (đơn v quốc tế) vitamin D.

Vitamin E

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg a-TEa)/100 kcal

0,5b)

-

5

mg a-TEa)/100 kJ

0,12b)

-

1,2

a) 1 mg a-TE (đương lượng alpha-tocopherol) = 1 mg d-a tocopherol.

b) Hàm lượng vitamin E ít nht phải bằng 0,5 mg a-TE trên g PUFA (axit béo không no nhiều nối đôi), sử dụng các hệ số tương đương sau đây đ chấp nhận hàm lượng vitamin E tối thiểu đối với số lượng các liên kết đôi của axit béo trong sản phẩm: 0,5 mg a-TE/g axit linoleic (18:2 n-6); 0,75 mg a-TE/g axit a-linolenic (18:3 n-3); 1,0 mg a-TE/g axit arachidonic (20:4 n-6); 1,25 mg a-TE/g axit eicosapentaenoic (20:5 n-3); 1,5 mg a-TE/g axit docosahexaenoic (22:6 n-3).

Vitamin K

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

4

-

27

mg/100 kJ

1

-

6,5

Thiamin (vitamin B1)

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

60

-

300

mg/100 kJ

14

-

72

Riboflavin (vitamin B2)

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

80

-

500

mg/100 kJ

19

-

119

Niacina)

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

300

-

1500

mg/100 kJ

70

-

360

a) Niacin liên quan đến tiền chất niacin.

Vitamin B6

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

35

-

175

mg/100 kJ

8,5

-

45

Vitamin B12

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

0,1

-

1,5

mg/100 kJ

0,025

-

0,36

Axit pantothenic

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

400

-

2000

mg/100 kJ

96

-

478

Axit folic

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

10

-

50

mg/100 kJ

2,5

-

12

Vitamin Ca)

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

10

-

70b)

mg/100 kJ

2,5

-

17b)

a) Biểu th theo axit ascorbic.

b) Mức GUL này đã tính đến khả năng hao hụt nhiều trong thời hạn sử dụng của sản phẩm dạng lỏng; đối với các sản phẩm dạng bột thì cần quy định các mức thấp hơn

Biotin (vitamin H)

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

1,5

-

10

mg/100 kJ

0,4

-

2,4

e) Chất khoáng và các nguyên t vết

Sắt

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GULa)

mg/100 kcal

0,45

-

-

mg/100 kJ

0,1

-

-

a) Các mức này có th cần được cơ quan có thm quyền quy định.

Canxi

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

50

-

140

mg/100 kJ

12

-

35

Phospho

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

25

-

100a)

mg/100 kJ

6

-

24a)

a) Mức GUL này cần được điều chỉnh cho phù hợp các nhu cầu cao hơn với các sản phẩm có chứa đậu nành.

T lệ của canxi/phospho

Tối thiểu

Tối đa

1:1

2:1

Magie

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

5

-

15

mg/100 kJ

1,2

-

3,6

Natri

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

20

60

-

mg/100 kJ

5

14

-

Clorua

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

50

160

-

mg/100 kJ

12

38

-

Kali

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

60

180

-

mg/100 kJ

14

43

-

Mangan

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

1

-

100

mg/100 kJ

0,25

-

24

lot

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

10

-

60

mg/100 kJ

2,5

-

14

Selen

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

1

-

9

mg/100 kJ

0,24

-

2,2

Đồnga)

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

35

-

120

mg/100 kJ

8,5

-

29

a) Các mức này có thể cần phải điều chỉnh đối với sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh được sản xuất tại các vùng có hàm lượng đồng cao trong nguồn nước cp.

Kẽm

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

0,5

-

1,5

mg/100 kJ

0,12

-

0,36

f) Các cht khác

Cholin

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

7

-

50

mg/100 kJ

1,7

-

12

Myo-inositol

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

4

-

40

mg/100 kJ

1

-

9,5

L-carnitin

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

1,2

KQĐ

-

mg/100 kJ

0,3

KQĐ

-

3.2. Các thành phần tùy chọn

3.2.1. Ngoài các thành phần liệt kê trong 3.1.3, có thể bổ sung các thành phần khác để cung cấp các thành phần giống với sữa mẹ và để đảm bảo rằng công thức sản phẩm phù hợp với việc cung cấp nguồn dinh dưỡng duy nhất cho trẻ sơ sinh hoặc các lợi ích khác tương tự cho trẻ được nuôi bằng sữa mẹ.

3.2.2. Cần có bằng chứng khoa học về sự phù hợp của các thành phần này đối với các mục đích dinh dưỡng cụ thể của trẻ sơ sinh và tính an toàn của các thành phần này. Thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh phải chứa đủ lượng các chất này để đạt được hiệu quả mong muốn, có tính đến các mức có trong sữa mẹ.

3.2.3. Các chất sau đây có th được bổ sung theo quy định của quốc gia, trong trường hợp hàm lượng của chúng trên mỗi 100 kcal (100 kJ) trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh được dùng trực tiếp không được vượt quá:

Taurin

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

-

12

-

mg/100 kJ

-

3

-

Các nucleotit tổng số

Các mức này có thể cần được cơ quan có thm quyền xác định.

Axit docosahexaenoica)

Đơn v

Ti thiểu

Tối đa

GUL

% axit béo

-

-

0,5

a) Nếu axit docosahexaenoic (22:6 n-3) được bổ sung vào thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh, thì hàm lượng axit arachidonic (20:4 n-6) cần đạt ít nhất ở mức tương tự như DHA. Hàm lượng axit eicosapentaenoic (20:5 n-3) có thể xuất hiện trong các ngun của LC-PUFA, không được vượt quá hàm lượng axit docosahexaenoic. Cơ quan có thm quyền có thể quy định khác với các điều kiện ở trên theo các nhu cầu dinh dưỡng.

3.2.4. Chỉ được sử dụng chủng vi sinh vật sinh axit L(+) lactic.

3.3. Florua

Không bổ sung florua vào thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh. Trong mọi trường hợp, mức florua cũng không được vượt quá 100 mg/100 kcal (24 mg/100 kJ) trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh chế biến sẵn để dùng trực tiếp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

3.4. Các hợp chất vitamin và các muối khoáng

Các vitamin và muối khoáng được bổ sung theo 3.1.3 (d và e) và các thành phần dinh dưỡng khác được bổ sung theo 3.2.1 cần được chọn trong CAC/GL 10-19792) Codex advisory list of vitamin compounds for use in foods for infants and children (Danh mục của Codex về các hợp chất vitamin để sử dụng trong thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ).

3.5. Độ đồng đều và cỡ hạt

Khi pha chế theo hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn, sản phẩm không được chứa các màng và các cục vón và phù hợp cho trẻ nhỏ.

3.6. Yêu cầu về độ tinh khiết

Tất cả các thành phần phải sạch, có chất lượng tốt, an toàn và thích hợp cho tiêu hóa của trẻ sơ sinh. Chúng phải phù hợp với các yêu cầu chất lượng thông thường của sản phẩm như màu sắc, mùi và vị.

3.7. Các quy định cụ thể khác

Sản phẩm và thành phần của sản phẩm không được xử lý bằng bức xạ ion.

4. Phụ gia thực phẩm

Chỉ được phép sử dụng các phụ gia thực phẩm đã liệt kê trong tiêu chuẩn này hoặc trong CAC/GL 10-1979 đối với các sản phẩm đề cập trong 2.1 của tiêu chuẩn này, cũng như có sẵn trong nguyên liệu thô hoặc thành phần khác (bao gồm cả phụ gia thực phẩm) được dùng để chế biến sản phẩm, phải theo các điều kiện dưới đây:

a) Lượng chất phụ gia trong nguyên liệu thô hoặc các thành phần khác (bao gồm cả phụ gia thực phẩm) không được vượt quá mức tối đa quy định, và

b) Lượng chất phụ gia đưa vào thực phẩm (không bao gồm lượng chất phụ gia được đưa vào từ nguyên liệu thô hoặc từ các thành phần theo thực hành sản xuất tốt) và phù hợp với các điều khoản về nguyên tắc mang sang trong lời nói đầu của CODEX STAN 192-19953) General standard for food additives (Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm).

Các phụ gia thực phẩm dưới đây được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh như đã đề cập trong 2.1 của tiêu chuẩn này (tính trên 100 ml sản phẩm, được chế biến sẵn để sử dụng trực tiếp, theo hướng dẫn của nhà sản xuất, trừ khi có quy định khác).

S INS

Tên phụ gia

Mức tối đa có trong 100 ml sản phẩm được chế biến sẵn đ dùng trực tiếp

4.1 Chất làm dày

412

Gôm guar

0,1 g trong các sản phẩm thức ăn công thức dạng lng chứa protein thủy phân

410

Gôm đậu carob (Gôm đậu locust)

0,1 g trong tất cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

1412

Distarch phosphat

0,5 g riêng lẻ hoặc kết hợp ch trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh chứa đậu nành

1414

Distarch phosphat đã axetylat hóa

1413

Distarch phosphat đã phosphat hóa

2,5 g riêng lẻ hoặc kết hợp chỉ trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh có chứa protein thủy phân và/hoặc axit amin

1440

Hydroxypropyl starch

407

Carrageenan

0,03 g chỉ trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh có chứa đậu nành và sữa thông thường dạng lỏng dành cho trẻ sơ sinh

0,1 g chỉ trong sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh có chứa protein đã thủy phân và/hoặc axit amin

4.2 Chất nhũ hóa

322

Lexitin

0,5 g trong tất cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinha)

471

Monoglyxerit và diglyxerit

0,4 g trong tất cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinha)

4.3 Chất điều chnh độ axit

524

Natri hydroxit

0,2 g riêng lẻ hoặc kết hợp và nằm trong các giới hạn đối với natri, kali và canxi trong 3.1.3 (e) trong tất cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

500 ii

Natri hydro cacbonat

0,2 g riêng lẻ hoặc kết hợp và nằm trong các giới hạn đối với natri, kali và canxi trong 3.1.3 (e) trong tất cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

500 i

Natri cacbonat

525

Kali hydroxit

501 ii

Kali hydro cacbonat

501 i

Kali cacbonat

526

Canxi hydroxit

270

Axit L(+)lactic

Giới hạn bởi GMP cho tt cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

330

Axit xitric

Giới hạn bởi GMP cho tt cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

331 i

Natri dihydro xitrat

Giới hạn bởi GMP cho tt cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

331 iii

Trinatri xitrat

Giới hạn bởi GMP cho tt cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

332

Kali xitrat

Giới hạn bởi GMP cho tt cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

4.4. Chất chng oxi hóa

307 b

Chất cô đặc của tocopherol hỗn hợp

1 mg riêng lẻ hoặc kết hợp cho tất cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

304 i

Ascorbyl palmitat

1 mg riêng lẻ hoặc kết hợp cho tất cả các loại thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

4.9. Khí đóng gói

290

Cacbon dioxit

Giới hạn bi GMP

941

Nitơ

a) Nếu có nhiều hơn một trong các cht có INS 322, 471 được bổ sung thì mức tối đa của mỗi cht cần giảm xuống theo phn tương ứng với sự có mặt của các chất khác.

5. Chất nhiễm bẩn

5.1. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Sản phẩm phải được chế biến cẩn thận và tuân thủ nghiêm ngặt Thực hành sản xuất tốt (GMP), sao cho không còn lại tồn dư thuốc bảo vệ thực vật đã được sử dụng trong sản xuất, bảo quản hoặc xử lý nguyên liệu thô hoặc thành phần cấu thành thực phẩm, hoặc nếu không th tránh khỏi vì lý do kỹ thuật, thì chúng phải được gim đến mức tối đa có thể chấp nhận được.

5.2. Cht nhiễm bẩn khác

Sản phẩm không được chứa các chất nhiễm bn hoặc các chất không mong muốn (ví dụ như các chất có hoạt tính sinh học) với mức có thể gây hại đến sức khỏe của trẻ sơ sinh. Sn phẩm là đối tượng của tiêu chuẩn này phải tuân thủ các mức dư lượng tối đa do cơ quan có thm quyền quy định.

 

Mức tối đa

Chì

0,02 mg/kg (trong sản phẩm đã được chế biến để dùng trực tiếp).

6. Vệ sinh

6.1. Sản phẩm thuộc đối tượng của tiêu chuẩn này cần được chế biến và xử lý theo các điều khoản tương ứng của CAC/RCP 1-19694) Code of practice - General principles of food hygiene (Quy phạm thực hành v những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm) và các quy phạm có liên quan khác như CAC/RCP 66-20085) Code of hygienic practice for powdered formulae for infants and young children (Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thức ăn công thức dạng bột dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ).

6.2. Sản phẩm cn tuân th mọi tiêu chí về vi sinh phù hợp với TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm.

7. Bao gói

7.1. Sản phẩm phải được đóng gói trong các bao bì chuyên dùng, đm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng của sản phẩm. Khi ở dạng lỏng, sản phẩm được bao gói trong các bao bì kín khí, có thể sử dụng khí nitơ hoặc cacbon dioxit để làm môi trường đóng gói.

7.2. Bao bì, kể cả vật liệu bao gói, chỉ được làm bằng các chất đảm bảo an toàn và phù hợp với mục đích sử dụng. Khi tiêu chuẩn về các cht được sử dụng làm vật liệu bao gói được công bố thì tiêu chuẩn đó phải được áp dụng.

8. Độ đầy của bao bì

Trong trường hợp các sản phẩm dạng lng dùng trực tiếp, độ đầy của bao bì phải:

- không nhỏ hơn 80 % phần thể tích đối với các sản phẩm có khối lượng nhỏ hơn 150 g (5 oz);

- không nhỏ hơn 85 % phần thể tích đối với các sản phẩm có khối lưng từ 150 g đến 250 g (5 oz đến 8 oz);

- không nhỏ hơn 90 % phần thể tích đối với các sản phẩm có khối lượng lớn hơn 250 g (8 oz) dung tích nước của bao bì. Dung tích nước của bao bì là dung tích của nước ct ở 20 °C được đổ đầy trong bao bì kín.

9. Ghi nhãn

Áp dụng các yêu cầu trong CODEX STAN 1-19856) General standard for the labelling of pre-packaged foods (Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn), CAC/GL 2-19857) Guidelines on nutrition labelling (Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng) và CAC/GL 23-19978) Guidelines for use of nutrition and health claims (Hướng dẫn công bố v dinh dưỡng và sức khỏe) áp dụng cho thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh. Các yêu cầu này bao gồm việc cm sử dụng các công bố về dinh dưỡng và y tế đối với thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ngoại trừ các quy định đặc biệt trong các tiêu chuẩn khác hoặc quy định hiện hành có liên quan. Ngoài các yêu cầu này, cần áp dụng các điều khoản cụ thể sau đây:

9.1. Tên sản phẩm

9.1.1. Nội dung của nhãn và mọi thông tin đính kèm phải được thể hiện bằng ngôn ngữ phù hợp.

9.1.2. Tên của sản phẩm phi là Thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh” hoặc bất kỳ tên gọi thích hợp khác nêu đúng bản chất của sản phẩm phù hợp với quy định.

9.1.3. Các nguồn gốc của protein trong sản phẩm phải được ghi rõ trên nhãn.

9.1.4. Nếu ch sử dụng protein của sữa bò thì sản phẩm có thể được ghi rõ là “Thức ăn công thức từ sữa bò dành cho trẻ sơ sinh”.

9.1.5. Sản phẩm không chứa sữa hoặc có nguồn gc từ sữa phải được ghi nhãn là “Không chứa sữa hoặc các sản phẩm sữa” hoặc một cụm từ tương đương.

9.2. Danh mục thành phần

9.2.1. Danh mục thành phần phải được ghi rõ trên nhãn theo thứ tự tỷ lệ giảm dần về khối lượng, trừ trường hợp đi với các vitamin và muối khoáng được bổ sung vào thì các thành phần này phải được sắp xếp theo nhóm vitamin và nhóm muối khoáng tương ứng và không cần thiết phải sắp xếp theo hàm lượng giảm dần.

9.2.2. Các thành phần có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật và phụ gia thực phẩm có tên riêng phải được công bố. Ngoài ra, tên nhóm tương ứng của các thành phần và các phụ gia thực phẩm này có thể được ghi trên nhãn.

9.3. Công b giá tr dinh dưỡng

Việc công bố giá trị dinh dưỡng phải bao gồm các thông tin theo thứ tự sau đây:

a) Giá trị năng lượng, tính bằng kilocalo (kcal) và/hoặc kilojun (kJ) và hàm lượng protein, cacbohydrat và chất béo tính bằng gam (g) trên 100 g hoặc 100 ml thực phẩm được bán cũng như trên 100 ml thực phẩm được chế biến sẵn để dùng trực tiếp, khi được pha chế theo hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên nhãn;

b) Hàm lượng tổng số của từng vitamin, chất khoáng, cholin được liệt kê trong 3.1.3 và bất kỳ thành phần nào khác được liệt kê trong 3.2 trên 100 g hoặc 100 ml thực phẩm được bán cũng như trên 100 ml thực phẩm được pha chế sẵn để dùng trực tiếp, khi được pha chế theo hướng dẫn ghi trên nhãn;

c) Ngoài ra, cho phép công bố các thành phần dinh dưỡng được đề cập trong a) và b) trên 100 kcal (hoặc trên 100 kJ).

9.4. Hướng dẫn ghi ngày tháng sản xuất và hướng dẫn bảo quản

9.4.1. Hạn sử dụng (đứng trước cụm từ “sử dụng tốt nhất trước ngày”) phải được ghi rõ ngày, tháng và năm bằng dãy số, trừ khi sản phẩm có thời hạn sử dụng quá ba tháng, thì chỉ ghi tháng và năm là đủ. Việc ghi tháng có thể được ghi rõ bằng chữ mà không gây hiểu nhầm.

Trong trường hợp, các sản phẩm yêu cầu chỉ cần ghi tháng và năm, mà thời hạn sử dụng của sn phẩm có hiệu lực đến cuối năm, thì có thể thay bằng cách ghi cui (của năm được nêu).

9.4.2. Ngoài việc ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng, bất kỳ quy định đặc biệt nào khác về điều kiện bảo quản thực phẩm đều phải được ghi rõ nếu hiệu lực của thi hạn sử dụng phụ thuộc vào điều kiện đó.

Khi thích hợp, các hướng dẫn bảo quản phải được ghi gần với nơi ghi ngày tháng sản xuất và hạn sử dụng.

9.5. Thông tin về cách sử dụng

9.5.1. Các sản phẩm ở dạng lỏng có thể được sử dụng trực tiếp hoặc trong trường hợp đối với các sản phẩm dạng lng cô đặc cần phải pha với nước hoặc bằng cách đun sôi trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn theo hướng dẫn sử dụng. Các sản phẩm ở dạng bột cần được hoàn nguyên bằng nước đã được đun sôi để đảm bảo an toàn. Các hướng dẫn về pha chế và xử lý thích hợp cần theo Thực hành vệ sinh tốt (GHP).

9.5.2. Các hướng dẫn thích hợp về pha chế và sử dụng sản phẩm, bao gồm c cách bo quản và loại bỏ sản phẩm đã pha chế, nghĩa là b phần thức ăn còn thừa sau khi cho trẻ ăn, phải được ghi trên nhãn và trong tờ hướng dẫn đính kèm.

9.5.3. Nhãn phải có các hướng dẫn bằng biểu tượng minh họa phương pháp pha chế sản phẩm.

9.5.4. Các hướng dẫn cần phải kèm theo cảnh báo về nguy hại đến sức khỏe do việc pha chế, bảo quản và sử dụng không đúng cách.

9.5.5. Hướng dẫn sử dụng, bảo quản sau khi m bao bì, phải được ghi rõ trên nhãn và được ghi trong tờ hướng dẫn đính kèm.

9.6. Yêu cầu về ghi nhãn bổ sung

9.6.1. Nhãn sản phẩm không được bỏ qua phần khuyến cáo nuôi con bằng sữa mẹ. Nhãn sản phẩm phải rõ ràng, dễ thấy và thông tin dễ đọc bao gồm các nội dung sau đây:

a) cụm từ “chú ý” hoặc cụm từ tương đương;

b) nêu rõ sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ” hoặc cụm từ tương tự như tt nhất là nuôi con bằng sữa mẹ;

c) công bố rằng sản phẩm chỉ nên sử dụng theo tư vấn độc lập của cán bộ y tế theo nhu cầu sử dụng và phương pháp sử dụng sản phẩm đúng cách.

9.6.2. Trên nhãn không được có các hình ảnh của trẻ sơ sinh và bà mẹ cũng như các hình ảnh hoặc nội dung khác lý tưởng hóa sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh.

9.6.3. Không sử dụng thuật ngữ “như sữa mẹ” hoặc ‘giống sữa mẹ” hoặc các từ tương tự.

9.6.4. Thông tin phải ghi trên nhãn có ý nghĩa rằng bên cạnh sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh, trẻ trên sáu tháng tuổi nên được cung cấp thức ăn bổ sung, tùy theo nhu cầu của từng giai đoạn phát triển của trẻ, trên cơ s tư vn của cán bộ y tế.

9.6.5. Các sản phẩm phải được ghi nhãn theo cách sao cho tránh được mọi trường hợp có thể gây nhầm lẫn giữa các sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh, các sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ nhỏ tiếp theo và các sản phẩm với các mục đích y tế đặc biệt.

10. Phương pháp phân tích và lấy mẫu

Tham khảo Phụ lục C.

 

Phần B: Thức ăn công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh

1. Phạm vi áp dụng

1.1. Phần này của tiêu chuẩn áp dụng cho thức ăn công thức được sử dụng ở dạng lỏng hoặc dạng bột với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh để thay thế sữa m, khi cần hoặc thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh đáp ứng được các nhu cầu về dinh dưỡng đặc biệt do các rối loạn chức năng, bệnh lý hoặc tình trạng sức khỏe đặc thù đối với trẻ cần kiểm soát chế độ ăn ung các sản phẩm đã được xác định công thức.

1.2. Phần này của tiêu chuẩn gồm các yêu cầu về thành phần, chất lượng, ghi nhãn và yêu cầu về an toàn cho thức ăn công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh.

1.3. Chỉ những sản phẩm đáp ứng được các tiêu chí quy định trong phần này của tiêu chuẩn mới có thể được chấp nhận để kinh doanh như thức ăn công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh.

1.4. Việc áp dụng phần này của tiêu chuẩn, tùy từng trưng hợp, đối với các sn phẩm và các nhu cầu đặc biệt của trẻ sơ sinh sử dụng các sản phẩm đó, cần lưu ý đến các khuyến cáo trong Quy phạm Quốc tế v kinh doanh sản phẩm thay thế sữa mẹ (1981), Chiến lược Toàn cầu về chế độ ăn cho Trẻ sơ sinh và Trẻ nhỏ và Cam kết của Hội đồng Y tế Thế giới WHA 54.2 (2001).

2. Mô tả sản phẩm

2.1. Định nghĩa sản phẩm

2.1.1. Thức ăn công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh là sản phẩm thay thế sữa mẹ hoặc thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh tuân theo Mô tả ở Điều 2 của CODEX STAN 180-1991 Labelling of and claims for foods for special medical purposes (Ghi nhãn và công bố đối với thực phẩm dùng cho mục đích y tế đặc biệt) và được chế biến đặc biệt để sản phẩm đó có thể đáp ứng được các nhu cầu về dinh dưỡng đặc biệt của trẻ sơ sinh b rối loạn chức năng, bệnh lý hoặc tình trạng sức khỏe đặc thù trong những tháng đầu sau khi sinh đến giai đoạn ăn thức ăn bổ sung thích hợp.

2.1.2. Xem 2.1.2 của Phần A.

2.2. Định nghĩa khác

Xem 2.2 của Phn A.

3. Thành phần cơ bản và các chỉ tiêu chất lượng

3.1. Thành phần cơ bản

3.1.1. Thức ăn công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh là sản phẩm được chế biến từ các thành phần cơ bản có nguồn gốc từ động vật, thực vật và/hoặc tổng hợp phù hợp để sử dụng cho người. Tất c các thành phần và các phụ gia thực phẩm không được chứa gluten.

3.1.2. Thành phần của thức ăn công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh phải dựa trên các nguyên tắc y tế và dinh dưỡng hợp lý. Tính an toàn và đầy đủ về dinh dưỡng của thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh phải dựa trên các cơ s khoa học để hỗ trợ cho sự phát triển của trẻ khi sử dụng một sản phẩm cụ thể được chỉ định. Việc sử dụng sản phẩm phải được chứng minh bằng khoa học là mang lại những lợi ích trong việc quản lý chế độ ăn ung của trẻ sơ sinh khi sử dụng sản phẩm.

3.1.3. Năng lượng và thành phần dinh dưỡng của thức ăn công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh phải dựa trên các yêu cầu đối với thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh đã nêu trong 3.1.2 và 3.1.3 của Phần A, ngoại trừ các thành phần cần phải thay đổi để đáp ứng các yêu cầu về dinh dưỡng đặc biệt do rối loạn chức năng, bệnh lý hoặc tình trạng sức khỏe đặc thù đối với các trẻ cần kiểm soát chế độ ăn uống các sản phẩm đã được xác định công thức, ghi nhãn và trình bày một cách đặc biệt.

3.1.4. Ngoài các yêu cầu trong 3.1.3, cần tính đến các yêu cầu sau đây, khi thích hợp:

Crôm

Đơn v

Tối thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

1,5

-

10

mg/100kJ

0,4

-

2,4

Molypden

Đơn v

Tối thiểu

Tối đa

GUL

mg/100 kcal

1,5

-

10

mg/100kJ

0,4

-

2,4

3.2. Các thành phần tùy chọn

3.2.1. Ngoài các thành phần liệt kê trong 3.1.3, có thể sử dụng các thành phần khác để cung cấp các thành phần giống với thành phần tìm thấy trong sữa mẹ hoặc cần thiết để đảm bảo rằng sản phẩm là thích hợp làm nguồn dinh dưỡng duy nhất cho trẻ sơ sinh và để kiểm soát chế độ ăn uống đối với trẻ bị rối loạn chức năng, bệnh lý hoặc tình trạng sức khỏe đặc thù của trẻ.

3.2.2. Sự phù hợp đối với mục đích y tế đặc biệt và về dinh dưỡng cụ thể của trẻ sơ sinh và tính an toàn của các chất này phải được chứng minh bằng khoa học. Thức ăn công thức dành cho tr sơ sinh phải chứa đủ lượng các chất này để đạt được hiệu qu như mong muốn.

3.2.3. Chỉ được sử dụng loại vi sinh vật sinh axit lactic L(+) trong các sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh với các mục đích y tế đặc biệt nếu thấy an toàn và thích hợp với nhóm đối tượng nhạy cm này.

3.3. Các hợp chất vitamin và mui khoáng

Xem 3.4 của Phần A

3.4. Độ đồng đều và cỡ hạt

Xem 3.5 của Phần A.

3.5. Yêu cu về độ tinh khiết

Xem 3.6 của Phần A.

3.6. Các điều cấm

Xem 3.7 của Phần A.

4. Phụ gia thực phẩm

Xem Điều 4 của Phần A.

5. Chất nhiễm bẩn

Xem Điều 5 của Phần A.

6. Vệ sinh

Xem Điều 6 của Phần A.

7. Bao gói

Xem Điều 7 của Phần A.

8. Độ đầy của bao gói

Xem Điều 8 của Phần A.

9. Ghi nhãn

Xem Điều 9 của Phần A.

9.1. Tên sản phẩm

9.1.1. Xem 9.1.1 của Phần A.

9.1.2. Tên sản phẩm phải là “Thức ăn công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho tr sơ sinh hoặc bằng tên gọi bất kỳ thích hợp chỉ rõ bản chất thực của sản phẩm phù hợp với quy định hiện hành.

9.1.3. Nếu sữa bò là nguồn protein duy nht, thì sản phẩm có thể được ghi rõ là Thức ăn công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh từ sữa bò.

9.2. Danh mục thành phần

Xem 9.2 của Phần A.

9.3. Công b giá tr dinh dưỡng

Thức ăn công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh phải được ghi nhãn dinh dưỡng đầy đủ theo 4.2 của CODEX STAN 180-1991.

9.4. Hướng dẫn ghi ngày tháng sản xuất, hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản

Xem 9.4 của Phần A.

9.5. Thông tin về cách sử dụng

Xem 9.5 của Phn A.

9.6. Yêu cầu v ghi nhãn bổ sung

9.6.1. Thức ăn công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh phi được ghi nhãn với các thông tin bổ sung quy định trong 4.4.1, 4.4.3, 4.4.4, 4.5.1 và 4.5.5 của CODEX STAN 180-1991.

9.6.2. Việc trình bày rõ ràng để cho thấy rằng sản phẩm được dùng như nguồn dinh dưỡng duy nhất phải được thể hiện rõ trên nhãn.

9.6.3. Ngoài ra, thông tin quy định trong 4.5.2, 4.5.3 và 4.5.6 của CODEX STAN 180-1991 phải được ghi trên nhãn hoặc được gửi kèm trong bao gói.

9.6.4. Nhãn và thông tin được cung cấp riêng không được làm ảnh hưởng đến việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ, trừ khi sản phẩm này được sử dụng do chống ch định nuôi trẻ bằng sữa mẹ vì các rối loạn chức năng, bệnh lý hoc tình trạng sức khỏe đặc thù.

9.6.5. Xem 9.6.5 của Phần A.

10. Phương pháp phân tích

Xem Điều 10 của Phần A.

 

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

Axit amin thiết yếu và bán thiết yếu trong sữa mẹ [8]

Trong tiêu chuẩn này, các axit amin thiết yếu và bán thiết yếu trong sữa m từ các nghiên cứu đã công bố có ghi lại các phép đo về hàm lượng nitơ tổng số và/hoặc phương pháp tính hàm lượng protein, được biểu thị bằng miligam trên gam nitơ và theo miligam trên 100 kcal đã được liệt kê.

Mức trung bình của axit amin (miligam trên gam nitơ) từ mỗi nghiên cứu đã được dùng để tính hàm lượng axit amin tương ứng trên 100 kcal của sữa dành cho trẻ sơ sinh có hàm lượng protein tối thiểu là 1,8 g/100 kcal đã được chấp nhận trong tiêu chuẩn này (miligam axit amin trên gam nitơ trong sữa m thu được bằng hệ số chuyển đổi 6,25 và nhân với 1,8).

Trung bình của tổng các mức axit amin tính theo trung bình từ tất cả các nghiên cứu được chuyển đổi theo cùng một cách sang hàm lượng trung bình của axit amin trên gam protein (hàm lượng nitơ tổng số x 6,25) và trên 100 kcal năng lượng (cột 19 và cột 20 của Bảng A.1)

Các cơ quan có thẩm quyền có thể sử dụng tất cả các giá trị được liệt kê trong Bảng A.1.


Bng A.1 - Trung bình của tổng các mức axit amin

 

Lönnerdal &Forsum (1985)

Darragh & Moughan (1998)

Bindels & Harzer (1985)

Janas et al. (1987)

Villalpando et al. (1998)

Raiha et al. (2002) mod Nayman et al. (1979)

Yonekubo et al. (1991)

Trung bình của các hàm lượng axit amin

Sa thu được trong vòng từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 16 sau khi sinh

Sữa thu được trong vòng 20 ngày từ tuần thứ 10 đến tuần th 14 sau khi sinh (n=20)

Sữa thu được trong vòng 24 h, tại tuần thứ 5 sau khi sinh (n=10)

Sữa thu đưc trong vòng 24 h, tại tuần th 8 sau khi sinh (n=10)

Sữa thu được trong vòng 24 h, tại tháng th 4 đến tháng thứ 6 sau khi sinh

Sa thu được tại 1 tháng sau khi sinh

Sữa thu được từ ngày thứ 21 đến 2 tháng

Mexico (n=40)

Houston (n=40)

mg axit amin trên

g N

100 kcal

g N

100 kcal

g N

100 kcal

g N

100 kcal

g N

100 kcal

g N

100 kcal

g N

100 kcal

g N

100 kcal

g
ni

g protein

100 kcal

Xystein

111

32

173

50

108

31

101

29

167

48

134

39

133

38

118

34

131

21

38

Histidin

111

32

156

45

255

73

112

32

112

32

108

31

122

35

150

43

141

23

41

Isoleuxin

242

70

333

96

376

108

306

88

292

84

331

95

300

86

374

108

319

51

92

Leuxin

457

132

598

172

713

205

611

176

528

152

541

156

572

165

667

192

586

94

169

Lysin

314

90

406

117

522

150

365

105

366

105

408

118

361

104

421

121

395

63

114

Methionin

78

22

90

26

89

26

73

21

99

29

76

22

83

24

92

26

85

14

24

Phenylalanin

153

44

243

70

344

99

183

53

440

127

439

126

217

62

240

69

282

45

81

Threonin

217

62

316

91

344

99

251

72

248

71

242

70

256

74

269

77

268

43

77

Tryptophan

NA

 

NA

 

172

50

79

23

112

32

89

26

111

32

122

35

114

18

33

Tyrosin

201

58

241

69

369

106

191

55

292

84

299

86

233

67

249

72

259

42

75

Valin

253

73

327

94

376

108

267

77

286

82

331

95

317

91

364

105

315

50

90

 


PHỤ LỤC B

(Quy định)

Các nguyên tắc chung để thiết lập các giá trị tối thiểu và tối đa đối với các thành phần cơ bản của thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh

B.1. Mục tiêu của việc thiết lập các giá trị ti thiểu và tối đa là để đảm bảo tính an toàn và đầy đủ về dinh dưỡng khi cung cấp các sản phẩm thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh nhằm đáp ứng các nhu cu v dinh dưỡng thông thường của trẻ.

B.2. Thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh với đầy đủ dinh dưỡng sẽ thúc đẩy sự tăng trưng và phát triển phù hợp với các tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở khoa học và đáp ứng các nhu cầu dinh dưỡng của trẻ khi được cung cấp nguồn dinh dưỡng đầy đủ trong những tháng đầu sau khi sinh đến giai đoạn ăn thức ăn bổ sung thích hợp.

B.3. Các giá trị được thiết lập được dựa trên đánh giá độc lập, đặc biệt là bằng chứng khoa học của các hàm lượng cần thiết nhằm đáp ứng các yêu cầu về dinh dưỡng của trẻ sơ sinh, có lưu ý đến các nghiên cứu v trẻ sơ sinh có liên quan và thành phần của sữa mẹ.

B.4. Ngoài các nguyên tắc nêu trong B.3, khi thiết lập các giá trị tối thiểu và tối đa, thì việc xem xét cũng phải đề cập đến tính an toàn của các giá trị đó.

Đối với các chất dinh dưỡng có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe thì các mức giới hạn trên cần được xác định bằng cách sử dụng phương pháp đánh giá nguy cơ dựa trên cơ sở khoa học. Khi không đủ cơ sở khoa học đ đánh giá nguy cơ thì cần xem xét lịch sử về việc sử dụng an toàn của chất dinh dưỡng đối với trẻ sơ sinh cho từng trường hợp. Các giá trị thu được trên cơ s này đáp ứng các nhu cầu về dinh dưỡng của trẻ sơ sinh và lịch sử về sử dụng an toàn đã được thiết lập cần được coi là các mức hướng dẫn giới hạn tối đa tạm thời. Phương pháp thiết lập các giá trị hướng dẫn tối đa và mức giới hạn trên phải rõ ràng và dễ hiểu.

B.5. Khi thiết lập các lượng tối thiểu và tối đa, cần tính đến các vấn đề sau đây:

a) giá trị khả dụng sinh học, thất thoát trong quá trình chế biến và tính ổn định về thời hạn sử dụng sản phẩm từ các thành phần và nền mẫu của sản phẩm.

b) tổng các mức của một chất dinh dưỡng trong thức ăn công thức dành cho tr sơ sinh, có tính đến các chất dinh dưỡng tự nhiên trong thành phần và các chất dinh dưỡng bổ sung.

c) khả năng thay đổi của các chất dinh dưỡng trong các thành phần và trong nước có thể được bổ sung trong quá trình sản xuất thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh.

B.6. Nếu thích hợp, tùy thuộc vào từng loại chất dinh dưỡng, mà có thể cung cấp dư để đảm bảo rằng các mức tối thiểu yêu cầu được duy trì trong suốt thời hạn sử dụng sản phẩm, nhưng sẽ nm trong giá trị tối đa.

B.7. Khi thiết lập các lượng tối thiểu hoặc tối đa của các chất dinh dưỡng trên 100 kcal (hoặc trên 100 kJ) thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh dựa trên việc xem xét các giá trị chuẩn đối với các chất dinh dưỡng được biểu thị theo đơn v trên lượng đưa vào hàng ngày hoặc trên kilogam th trọng, các gi định sau đây sẽ được xem xét:

a) Lượng trung bình đưa vào của thức ăn công thức đã pha chế sẵn dành cho trẻ sơ sinh đến sáu tháng tuổi là 750 ml/ngày; và

b) Cân nặng đại diện của một trẻ sơ sinh qua giai đoạn này là 5 kg; và

c) Lượng calo đưa vào đại diện cho trẻ qua giai đoạn này là 500 kcal/ngày (hoặc 100 kcal/kg/ngày).

Có thể cần thay đổi phương pháp tiếp cận này khi có bằng chứng về sai lệch từ một hoặc nhiều gi định này liên quan đến sản phẩm cụ thể dành cho trẻ sơ sinh hoặc một nhóm trẻ sơ sinh cụ thể.

 

PHỤ LỤC C

(Tham khảo)

Các phương pháp phân tích và lấy mẫu khuyến cáo

C.1. Ly mẫu, theo TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008)[11].

C.2. Xác định giá trị năng lượng (calo), theo hướng dẫn trong tài liệu của CODEX CAC/Vol IX Ed. 1, Part III.

C.3. Xác định hàm lượng protein, theo TCVN 8099-1:2009 (ISO 8968-1:2001)[16] hoặc TCVN 8099-2:2009 (ISO 8968-2:2001) [17].

C.4. Xác định hàm lượng chất béo tổng số, theo TCVN 6687:2013 (ISO 8381:2008) [12] hoặc TCVN 6688-1:2007 (ISO 8262-1:2005) [13].

C.5. Xác định hàm lượng phospholipit tổng số, theo AOCS Ja 7b-91 (Revised 2011) [63].

C.6. Xác định hàm lượng các axit béo, theo AOAC 996.06 [54].

C.7. Xác định hàm lượng axit linoleic, theo TCVN 10582:2014 [38].

C.8. Xác định hàm lượng cacbohydrat, theo AOAC 986.25 [47].

C.9. Xác định hàm lượng vitamin A, theo TCVN 8972-1:2011 (EN 12823-1:2000) [21].

C.10. Xác định hàm lưng vitamin D3, theo TCVN 8973:2011 (EN 12821:2009) [22] hoặc AOAC 992.26 [52] hoặc AOAC 995.05 [53].

C.11. Xác định hàm lượng vitamin E, theo TCVN 8276:2010 (EN 12822:2000) [18] hoặc AOAC 992.03 [49].

C.12. Xác định hàm lượng vitamin K, theo TCVN 8974:2011 (EN 14148:2003) [23] hoặc AOAC 999.15 [56].

C.13. Xác định hàm lượng vitamin B1, theo TCVN 5164:2008 (EN 14122:2003) [9] hoặc AOAC 986.27 [48].

C.14. Xác định hàm Iưng vitamin B2, theo TCVN 8975:2011 (EN 14152:2003) [24] hoặc AOAC 985.31 [41].

C.15. Xác định hàm lượng niacin, theo TCVN 9045:2012 (EN 15652:2009) [29] hoặc AOAC 985.34 [44].

C.16. Xác định hàm lượng vitamin B6, theo TCVN 8976:2011 (EN 14166:2009) [25] hoặc TCVN 9513:2012 (EN 14663:2005) [30] hoặc AOAC 985.32 [42] hoặc AOAC 2004.07 [57].

C.17. Xác định hàm lượng vitamin B12, theo TCVN 9514:2012 [31] hoặc AOAC 986.23 [46].

C.18. Xác định hàm lượng axit pantothenic, theo AOAC 992.07 [51] hoặc AOAC 2012.1616 [60].

C.19. Xác định hàm lượng axit folic, theo TCVN 8978:2011 (EN 14131:2003) [27] hoặc AOAC 992.05 [50].

C.20. Xác định hàm lượng vitamin C, theo TCVN 8977:2011 (EN 14130:2003) [26] hoặc AOAC 985.33 [43].

C.21. Xác định hàm lượng biotin, theo TCVN 9044:2012 (EN 15607:2009) [28].

C.22. Xác định hàm lượng canxi và magie, theo TCVN 6269:2008 (ISO 8070:2007) [10] hoặc TCVN 10641:2014 [39] hoặc AOAC 985.35 [45].

C.23. Xác định hàm lượng đồng, theo TCVN 10641:2014 [39] hoặc TCVN 10643:2014 [40] hoặc AOAC 985.35 [45].

C.24 Xác định hàm lượng sắt, theo TCVN 10641:2014 [39] hoặc TCVN 10643:2014 [40] hoặc AOAC 985.35 [45].

C.25. Xác định hàm lượng natri và kali, theo TCVN 6269:2008 (ISO 8070:2007) [10] hoặc TCVN 10641:2014 [39].

C.26. Xác định hàm lượng mangan, theo TCVN 10641:2014 [39] hoặc AOAC 985.35 [45].

C.27. Xác định hàm lượng kẽm, theo TCVN 10641:2014 [39] hoặc TCVN 10643:2014 [40] hoặc AOAC 985.35 [45].

C.28. Xác định hàm lượng phospho, theo TCVN 9516:2012 [32] hoặc TCVN 10641:2014 [39].

C.29. Xác định hàm lượng clorua, theo TCVN 10580:2014 [36].

C.30. Xác định hàm lượng iot, theo TCVN 9517:2012 (EN 15111:2007) [33] hoặc TCVN 10581:2014 [37].

C.31. Xác định hàm lượng selen, theo TCVN 8669:2011 [20] hoặc TCVN 9520:2012 [34] hoặc TCVN 9521:2012 (EN 14627:2005) [35].

C.32 Xác định hàm lượng cholin, theo AOAC 999.14 [55] hoặc AOAC 2012.19 [62].

C.33. Xác định hàm lượng myo-inositol, theo AOAC 2011.18 [58].

C.34. Xác định hàm lượng L-carnitin, theo AOAC 2012.17 [61].

C.35. Xác định hàm lượng taurin, theo TCVN 8476:2010 [19].

C.36. Xác định hàm lượng nucleotit, theo AOAC 2011.21 [59].

C.37. Xác định hàm lượng chì, theo TCVN 7602:2007 [14] hoặc TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) [15] hoặc TCVN 10643:2014 [40].

C.38. Xác định hàm lượng crom, theo TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) [15] hoặc TCVN 9520:2012 [34] hoặc TCVN 10643:2014 [40].

C.39. Xác định hàm lượng molypden, theo TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) [15] hoặc TCVN 9520:2012 [34].

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bindels JG, Harzer G (1985) Aminosäuren- und Proteinzusammensetzung der Frauenmilch im Verlauf der Laktation. Emährungs-Umschau 32: 223-224.

[2] Darragh AJ, Moughan PJ (1998) The amino acid composition of human milk corrected for amino acid digestibility. Br. J. Nutr. 80: 25-34.

[3] Janas LM, Picciano MF, Hatch TF (1987) Indices of protein metabolism in term infants fed either human milk or formulas with reduced protein concentration and various whey/casein ratios. J. Pediatr. 110: 838-848.

[4] Lönnerdal B, Forsum E (1985) Casein content of human milk. Am. J. Clin. Nutr. 41:113-120.

[5] Räihä NCR, Fazzolari-Nesci A, Cajozzo C, Puccio G, Monestier A, Moro G, Minoli I, Haschke- Becher E, Bachmann C, Van't Hof M, Carrié Fässler A-L, Haschke F (2002) Whey predominant, whey modified infant formula with protein/energy ratio of 1.8 g/100 kcal: adequate and safe for term infants from birth to four months. J. Pediatr. Gastroenterol. Nutr. 35: 275-281.

[6] Villalpando S, Butte NF, Flores-Huerta S, Thotathuchery M (1998) Qualitative analysis of human milk produced by women consuming a maize-predominant diet typical of rural Mexico. Ann. Nutr. Metab. 42: 23-32.

[7] Yonekubo A, Onoda T, Humikara M, Hudohta K, Yamamoto Y. (1989) Total and free amino acid composition of the Japanese breast milk. J Jap Soc Nutr Food Sci 42: 194.

[8] Koletzko B, Baker S, Cleghorn G, et al, Global standard for the composition of infant formula: Recommendations of ESPGHAN coordinated international expert group. J Pediatr Gastroenterol

 Nutr. 2005;41:584-599

[9] TCVN 5164:2008 (EN 14122:2003) Thực phẩm - Xác định vitamin B1 bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)

[10] TCVN 6269:2008 (ISO 8070:2007) Sữa và sản phẩm sữa-Xác định hàm lượng canxi, natri, kali và magie - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử

[11] TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008) Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu

[12] TCVN 6687:2013 (ISO 8381:2008) Thực phẩm từ sữa dành cho trẻ sơ sinh - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)

[13] TCVN 6688-1:2007 (ISO 8262-1:2005) Sản phẩm sữa và thực phẩm từ sữa - Xác định hàm lượng chất béo bằng phương pháp khối lượng Weibull - Berntrop (Phương pháp chuẩn) - Phần 1: Thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh

[14] TCVN 7602:2007 Thực phẩm - Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hp thụ nguyên tử

[15] TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực

[16] TCVN 8099-1:2009 (ISO 8968-1:2001) Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl

[17] TCVN 8099-2:2009 (ISO 8968-2:2001) Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 2: Phương pháp phân hủy kín (Phương pháp Macro)

[18] TCVN 8276:2010 (EN 12822:2000) Thực phẩm - Xác định vitamin E bằng sắc kí lng hiệu năng cao - Định lượng a-, b-, g- và d-tocopherol

[19] TCVN 8476:2010 Sữa bột và thức ăn dạng bột theo công thức dành cho trẻ sơ sinh - Xác định hàm lượng taurine bằng phương pháp sc kí lng

[20] TCVN 8669:2011 Thực phẩm - Xác định hàm lượng selen bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật hydrua hóa (HG-AAS)

[21] TCVN 8972-1:2011 (EN 12823-1:2000) Thực phẩm - Xác định vitamin A bằng sắc ký lng hiệu năng cao - Phần 1: Xác định 13-cis-retinol và tất cả các đồng phân trans-retinol

[22] TCVN 8973:2011 (EN 12821:2009) Thực phẩm - Xác đinh vitamin D bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao - Xác định cholecalciferol (D3) hoặc ergocalciferol (D2)

[23] TCVN 8974:2011 (EN 14148:2003) Thực phẩm - Xác định vitamin K1 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

[24] TCVN 8975:2011 (EN 14152:2003) Thực phẩm - Xác định vitamin B2 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

[25] TCVN 8976:2011 (EN 14166:2009) Thực phẩm - Xác định vitamin B6 bằng phép th vi sinh

[26] TCVN 8977:2011 (EN 14130:2003) Thực phẩm - Xác định vitamin C bằng sắc ký lng hiệu năng cao (HPLC)

[27] TCVN 8978:2011 (EN 14131:2003) Thực phẩm - Xác định folat bằng phép thử vi sinh

[28] TCVN 9044:2012 (EN 15607:2009) Thực phẩm - Xác định d-biotin bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

[29] TCVN 9045:2012 (EN 15652:2009) Thực phẩm - Xác định niacin bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)

[30] TCVN 9513:2012 (EN 14663:2005) Thực phẩm - Xác định vitamin B6 (bao gồm các dạng glycosyl) bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)

[31] TCVN 9514:2012 Thực phẩm - Xác định vitamin B12 bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)

[32] TCVN 9516:2012 Thực phẩm - Xác định hàm lượng phospho - Phương pháp đo quang ph

[33] TCVN 9517:2012 (EN 15111:2007) Thực phẩm - Xác đnh các nguyên tố vết - Xác định iot bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)

[34] TCVN 9520:2012 Thực phẩm - Xác định crom, selen và molypden bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)

[35] TCVN 9521:2012 (EN 14627:2005) Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định hàm lượng asen tổng số và hàm lượng selen bằng phương pháp ph hấp thụ nguyên tử hydrua hóa (HGAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực

[36] TCVN 10580:2014 Thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh - Xác định hàm lượng clorua bằng phương pháp điện thế

[37] TCVN 10581:2014 Thức ăn công thức từ sữa dành cho trẻ sơ sinh - Xác định hàm lượng iodua - Phương pháp điện cực chọn lọc ion

[38] TCVN 10582:2014 Thức ăn công thức từ sữa dành cho tr sơ sinh - Xác định hàm lượng axit linoleic - Phương pháp sắc kí khí

[39] TCVN 10641:2014 Thực phm - Xác định hàm lượng canxi, đồng, sắt, magie, mangan, phospho, kali, natri và kẽm trong thức ăn công thức dành cho trẻ sơ sinh - Phương pháp đo phổ phát xạ plasma cảm ứng cao tần

[40] TCVN 10643:2014 Thực phẩm - Xác định hàm lượng chì, cadimi, đồng, sắt và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử sau khi tro hóa khô

[41] AOAC 985.31 Riboflavin in ready-to-feed milk-based infant formula. Fluorometric method

[42] AOAC 985.32 Vitamin B6 (pyridoxine, pyridoxal, pyridoxamine) in ready-to-feed milk-based infant formula. Microbiological method

[43] AOAC 985.33 Vitamin C (reduced ascorbic acid) in ready-to-feed milk-based infant formula. 2,6-Dichloroindophenol titrimetric method

[44] AOAC 985.34 Niacin and niacinamide (nicotinic acid and nicotinamide) in ready-to-feed milk-based infant formula. Microbiological-turbidimetric method

[45] AOAC 985.35 Minerals in infant formula, enteral products, and pet foods. Atomic absorption spectrophotometric method

[46] AOAC 986.23 Cobalamin (vitamin B12 activity) in milk-based infant formula. Turbidimetric method

[47] AOAC 986.25 Proximate analysis of milk-based infant formula

[48] AOAC 986.27 Thiamine (vitamin B1) in milk-based infant formula. Fluorometric method

[49] AOAC 992.03 Vitamin E activity (all-rac-tocopherol) in milk-based infant formula. Liquid chromatographic method

[50] AOAC 992.05 Folic acid (pteroylglutamic acid) in infant formula. Microbiological methods

[51 ] AOAC 992.07 Pantothenic acid in milk-based infant formula. Microbiological turbidimetric method

[52] AOAC 992.26 Vitamin D3 (cholecalciferol) in ready-to-feed milk-based infant formula. Liquid chromatographic method

[53] AOAC 995.05 Vitamin D in infant formulas and enteral products. Liquid chromatographic method

[54] AOAC 996.06 Fat (total, saturated, and unsaturated) in foods. Hydrolytic extraction gas chromatographic method

[55] AOAC 999.14 Choline in infant formula and milk. Enzymatic colorimetric method

[56] AOAC 999.15 Vitamin K in milk and infant formulas. Liquid chromatographic method

[57] AOAC 2004.07 Vitamin B6 in reconstituted infant formula. Liquid chromatographic method

[58] AOAC 2011.18 Myo-inositol (free and bound as phosphatidylinositol) in infant formula and adult/pediatric nutritional formula by HPLC column switching and pulsed amperometry

[59] AOAC 2011.21 Nucleotides in infant formula and adult nutritional formula. HILIC-MS/MS method

[60] AOAC 2012.16 Pantothenic acid (vitamin B5) in infant formula and adult/pediatric nutritional formula

[61] AOAC 2012.17 Free and total carnitine in infant formula and adult/pediatric nutritional formula by liquid chromatography/tandem mass spectrometry

[62] AOAC 2012.19 Total and free choline in infant formula and adult/pediatric nutritional formula by LC-MS/MS

[63] AOCS Ja 7b-91 (Revised 2011) Determination of lecithin phospholipids by HPLC



1) Các mc hướng dẫn trên được áp dụng đối vi các chất dinh dưỡng khi chưa có đủ thông tin đ đánh giá rủi ro dựa trên cơ s khoa học. Các mức này là các giá trị thu được trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu dinh dưỡng của tr sơ sinh và cơ sở đã thiết lp về sử dụng an toàn. Chúng có thể được điều chỉnh dựa trên cơ s khoa học hoặc tiến bộ công nghệ có liên quan. Mục đích của GUL là đ cung cấp hướng dẫn cho các nhà sản xuất và không được hiểu là các giá trị cn đạt tới. Các hàm lưng dinh dưng trong sữa dành cho tr sơ sinh thưng không được vượt quá các GUL trừ khi các mức dinh dưỡng cao hơn không thể tránh đưc do sự thay đổi khác nhau ca các thành phn cấu thành sn phẩm hoặc thay đi vì các lý do công nghệ. Khi bản thân sản phm hoc dạng sn phm có các mức thp hơn GUL, thì nhà sản xuất không được tăng các mức dinh dưỡng đến mức GUL.

2) Hiện nay đã có CAC/GL 10-1979, Amd. 2-1991. Rev. 2-2009.

3) CODEX STAN 192-1995 đã được soát xét năm 2009 và được chp nhận thành TCVN 5660:2010 (CODEX STAN 192-1995, Rev.10-2009) Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm. Hiện nay đã có CODEX STAN 193-1995, Rev.4-2009, Amd. 13-2013.

4) CAC/RCP 1-1969 đã được soát xét năm 2003 và được chp nhận thành TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969. Rev. 4-2003) Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm.

5) Hiện nay đã có CAC/RCP 66-2008, Rev. 1-2009.

6) CODEX STAN 1-1985 đã được soát xét năm 2010 và được chấp nhận thành TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, with Amendment 2010) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn.

7) CAC/GL 2-1985 đã được soát xét năm 2003 và được chấp nhn thành TCVN 7088:2008 (CAC/GL 2-2003) Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưng. Hiện nay đã có CAC/GL 2-1985, Rev.2013.

8) Hiện nay đã có CAC/GL 23-1997, Rev. 1-2004. Amd.7-2013.

Đã xem:

Đánh giá:  
 

Thuộc tính TCVN TCVN7108:2014

Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
Số hiệuTCVN7108:2014
Cơ quan ban hành
Người ký
Ngày ban hành...
Ngày hiệu lực...
Ngày công báo...
Số công báo
Lĩnh vựcCông nghệ- Thực phẩm
Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
Cập nhật7 năm trước
Yêu cầu cập nhật văn bản này

Lược đồ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7108:2014 về Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh


Văn bản bị sửa đổi, bổ sung

    Văn bản liên quan ngôn ngữ

      Văn bản sửa đổi, bổ sung

        Văn bản bị đính chính

          Văn bản được hướng dẫn

            Văn bản đính chính

              Văn bản hiện thời

              Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7108:2014 về Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh
              Loại văn bảnTiêu chuẩn Việt Nam
              Số hiệuTCVN7108:2014
              Cơ quan ban hành***
              Người ký***
              Ngày ban hành...
              Ngày hiệu lực...
              Ngày công báo...
              Số công báo
              Lĩnh vựcCông nghệ- Thực phẩm
              Tình trạng hiệu lựcKhông xác định
              Cập nhật7 năm trước

              Văn bản thay thế

                Văn bản được dẫn chiếu

                Văn bản hướng dẫn

                  Văn bản được hợp nhất

                    Văn bản được căn cứ

                      Văn bản hợp nhất

                        Văn bản gốc Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7108:2014 về Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh

                        Lịch sử hiệu lực Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7108:2014 về Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh